- book
Authors: Lâm, Ngọc Thiềm, Chủ biên;
Lâm, Ngọc Thiềm (2004) - Sách gồm 17 chương gồm hầu hết các vấn đề lý thuyết cơ sở của hóa học và được trình bày dưới dạng bài tập. Ở mỗi chương phân làm 3 phần nhỏ: A. Tóm tắt lý thuyết, B. Bài tập có lời giải, C. Bài tập chưa có lời giải.
|
- Book
Authors: - (2002) - Sách gồm 17 chương gồm hầu hết các vấn đề lý thuyết cơ sở của hóa học và được trình bày dưới dạng bài tập. Mỗi chương lại gồm 3 phần nhỏ:
A. Tóm tắt lý tuyết
B. Bài tập có lời giải
C. Bài tập chưa có lời giải
|
- -
Authors: Trần, Bảo Trung; Advisor: Lâm, Ngọc Thiềm (2014) - Chương 1:Cơ sở lý luận và thực tiễn về việc bồi dưỡng học sinh giỏi. Chương 2: Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học thông qua dạy học phần Phi kim lớp 11 trung học phổ thông. Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.
|
- -
Authors: Phạm, Thị Chiên; Advisor: Lâm, Ngọc Thiềm (2014) - Nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài, nội dung kiến thức và bài tập phần điện hóa trong chương trình hóa học, các nội dung liên quan đến phần điện hóa học trong các đề thi học sinh giỏi cấp thành phố, cấp quốc gia. Xây dựng hệ thống lý thuyết cơ bản, các bài tập áp dụng phần điện hóa học theo các chuyên đề để bồi dưỡng HSG ôn thi học sinh giỏi cấp thành phố và quốc gia. Đề xuất phương pháp sử dụng hệ thống lý thuyết và bài tập đã xây dựng cho quá trình dạy học và bồi dưỡng HSG THPT. Thực nghiệm sư phạm với phương pháp dạy học phần điện hóa học để bồi dưỡng HSG ở trường THPT và đánh giá hiệu quả sử dụng của đề tài.
|
- Article
Authors: Trần, Hồng Nhung; Lê, Kim Long; Lâm, Ngọc Thiềm (2007) - Dùng phương pháp phổ dao động (phổ hồng ngoại và Raman) để nghiên cứu vật liệu quang học lai vô cơ – hữu cơ (ORMOSIL) được điều chế theo phương pháp Sol-gel với chất đầu là metyltrioxysilan. Thông qua các số liệu phổ thu được đã khẳng định chất lượng vật liệu.
|
- Book
Authors: Lâm, Ngọc Thiềm; Lê, Kim Long (2006) - -
|
- Book
Authors: Lâm, Ngọc Thiềm (2006) - -
|
- book
Authors: - (2018) - Nhằm giúp cho người đọc nắm chắc hơn nội dung môn học, có cái nhìn tổng quát về Cơ sở Nhiệt động lực học hóa học nên trước mỗi chương, chúng tôi viết thêm phần mục tiêu cần nắm của chương, một số từ khoá quan trọng và sau từng chương có phần những điêm chính trong chung, tóm tắt nội dung cô đọng của chương.
|
- Thesis
Authors: Tống, Thị Thu Cúc; Advisor: Nguyễn, Hữu Thọ; Lâm, Ngọc Thiềm (2015) - Mục đích của luận án là tập trung làm sáng tỏ cơ chế xúc tác của một nhóm enzym xúc tác cho phản ứng thủy phân - enzym esterase, cụ thể là enzym acetylcholinesterase bằng các phƣơng pháp hóa tin. Nghiên cứu cơ chế giai đoạn acetyl hóa của phản ứng thủy phân acetylcholine nhờ xúc tác enzym ở cá đuối điện (
Torpedo californica) và ở ngƣời (theo cơ chế acetylenzym) nhằm làm rõ các yếu tố quyết định hoạt tính xúc tác của enzym. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất ức chế acetylcholinesterase.
