- Thesis
Authors: Hoàng, Mạnh Hùng; Advisor: Hoàng, Thị Kim Quế (2013) - Làm rõ khái niệm án lệ, nguyên tắc sử dụng án lệ, mối quan hệ giữa án lệ và văn bản pháp luật, lịch sử phát triển cũng như ý nghĩa, vai trò của việc sử dụng án lệ trong hoạt động xét xử. Nghiên cứu kinh nghiệm của nước ngoài trong việc xây dựng án lệ từ nh (...)
|
- Thesis
Authors: Đàm, Cảnh Long; Hoàng, Thị Kim Quế (2012) - Nghiên cứu cơ sở lý luận về việc áp dụng pháp luật (ADPL) trong hoạt động giải
quyết án hình sự của TAND dưới góc độ lý luận Mác - Lênin về Nhà nước và pháp luật. Làm rõ
những đặc trưng riêng của hoạt động giải quyết án hình sự và các tiêu chí để đánh giá chất lượng
ADPL trong hoạt động xét xử án hình sự của TAND hiện nay. Phân tích thực trạng ADPL hình
sự của TAND ở tỉnh Thanh Hóa trong thời gian 05 năm (từ 2006 đến 2010), làm rõ các nguyên
nhân dẫn đến việc các bản án, quyết định còn oan, sai, bị hủy, cải sửa lớn do lỗi chủ quan, không
đúng pháp luật. Đề xuất các quan điểm và giải pháp cơ bản bảo đảm chất lượng ADPL trong
hoạt động giải quyết án hình sự ...
|
- Thesis
Authors: Đàm, Cảnh Long; Advisor: Hoàng, Thị Kim Quế (2012) - Nghiên cứu cơ sở lý luận về việc áp dụng pháp luật (ADPL) trong hoạt động giải quyết án hình sự của TAND dưới góc độ lý luận Mác - Lênin về Nhà nước và pháp luật. Làm rõ những đặc trưng riêng của hoạt động giải quyết án hình sự và các tiêu chí để đánh giá (...)
|
- Thesis
Authors: Lê, Thị Bích Thủy; Advisor: Hoàng, Thị Kim Quế (2015) - Phân tích cơ sở lý luận của áp dụng pháp luật nói chung và áp dụng pháp luật trong hoạt động KSĐT các vụ án hình sự nói riêng. Nghiên cứu, đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật trong hoạt động KSĐT các vụ án hình sự của VKSND trên địa bàn thành phố Hải phòng những năm gần đây. Đề xuất các giải pháp đảm bảo chất lượng áp dụng pháp luật trong hoạt động KSĐT các vụ án hình sự
|
- Thesis
Authors: Lê, Thị Bích Thủy; Advisor: Hoàng, Thị Kim Quế (2015) - Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận của áp dụng pháp luật trong hoạt động kiểm sát điều tra các vụ án hình sự.
Tác giả đã phân tích vai trò của áp dụng pháp luật trong hoạt động kiểm sát điều tra các vụ án hình sự của viện kiểm sát nhân dân.
Luận văn phân tích thực trạng hoạt động áp dụng pháp luật trong hoạt động kiểm sát điều tra các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hải phòng trong những năm gần đây, nêu rõ những ưu điểm, kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong xét xử các vụ án hình sự, sự hạn chế của một số quy định của Bộ luật hình sự.
Luận văn đã trình bầy các quan điểm, giải pháp cơ bản để đảm bảo chất ...
|
- Thesis
Authors: Lê, Xuân Anh; Advisor: Hoàng, Thị Kim Quế (2014) - Phân tích cơ sở lý luận về áp dụng pháp luật và áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xửngười chưa thành niên phạm tội của tòa án nhân dân ở tỉnh Thanh Hoá như xây dựng khái niệm, nêu lên các đặc điểm và làm rõ quy trình ADPL trong xét xử sơ thẩm đối với người chưa thành niên phạm tội. Đánh giá những thành tựu và hạn chế về ADPL trong hoạt động xét xử sơ thẩm người chưa thành niên phạm tội của tòa án nhân dân. Nêu lên những quan điểm và đề xuất những giải pháp có tính khả thi đảm bảo ADPL trong hoạt động xét xửsơ thẩm người chưa thành niên phạm tội của tòa án nhân dân ởtỉnh Thanh Hoá trong giai đoạn hiện nay
|
- Thesis
Authors: Lê, Anh Xuân; Advisor: Hoàng, Thị Kim Quế (2014) - “Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai”. Trẻ em hiện nay là một lực lượng cực kỳ quan trong đối với đất nước ta hiện nay và được Đảng và nhà nước ta hiện nay hết sức quan tâm. Tuy nhiên hiện nay tình hình người chưa thanh niên phạm tội ngày càng gia tăng và có chiều hướng hết sức phức tạp. Việc nghiên cứu đề tài “áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thẩm đối với người chưa thành niên phạm tội” có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với nhưng người chưa thành niên phạm tội. Nó vừa có ý nghĩa nghiên cứu vừa có ý nghĩa thực tiễn. Nó không những giúp cho người chưa thành niên phạm tội được xử lý đúng pháp luật mà còn giúp những người này có cơ hội được sửa chữa những lỗi lầm mà mình gây ra, được hường...
