- Article
Authors: Diêu, Thị Lan Phương (2009) - Đối với thể loại, chiều kích lịch sử là yếu tổ quan trọng nhất đề trả lời được cảu hỏi mà thề loại, hay họp hơn là văn bản, đạt ra trong một giai đoạn. Trong nền văn hục cách mạng Việt Nam, dặc biột là giai đoạn chống Mỹ, có sự phát triển và lên ngôi của một thể loại vẫn được gọi là trường ca. Thể loại này, dù chưa đạt đến đỉnh cao nhưng lại thể hiện được tính chất riêng biệt, đặc thù của một thời kỳ văn học. Ý nghĩa to lớn của nó biểu hiện ở các khía cạnh như: thể hiện cao độ khuynh hướng sử thi của văn học cách mạng, là thể loại mang tinh chất “kết thúc" cho tinh thần của một thời kỳ văn học, là thể loại thể hiện sự hồi đáp, thâm nhập sâu sắc giữa các thể loại khác. Tóm lại, từ chiề...
|
- Thesis
Authors: Kiều, Thị Loan; Advisor: Diêu, Thị Lan Phương (2013) - 121 tr.; Luận văn ThS. Lý luận văn học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013; Electronic Resources
|
- Thesis
Authors: Kiều, Thị Loan; Advisor: Diêu, Thị Lan Phương (2013) - 121 tr.; Luận văn ThS. Lý luận văn học -- Trường Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013; Electronic Resources
|
- Thesis
Authors: Nguyễn, Hồng Vân; Advisor: Diêu, Thị Lan Phương (2022) - Luận văn vận dụng lý thuyết Mĩ học tiếp nhận, một khía cạnh còn khá mới mẻ của Lí luận văn học Việt Nam để tiếp nhận, chỉ ra những giá trị nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm giải trí và đại chúng Hàn Quốc. Đưa ra vai trò quan trọng của người tiếp nhận đối với văn bản, cụ thể là tầm quan trọng của đối tượng tiêu thụ đối với những tác phẩm văn hoá đại chúng. Khai thác những điều kiện làm tiền đề cho sự chuyển thể phim truyền hình – tiểu thuyết, một trong những quy trình đầu tiên của sự chuyển thể. Chỉ ra những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của những sản phẩm văn hoá đại chúng mà điển hình là những tác phẩm chuyển thể phim ảnh – văn học của Hàn Quốc tới đại chúng Việt Nam.
|
- Thesis
Authors: Phạm, Thị Hải Vân; Advisor: Diêu, Thị Lan Phương (2017) - - Luận văn đã đã hệ thống hóa được các vấn đề lí thuyết cơ bản và những vấn đề nghiên cứu về Motip trong truyện cô tích Andecsen.
- Luận văn là công trình lý luận, nhìn nhận Motip truyện của Andersen trên các phương diện như: nhân vật, cốt truyện, kết cấu. Từ đó khẳng định những kế thừa và sáng tạo của truyện cổ tích Andersen so với truyện cổ tích truyền thống.
|
- Other
Authors: Diêu, Thị Lan Phương (2017) - -
|
- Thesis
Authors: Nguyễn, Thị Hạnh; Advisor: Diêu, Thị Lan Phương (2021) - Qua quá trình nghiên cứu và thực nghiệm phát triển kĩ năng thuyết trình trong giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật cho học sinh lớp 11 qua các buổi hoạt động ngoại khóa có thể khẳng định, việc phát triển kĩ năng thuyết trình cho học sinh đã giúp học sinh được trang bị những kĩ năng thuyết trình trong giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật. Hình thành ở học sinh năng lực giao tiếp, năng lực văn học và giúp học sinh có sự tự tin khi thuyết trình trước lớp tạo tiền đề cho khả năng thuyết trình của học sinh sau này. Kết quả là học sinh thuộc nhóm thực nghiệm đã hiểu rõ hơn về kĩ năng thuyết trình và cách giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật, học sinh tự tin khi giới thiệu một tác phẩm trong và ng...
