Browsing by Author Lưu, Thế Anh

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 18 of 18
  • e33.3.1.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Lưu, Thế Anh (2017)

  • Dinh dưỡng đa lượng (N, P2O5, K2O) rất cần thiết trong các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây lúa. Hàm lượng các chất dinh dưỡng này trong đất có sự biến động lớn và phụ thuộc nhiều vào hệ thống canh tác, chế độ b ón phân. Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu hiện trạng và biến động dinh dưỡng đa lượng trong tầng đất canh tác (0 - 20 cm) của các nhóm đất trồng lúa hai vụ ở tỉnh Thái Bình giai đoạn 2005 - 2015 thông qua 70 mẫu đất tầng mặt đại diện cho các nhóm đất mặn, đất phèn và đất phù sa. Hàm lượng N, P 2O5, K2 O tổng số và P2O5, K2O dễ tiêu của tầng đất canh tác trong giai đoạn 2005 - 2015 có sự thay đổi rõ rệt. Trong tầng đất canh tác đã xuất h...

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Lưu, Thế Anh (2022)

  • Các nội dung nghiên cứu và sản phẩm đạt được đầy đủ như đăng ký trong thuyết minh. Các kết luận chính có được từ kết quả thực hiện đề tài bao gồm: - Đã phát triển điện cực than hoạt tính AC1 có bề mặt riêng cao (935 m2 /g) và hiệu suất hấp phụ muối, các ion kim loại và chất hữu cơ cao. Chúng tôi đã hoàn thiện lõi lọc CDI và tối ưu quy trình hoạt động để thu được nước đầu ra đạt chuẩn nước uống trực tiếp theo quy chuẩn của Bộ y tế (QCVN 6-1:2010BYT). - Ngoài ra, thu hồi nước là thước đo lượng nước đã xử lý được tạo ra so với tổng lượng nước được xử lý qua hệ thống và là thước đo hiệu suất quan trọng cho bất kỳ phương pháp xử lý nước. Cho đến nay, các phương pháp vận hành thông thường đ...

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Đỗ, Quang Trung (2022)

  • Ở Việt Nam, vấn đề lớn đối với sự bền vững của ngành nuôi tôm là quản lý nước thải nuôi tôm. Một giải pháp đầy hứa hẹn để xử lý các chất ô nhiễm trong nước thải nuôi tôm là Bãi lọc sinh học nổi (BLSHN) kết hợp với vi khuẩn phân hủy chất ô nhiễm. Do đó, nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng của việc bổ sung vi khuẩn nội sinh tới việc xử lý nước thải nuôi tôm trong mô hình sử dụng thảm thực vật nổi trồng cỏ lông tây (Brachiaria mutica). Từ 150 chủng vi khuẩn nội sinh thực vật (VKNSTV) đã sàng lọc và lựa chọn được 02 chủng VKNS (MT50 và MT51) có hiệu quả oxy hóa amoni cao nhất (trên 80%). Kết quả nghiên cứu cho thấy 2 chủng VKNS này sinh trưởng và tạo màng sinh học tốt nhất trong điều k...

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Võ, Thanh Sơn (2022)

  • Dịch vụ HST có vai trò quan trọng trong bảo tồn ĐDSH và phát triển bền vững, nhưng cho đến nay những nghiên cứu đánh giá dịch vụ HST, đặc biệt là cho các KBT, còn đang hạn chế. Nghiên cứu này đã xây dựng và áp dụng một hệ thống phương pháp kết hợp giữa phương pháp chuyển giao giá trị, phương pháp viễn thám, hệ thống thông tin địa lý và một số phương pháp truyền thống khác để đánh giá hiện trạng sử dụng đất (rừng khép tán, rừng thưa, cây bụi, đất trống, ruộng lúa/đất nông nghiệp, mặt nước) và các dịch vụ HST (cung cấp, điều tiết, hỗ trợ và văn hóa) cho KBT Cham Chu trong cho các năm 1986, 1998, 2007 và 2017. Trong tổng diện tích 40.445 ha các xã của KBT Cham Chu cho năm 2017, di...