|
- Article
Authors: Hoàng, Thị Kim Quế (2007) - Tác giả đã phân tích những nét tương đồng và khác biệt giữa vi phạm pháp luật và vi phạm đạo đức. Vi phạm đạo đức là những hành vi xâm phạm các nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội, bao hàm đạo đức truyền thống dân tộc và đạo đức tiến bộ của nhân loại. Trên thực tế, các hành vi vi phạm pháp luật và vi phạm đạo đức có mối quan hệ chặt chẽ trong bất kỳ một trường hợp nào. Về nguyên tắc, vi phạm pháp luật cũng là vi phạm đạo đức vì đạo đức là cơ sở của pháp luật. Nhiều hành vi vi phạm đạo đức cũng đồng thời là vi phạm pháp luật. Đồng thời tác giả cũng phân tích những trường hợp trong đó vi phạm pháp luật có thể không là vi phạm đạo đức và ngược lại. Bài viết cũng nêu vấn đề đang tranh lu...
|
- Article
Authors: Hoàng, Thị Kim Quế (2012) - Bài viết phân tích tính nhân văn, tiến bộ của Lê Triều hình luật, còn gọi là Quốc Triều hình luật, Luật Hồng Đức về bảo vệ quyền lợi phụ nữ. Đây là quan điểm, chính sách, pháp luật rất tiến bộ của vua Lê Thánh Tông, vượt lên trên những hạn chế lịch sử của học thuyết nho giáo và chế độ phong kiến đương thời. Bộ luật đã quy định nhiều quyền lợi cho người phụ nữ trong các lĩnh vực: hôn nhân, gia đình, tư pháp, hành chính, xã hội. Những quy định về bảo vệ quyền lợi phụ nữ của Luật Hồng Đức có giá trị kế thừa trong pháp luật và đời sống xã hội Việt Nam đương đại. Luật Hồng Đức từ lâu đã được nghiên cứu, giảng dạy ở nhiều quốc gia trên thế giới và được đánh giá là một công trình lập pháp vĩ...
|
- Thesis
Authors: Lê, Thị Nga; Advisor: Hoàng, Thị Kim Quế (2002) - Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về điều chỉnh pháp luật quốc tế và trong nước đối với trẻ em và bảo vệ quyền trẻ em. Thực trạng về sự điều chỉnh pháp luật và thực hiện pháp lệnh bảo vệ quyền trẻ em ở Việt Nam. Đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm (...)
|
- Thesis
Authors: Lâm, Thị Phương Thanh; Advisor: Hoàng, Thị Kim Quế (2009) - Khái quát và làm rõ cơ sở lý luận về khái niệm trẻ em và người chưa thành niên (NCTN). Nghiên cứu tình hình vi phạm pháp luật (VPPL) của NCTN trên từng địa bàn cụ thể và trong cả nước, từ đó làm rõ các nguyên nhân dẫn đến hành vi VPPL của NCTN. Nêu lên thự (...)
|
- Conference Paper
Authors: Hoàng, Thị Kim Quế (2000) - Bảo vệ quyền và vì sự tiến bộ của phụ nữ là một chủ trương lớn của Đảng và nhà nước quan tâm.Bài viết đề cập vấn đề thực trạng các quy định pháp luật phụ nữ và việc thực hiện các quy định đó.