|
- Thesis
Authors: Vương, Thị Yến; Advisor: Diêu, Thị Lan Phương (2023) - Đề tài nghiên cứu, xác định cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề phát triển năng lực cho HS qua dạy học các văn bản thơ nói chung và thơ tự do nói riêng; Khảo sát và đánh giá thực trạng của vấn đề phát triển năng lực cho HS qua dạy học bài “Thơ tự do” trong Sách giáo khoa Ngữ văn 10 (Bộ sách Cánh diều); Đề xuất các biện pháp dạy học nhằm phát triển năng lực cho HS qua dạy học bài “Thơ tự do”; Kiểm tra, đánh giá tính khả thi của các biện pháp thông qua thực nghiệm sư phạm.
|
- Thesis
Authors: Phạm, Thanh Mai; Advisor: Diêu, Thị Lan Phương (2023) - Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực trạng về dạy học đọc hiểu văn bản, đề xuất các biện pháp, xây dựng kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 10 qua dạy học thể loại sử thi. Tiến hành dạy học thực nghiệm để kiểm chứng về tính khả thi của các biện pháp phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh lớp 10 trong dạy học sử thi theo hướng tiếp cận văn hóa. Kiểm tra, đánh giá tính khả thi của các biện pháp qua thực nghiệm sư phạm.
|
- Thesis
Authors: Bùi, Thị Hải; Advisor: Diêu, Thị Lan Phương (2022) - Nghiên cứu, xác định cơ sở lí luận và thực tiễn của việc phát triển tư
duy phản biện cho học sinh qua việc dạy học làm văn nghị luận văn học(NLVH). Khảo sát và đánh giá thực trạng việc tổ chức hoạt động rèn kỹ năng
NLVH nhằm phát triển tư duy phản biện cho học sinh lớp 11. Đề xuất các biện pháp rèn kỹ năng NLVH cho học sinh 11 theo
hướng phát triển tư duy phản biện. Kiểm tra, đánh giá tính khả thi của các biện pháp qua thực nghiệm sư
phạm.
|
- Thesis
Authors: Lã, Thị Thanh Nga; Advisor: Diêu, Thị Lan Phương (2016) - Thông qua việc tìm hiểu thế giới nghệ thuật trong thơ Thanh Hải, người đọc phần nào hiểu được phong cách thơ Thanh Hải cũng như những đóng góp của ông đối với nền thơ ca chống Mĩ.Từ thế giới nghệ thuật của một nhà thơ, công trình cũng hướng đến và chỉ ra được những đặc tính chung nhất trong thơ ca của cáctác giả cùng thời.
|
- -
Authors: Hoàng, Thị Quỳnh; Advisor: Diêu, Thị Lan Phương (2016) - Luận văn ThS. Lí luận văn học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016; Luận văn đi sâu nghiên cứu vấn đề thế giới nghệ thuật trong tập truyện Hương rừng Cà Mau của nhà văn Sơn Nam, nhằm mục đích đem đến cho người đọc cái nhìn có tính khái quát, khoa học và khách quan về thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn Sơn Nam. Góp phần khẳng định tài năng, cá tính sáng tạo độc đáo cũng như đóng góp về nội dung và nghệ thuật của Sơn Nam trong kho tàng truyện ngắn Việt Nam. Luận văn cũng là cơ sở để mở ra một triển vọng mới trong việc nghiên cứu nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Sơn Nam nói riêng và văn xuôi Nam Bộ, Việt Nam nói chung.
|
- Thesis
Authors: Nguyễn, Phương Dung; Advisor: Diêu, Thị Lan Phương (2014) - Luận văn gồm có 3 chương: Chương 1. Khái lược về thi pháp học và sáng tác của nhà thơ Phạm Tiến Duật. Chương 2. Hệ thống hình tượng và không gian, thời gian nghệ thuật. Chương 3. Phương thức biểu hiện
|
- Thesis
Authors: Phạm, Thị Hương; Advisor: Diêu, Thị Lan Phương (2023) - Nghiên cứu những vấn đề lí luận liên quan đến đề tài nghiên cứu như khái niệm năng lực, năng lực Ngữ văn của HS THPT, thể loại tiểu thuyết và truyện ngắn và việc dạy học bài Tiểu thuyết và truyện ngắn cho học sinh theo định hướng phát triển năng lực. Phân tích nội dung và thực trạng dạy học bài Tiểu thuyết và truyện ngắn theo định hướng phát triển năng lực vè đề xuất một số biện pháp tổ chức dạy học bài Tiểu thuyết và truyện ngắn theo định hướng phát triển năng lực. Kiểm tra, đánh giá tính khả thi của các biện pháp qua thực nghiệm sư phạm.