|
- Other
Authors: Lâm, Ngọc Thiềm; Trần, Văn Tính (2004) - Tiến hành tách chiết một số hợp chất quan trọng từ thảo mộc. Xác định các thông số hoá lý liên quan bằng các phương pháp như MS, UV, IR để khẳng định cấu trúc của các hợp chất thu được. Dùng phần mềm Hyperchem, Gaussian để tính các tham số lượng tử. Xác định cấu hình ưu tiên của phân tử, góp phần làm sáng tỏ tính chất của phân tử
|
- -
Authors: Doãn, Đình Từ; Advisor: Lâm, Ngọc Thiềm (2015; 2015-06-08) - Nghiên cứu cơ sở lí luận về tâm lí học dạy học, tìm hiểu bản chất cũng như các quy luật và tác dụng của hứng thú trong học tập các môn học nói chung cũng như môn hóa học nói riêng. Tìm hiểu, đề xuất một số biện pháp và kinh nghiệm tạo hứng thú trong giờ dạy hóa học của GV tại TTGDTX phù hợp với xu thế đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. Khảo sát thực trạng học tập môn hóa học của HS ở một số TTGDTX tỉnh Hưng Yên. Thiết kế một số bài dạy học có tăng cường sử dụng các phương án tạo hứng thú học tập thuộc nội dung kiến thức phần phi kim Hóa học 11 chương trình GDTX. Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả nghiên cứu, tính khả thi của những biện pháp tạo hứng thú học tập cho HS và rút ...
|
- Article
Authors: Vũ, Phương Liên; Phạm, Văn Nhiêu; Lâm, Ngọc Thiềm (2006) - Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại và hợp kim do tác động lí hóa của môi trường. Hậu quả của sự ăn mòn kim loại là làm thay đổi tính chất, suy giảm nhiều chức năng của kim loại và hợp kim, dẫn tới giảm tuổi thọ của các thiết bị, công trình, gây nhiều tổn thất cho hệ sinh thái và nền kinh tế quốc dân của bất kì quốc gia nào. Sự ăn mòn không bao giờ ngừng, nhưng phạm vi và mức độ có thể giảm được nhờ các biện pháp chống ăn mòn.
|
- Thesis
Authors: Lê, Thái Bình; Advisor: Lâm, Ngọc Thiềm (2000) - Đi sâu tìm hiểu phương pháp hoá học lượng tử được ứng dụng trong nghiên cứu hoá học ngày nay, tác giả tiến hành các phương pháp thực nghiệm xác định các tính chất lượng tử và cấu trúc cho một số dẫn xuất của Anpha, Beta-Xeton không no chứa dị vòng Thiophen bằng phương pháp tính gần đúng lượng tử, từ các số liệu thu được tác giả nghiên cứu mối tương quan giữa cấu trúc và tính chất dãy Anpha, Beta-Xeton không no
|
- Other
Authors: Vi, Anh Tuấn; Lâm, Ngọc Thiềm; Lâm, Ngọc Thụ (2009) - Khảo sát và khẳng định dạng tồn tại của Mo(VI) và W(VI) trong môi trường nước- axeton và khả năng tạo liên hợp ion của chúng với một số thuốc thủ hữu cơ. Nghiên cứu xác định các điều kiện để tạo ra sự khác biệt lớn nhất giữa dạng tồn tại của MO(VI) và W(VI) trong môi trường nước- axeton. Nghiên cứu một số tính chất đặc trưng của liên hợp ion giữa W(VI) với một số thuốc thử hữu cơ nhằm phục vụ mục đích phân tích. Lợi dụng sự tồn tại khác biệt giữa MO(VI) và W(VI) trong môi trường nước- axeton, nghiên cứu thiết lập quy trình xác định vi lượng vonfram trong lượng lớn molipden bằng phương pháp chiết-trắc quang. Phân tích vonfram trong một số mẫu thực tế
|
- Thesis
Authors: Vi, Anh Tuấn; Advisor: Lâm, Ngọc Thiềm; Lâm, Ngọc Thụ (2009) - Tổng quan về sự tồn tại và ứng dụng của Molipden và Vonfram, các phương pháp tách và làm giàu Mo và W, các phương pháp phân tích Molipđen và Vonfram.
