Browsing by Author Cầm, Trọng

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 7 of 7
  • Cam Trong.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Cầm, Trọng (2015)

  • Bài này hầu như được trích lại từ một cuốn sách nhan đề Nhân dân các dân tộc Tây Bắc chống thực dân Pháp (1858-1930), tập I. Ban Dân tộc khu uỷ Tây Bắc xuất bản, Sơn La 1972. Cuốn sách tuy không đề rõ tên tác giả, nhưng người chắp bút chính là Cầm Trọng và nguyên trưởng ban Dân tộc khu uỷ Tây Bắc Bùi Tịnh. Hiện nay đồng tác giả Bùi Tịnh đã không còn với chúng ta nữa. Vào thời điểm đó, cuốn sách nhằm đóng góp tuyên truyền động viên nhân dân các dân tộc Tây Bắc dốc người, dốc của cùng cả nước đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đến thắng lợi hoàn toàn.

  • Cam Trong.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Cầm, Trọng (2015)

  • Trải qua những bước thăng trầm của duyên cách, đất nước sinh ra không ai bảo đã có ngay cương thổ như bây giờ. Để phát triển và dẫn tới sự ổn định như hiện nay, chắc chắn lịch sử không phải chỉ dồn tập trung vào những công lao to lớn của các triều đại phong kiến trung ương tập quyền: Ngô, Đinh, Lê, Lý, Trần … (X-XIV) mà còn có cả những đóng góp đa dạng không kém phần quan trọng của đồng bào các dân tộc thiểu số trong nước trong sự thống nhất quốc gia,. Trong đó có sự tham gia của người Thái ở miền biên cương Tây Bắc của Tổ quốc. Ở đây, tôi muốn nói đến quãng thời gian từ cuối thế kỷ XIII qua thế kỷ XIV và bước vào đầu thế kỷ XV, thời gian mà người Thái đã tự khẳng định mình trong lịch...

  • 236+237(1987-5+6)(5).pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Trần, Quốc Vượng; Cầm, Trọng (1987)

  • Mặc dầu cũng có chung những đặc trưng cơ bản về văn hóa (văn hóa Thái) và về ngôn ngữ (tiếng Thái), người Thái ở miền Tây Bắc Việt Nam vẫn có sự phân biệt cổ truyền, thành hai ngành: - Thái trắng (thay khao) - Thái đen (thay đăm). Cùng chung một sắc thái địa - văn hóa cơ bản là việc trồng lúa nước ở miền thung lũng - hay văn hóa thung lũng.

  • Tran Quoc Vuong.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Trần, Quốc Vượng; Cầm, Trọng (2015)

  • Từ bấy đến nay đã hơn hai thập niên rồi, các dữ liệu về lịch sử tộc người cũng được thu thập nhiều, các bài nghiên cứu khoa học xoay quanh chủ đề này cũng tăng lên. Song có một điều lý thú rằng, tất cả mọi dữ liệu cũng như bài nghiên cưú khoa học, thậm chí cả các sách hầu như không có những ý kiến mâu thuẫn hoặc phủ định, mà chỉ làm phong phú thêm chủ đề văn hoá lịch sử mà buổi đầu hai chúng tôi cùng phát hiện và cùng thực hiện bằng một báo cáo khoa học công bố ngay trong hội nghị Quốc tế. Theo dự kiến của Ban Chủ nhiệm Chương trình Thái Học Việt Nam thì bài báo cáo khoa học này sẽ để giáo sư Trần Quốc Vượng viết. Song thương tiếc và đau đớn thay! “Trời” đã không cho phép chúng ta thự...

Browsing by Author Cầm, Trọng

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 7 of 7
  • Cam Trong.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Cầm, Trọng (2015)

  • Bài này hầu như được trích lại từ một cuốn sách nhan đề Nhân dân các dân tộc Tây Bắc chống thực dân Pháp (1858-1930), tập I. Ban Dân tộc khu uỷ Tây Bắc xuất bản, Sơn La 1972. Cuốn sách tuy không đề rõ tên tác giả, nhưng người chắp bút chính là Cầm Trọng và nguyên trưởng ban Dân tộc khu uỷ Tây Bắc Bùi Tịnh. Hiện nay đồng tác giả Bùi Tịnh đã không còn với chúng ta nữa. Vào thời điểm đó, cuốn sách nhằm đóng góp tuyên truyền động viên nhân dân các dân tộc Tây Bắc dốc người, dốc của cùng cả nước đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đến thắng lợi hoàn toàn.

  • Cam Trong.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Cầm, Trọng (2015)

  • Trải qua những bước thăng trầm của duyên cách, đất nước sinh ra không ai bảo đã có ngay cương thổ như bây giờ. Để phát triển và dẫn tới sự ổn định như hiện nay, chắc chắn lịch sử không phải chỉ dồn tập trung vào những công lao to lớn của các triều đại phong kiến trung ương tập quyền: Ngô, Đinh, Lê, Lý, Trần … (X-XIV) mà còn có cả những đóng góp đa dạng không kém phần quan trọng của đồng bào các dân tộc thiểu số trong nước trong sự thống nhất quốc gia,. Trong đó có sự tham gia của người Thái ở miền biên cương Tây Bắc của Tổ quốc. Ở đây, tôi muốn nói đến quãng thời gian từ cuối thế kỷ XIII qua thế kỷ XIV và bước vào đầu thế kỷ XV, thời gian mà người Thái đã tự khẳng định mình trong lịch...

  • 236+237(1987-5+6)(5).pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Trần, Quốc Vượng; Cầm, Trọng (1987)

  • Mặc dầu cũng có chung những đặc trưng cơ bản về văn hóa (văn hóa Thái) và về ngôn ngữ (tiếng Thái), người Thái ở miền Tây Bắc Việt Nam vẫn có sự phân biệt cổ truyền, thành hai ngành: - Thái trắng (thay khao) - Thái đen (thay đăm). Cùng chung một sắc thái địa - văn hóa cơ bản là việc trồng lúa nước ở miền thung lũng - hay văn hóa thung lũng.

  • Tran Quoc Vuong.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Trần, Quốc Vượng; Cầm, Trọng (2015)

  • Từ bấy đến nay đã hơn hai thập niên rồi, các dữ liệu về lịch sử tộc người cũng được thu thập nhiều, các bài nghiên cứu khoa học xoay quanh chủ đề này cũng tăng lên. Song có một điều lý thú rằng, tất cả mọi dữ liệu cũng như bài nghiên cưú khoa học, thậm chí cả các sách hầu như không có những ý kiến mâu thuẫn hoặc phủ định, mà chỉ làm phong phú thêm chủ đề văn hoá lịch sử mà buổi đầu hai chúng tôi cùng phát hiện và cùng thực hiện bằng một báo cáo khoa học công bố ngay trong hội nghị Quốc tế. Theo dự kiến của Ban Chủ nhiệm Chương trình Thái Học Việt Nam thì bài báo cáo khoa học này sẽ để giáo sư Trần Quốc Vượng viết. Song thương tiếc và đau đớn thay! “Trời” đã không cho phép chúng ta thự...