|
- Thesis
Authors: Nguyễn, Thị Thu Trang; Advisor: Diêu, Thị Lan Phương (2024) - Nghiên cứu cơ sở lí luận: Hệ thống hóa những vấn đề lí luận về dạy học theo định hướng phát triển năng lực nói chung và dạy học đọc hiểu theo định hướng phát triển năng lực trong môn Ngữ văn nói riêng. Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng việc tổ chức dạy học đọc hiểu truyện thơ ở trường THPT. Đề xuất một số biện pháp nhằm tổ chức dạy học
đọc hiểu truyện thơ trong bài “Thơ và truyện thơ” (Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1 - bộ Cánh diều) theo định hướng phát triển năng lực. Tổ chức thực nghiệm sư phạm; Kiểm tra, đánh giá tính khả thi của các
biện pháp đã đề ra.
|
- Thesis
Authors: Nguyễn, Thị Thơm; Advisor: Diêu, Thị Lan Phương (2024) - Nghiên cứu cơ sở lí luận về dạy đọc hiểu thơ bài “Cấu tứ và hình ảnh trong thơ trữ tình” theo hướng phát triển năng lực : khái niệm năng lực; đặc trưng của thơ trữ tình; mối quan hệ của cấu tứ và hình ảnh trong thơ trữ tình nói riêng, tiếp cận cấu tứ và hình ảnh trong dạy đọc hiểu. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của việc dạy đọc hiểu thơ trữ tình thơ cho HS lớp 11 tại trường THPT Thanh Oai A; THPT Thanh Oai B; THPT Nguyễn Du trên địa bàn huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội. Xây dựng quy trình, đề xuất cách thức tổ chức dạy đọc hiểu bài “Cấu tứvà hình ảnh trong thơ trữ tình” cho HS lớp 11 theo hướng phát triển năng lực. Thực nghiệm sư phạm được thực hiện để xác định tính khả thi của các biện...
|
- Thesis
Authors: Diêu, Thị Lan Phương; Advisor: Trần, Khánh Thành (2004) - Dựa trên cơ sở Chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của C.Mác - Ăngghen để lí giải các vấn đề về thực tiễn văn học, sự quy định của hiện thực khách quan đối với tư duy phản ánh trong tác phẩm và dựa trên lý luận về mỹ học của Hêghen để tiếp cận thể loại trường ca, luận văn nêu lên các vấn đề lý thuyết về trường ca. Nghiên cứu sự phát triển của thể loại và vấn đề thể hiện nội dung của trường ca, đặc biệt nhấn mạnh những đặc trưng thi pháp cụ thể của trường ca thời chống Mỹ. Từ đó đưa ra phương thức tổ chức tác phẩm dựa trên kết cấu trường ca: trường ca có cốt truyện và trường ca trữ tình. Luận văn góp phần bổ sung những kiến thức về thể loại để có một cái nhìn tổng quan hơn ...
|
- Thesis
Authors: Nguyễn, Tuyết Ngân; Advisor: Diêu, Thị Lan Phương (2020) - Tân điện ảnh Đài Loan, như đã được minh chứng, hình thành và phát triển theo nhiều chiều hướng đa dạng và phức tạp, do vậy mà tính chất của nó vượt lên trên ranh giới của một phong trào điện ảnh đơn thuần. Tân điện ảnh Đài Loan là kết quả hết sức rõ nét của sự thay đổi về mọi mặt của Đài Loan, từ chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa tới toàn bộ hệ thống cộng nghiệp điện ảnh trong thập niên 70 và 80 của thế kỉ 20. Tân điện ảnh Đài Loan sẽ khó có thể ra đời nếu như không có sự thay đổi về chính trị, những dịch chuyển về tư duy theo hướng Đài Loan hóa – dân chủ hóa. Phát triển kinh tế là bước đệm để nhu cầu cung và cầu cho Tân điện ảnh hình thành và phát triển. Mối quan hệ lịch sử - văn h...
|