|
- Thesis
Authors: Trịnh, Cương; Advisor: Châu, Văn Minh; Lâm, Ngọc Thiềm (2007) - Nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc phân tử của các chất ức chế mô phỏng dãy β - aminoxeton với một số thông số hoá lý liên quan đến quá trình ức chế ăn mòn kim loại ở pha hơi bằng phương pháp tính lượng tử gần đúng. Từ những định hướng của nghiên cứu tính toán lượng tử, lựa chọn tổng hợp một số chất ức chế ăn mòn thuộc dãy β - aminoxeton và khẳng định cấu trúc chúng thông qua các phương pháp phổ khác nhau. Nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn ở pha hơi của các chất tổng hợp được bằng phương pháp điện hoá và bước đầu xem xét mối liên quan của nó với cấu trúc. Thử nghiệm tự nhiên đánh giá khả năng ức chế ăn mòn của các chế phẩm điều chế được trên các mẫu kim loại, đặc biệt là trên vũ khí...
|
- Book
Authors: - (2006) - Cuốn sách có 5 chương: Chương 1. Cơ sở của cơ học lượng tử rút gọn - - Chương 2. Áp dụng cơ học lượng tử vào cấu tạo nguyên tử - - Chương 3. Áp dụng cơ học lượng tử vào cấu tạo phân tử - - Chương 4. Ứng dụng lí thuyết nhóm trong cấu tạo chất - - Chương 5. Khái quát về phổ phân tử
|
- Book
Authors: - (2000) - Cuốn sách "Những nguyên lý cơ bản của /hóa học - Phần Bài tập", thường gọi là hóa đại cương, bao gồm hai phần: - Cấu tạo nguyên tử và liên kết hóa học. ; Các quá trình hóa học. Đây là một tài liệu tổng hợp gồm hầu hết các vấn đề lý thuyết cơ bản của hóa học dưới dạng các bài tập dùng cho sinh viên ngành Hóa, đồng thời cũng là tài liệu tham khảo chung về môn hóa đại cương cho sinh viên các trường đại học ở những năm đầu. Cuốn sách còn dùng cho các thi sinh chuẩn bị thi vào hệ cao học và nghiên cứu sinh, cũng như làm tài liệu nâng cao kiến thức cho các giảo viên giảng dạy môn hóa học ở bậc phổ thông.
|
- Article
Authors: Vũ, Văn Đạt; Lâm, Ngọc Thiềm; Lê, Kim Long; Nguyễn, Hoàng Trang; Đoàn, Văn Phúc; Nguyễn, Văn Tráng (2019) - Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu và ứng dụng mô hình QSAR (quan hệ cấu trúc – hoạt tính) của Bisphenol A (BPA) và các dẫn xuất sử dụng các tính toán hóa lượng tử và phương pháp mạng nơ ron nhân tạo (artificial neural network-ANN). Trên cơ sở mô hình QSAR và các kết quả tính toán lượng tử, tiến hành đánh giá mức độ ảnh hưởng của các tham số cấu trúc - lượng tử lên hoạt tính sinh học của bộ chất khảo sát. Theo đó, các thông số C12, EHOMO, C3, µ, C13 và C6 có tác động mạnh nhất đến hoạt tính estrogen của nhóm chất nghiên cứu. Trên cơ sở phân tích biểu hiện độc tính và sự thay đổi các trọng tham số của các phân tử liên quan đến sự thay đổi của một hoặc một vài “mảnh” cấu trúc phân tử ...
|