|
- Thesis
Authors: Nguyễn, Xuân Lưu; Advisor: Hoàng, Thị Kim Quế (2017) - Từ trước đến nay liên quan đến đề tài đã có nhiều công trình nghiên cứu về “tranh tụng”. Qua nghiên cứu các công trình thấy rằng, thực trạng hoạt động tranh tụng của KSV tại phiên tòa hình sự nói chung và phiên tòa hình sự sơ thẩm nói riêng được đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu một cách có hệ thống và toàn diện, đầy đủ hơn nhằm làm sáng tỏ một số lý luận thực tiễn về hoạt động tranh tụng của KSV tại phiên tòa. Để qua đó đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật TTHS và bảo đảm chất lượng hoạt động tranh tụng của KSV tại phiên tòa xét xử hình sự sơ thẩm. Đặc biệt đây là đề tài lần đầu tiên được nghiên cứu thực tiễn từ tỉnh Nghệ An nên có ý nghĩa về lý luận và thực tiễn cao. Có th...
|
- Article
Authors: Hoàng, Thị Kim Quế (2006) - Hiến pháp năm 1980 ra đời đã đặt trước khoa học pháp lý và đặc biệt lý luận nhà nước và pháp luật nhiều vấn đề lý luận cần được nghiên cứu, nhất là các vấn đề về quyền làm chủ của nhân dân lao động; vai trò của pháp luật đối với việc thực hiện quyền làm của chủ nhân dân. Các vấn đề lý luận về pháp chế, về ý thức pháp luật và lối sống theo Hiến pháp và pháp luật đã được soi sáng trong nhiều bài đăng trên tạp chí Luật học.
|
- Thesis
Authors: Vũ, Thị Hương Giang; Advisor: Hoàng, Thị Kim Quế (2012) - Luận văn ThS. Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật -- Khoa Luật. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012; Nhận thức lại một cách tổng thể tính chất, nội dung chức năng xã hội của Nhà nước xã hội chủ nghĩa trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền trong hoàn cảnh cụ thể của nước ta trong giai đoạn hiện nay. Làm nổi bật nội dung của chức năng xã hội của Nhà n (...)
|
- Article
Authors: Hoàng, Thị Kim Quế (2015) - Bài viết phân tích nhận thức toàn diện về thực hiện pháp luật của công dân bao gồm hai phương diện chủ yếu: không thực hiện hành vi trái pháp luật và thực hiện hành vi hợp pháp. Tác giả đã tập trung phân tích sự tác động của các yếu tố khách quan, chủ quan đến thực hiện pháp luật của công dân. Ngoài phần phương pháp luận của vấn đề, nội dung bài viết đã làm rõ việc nhận diện một số yếu tố có tầm ảnh hưởng mạnh mẽ đến ý thức và hành vi pháp luật của công dân như: đạo đức, niềm tin, dư luận xã hội, thói quen, lối sống; sự minh bạch và cân bằng lợi ích của pháp luật; thông tin, tiếp cận pháp luật vv... Bài viết nhấn mạnh ý nghĩa của việc nghiên cứu, nhận diện đầy đủ những yếu tố tác động...
|
- Thesis
Authors: Đào, Dư Long; Advisor: Hoàng, Thị Kim Quế (2013) - Làm rõ cơ sở lý luận, pháp lý và cơ sở thực tiễn về chất lượng trợ giúp pháp lý (TGPL) và công tác quản lý chất lượng TGPL. Phân tích, đánh giá thực trạng TGPL, tìm ra được những mặt ưu điểm, hạn chế, khó khăn, vướng mắc, bất cập và nguyên nhân của những h (...)
|
- Article
Authors: Hoàng, Thị Kim Quế (2002) - Cơ chế điều chỉnh pháp luật là một trong những vấn đề cơ bản của lý luận chung về pháp luật và là vấn đề bức xúc của thực tiễn. Cơ chế điều chỉnh pháp luật là một bộ phận cấu thành của cơ chế điều chỉnh xã hội.
|
- Thesis
Authors: Phạm, Kim Dung; Advisor: Hoàng, Thị Kim Quế (2011) - Hệ thống hóa lý luận chung về giáo dục pháp luật. Đánh giá thực trạng của công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức ở thành phố Hà Nội. Từ thực trạng đó, đề xuất các phương hướng, giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả công tác giáo dục pháp luật cho đ (...)
|
- Thesis
Authors: Nguyễn, Văn Tuấn; Advisor: Hoàng, Thị Kim Quế (2015) - Luận văn làm rõ khái niệm công chức tư pháp – hộ tịch và quá trình hình thành, phát triển đội ngũ công chức tư pháp – hộ tịch ở nước ta. Tiếp đó, luận văn đi sâu nghiên cứu khái niệm giáo dục pháp luật cùng các bộ phận cấu thành cơ bản của giáo dục pháp luật.
|