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Đào, Minh Trường (2022)

  • Trong nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu đã xây dựng bản đồ đất vùng ĐBSH và bản đồ hiện trạng trồng lúa vùng ĐBSH. Trên cơ sở đó, nhóm đã xác định được đặc điểm các tính chất lý, hoá của 10 phẫu diện và 30 địa điểm thu mẫu tại 6 tỉnh, thành phố đại diện cho vùng ĐBSH. Thêm vào đó, kết quả phân tích các dạng P có trong 6 mẫu đất phù sa vùng ĐBSH cho thấy P liên kết chủ yếu với Fe, Al và Ca chiếm ưu thế (80-90% PTS). Kết quả nghiên cứu cho thấy khi nồng độ P đầu vào tăng, dung lượng hấp phụ P và hàm lượng các dạng P-Fe, P-Al và P-Ca cũng tăng theo. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy pH có ảnh hưởng lớn đến dung lượng hấp phụ P và các dạng liên kết của P trong đất phù sa của vùng ĐBSH. Hơn n...

  • Sinh khí hậu và phát triển rừng ngập mặn ven biển tỉnh Thái Bình.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Trần, Thị Thúy Vân; Lưu, Thế Anh; Hoàng, Lưu Thu Thủy; Lê, Bá Biên (2017)

  • Rừng ngập mặn chiếm diện tích không nhiều ở hai huyện ven biển tỉnh Thái Bình nhưng rất có ý nghĩa về mặt sinh thái và bảo vệ môi trường. Phát triển RNM được đưa ra trên cơ sở nghiên cứu hiện trạng rừng ngập mặn, phân tích điều kiện khí hậu và sinh khí hậu với các ngưỡng sinh thái. Dải ven biển Thái Bình có 14 loài thực vật ngập mặn chủ yếu, liên quan đến các quần xã rừng tự nhiên, quần xã rừng trồng, quần xã thực vật trong đầm nuôi thủy sản và quần xã cỏ tiên phong ở vùng đất mới bồi. Xét trên tổng thể sinh khí hậu khu vực phù hợp phát triển rừng ngập mặn với 14 loài cây này và một số loài nhập trồng từ vùng khác như Nipa fruticans (Dừa nước), Lumnitzera littorea (Cóc đỏ) và Sonnerat...

  • e33.3.1.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Lưu, Thế Anh (2017)

  • Macronutrients (N, P2O5, K2O) are needed during the growth stages of rice. The concentration of these nutrients of paddy soils is highly variable and dependent on farming systems and manuring regime. This research presents the status and fluctuation of macronutrients in the top soil layer (0 - 20 cm) of paddy soils in Thai Binh province for the period from 2005 to 2015 by analyzing data of 70 samples of the surface soil layer of Salic Fluvisols, Thionic Fluvisols and Fluvisols. The total and available contents of N, P2O5 and K2O were changed distinctively. There are some limiting factors such as lack of available phosphorus in the top soil layer of Fluvisols and lack of available pota...

  • e33.2.1.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Lưu, Thế Anh; Hoàng, Lưu Thu Thủy; Tống, Phúc Tuấn (2017)

  • Thái Bình là tỉnh ven biển thuộc vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, có nguy cơ chịu tác động mạnh của biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Tuy nhiên, mức độ tác động có sự phân hóa về loại hình và cường độ theo các đặc trưng của cảnh quan sinh thái. Trên cơ sở phân tích đặc điểm và sự phân hóa điều kiện địa chất, địa hình, địa mạo và địa động lực, thảm thực vật, thổ nhưỡng, hiện trạng sử dụng đất, khí hậu và kịch bản biến đổi khí hậu tỉnh Thái Bình, tiến hành xây dựng bản đồ cảnh quan sinh thái tỷ lệ 1:50.000 làm cơ sở phân vùng chức năng sinh thái cho tỉnh Thái Bình. Kết quả đã phân chia lãnh thổ Thái Bình thành 3 vùng, 7 tiểu vùng và 6 khu chức năng sinh thái. Kết quả nghiên cứu góp ...

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Lưu, Thế Anh (2022)

  • Trong năm 2022, các hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo của Viện đã được triển khai hiệu quả. Việc tổ chức thành công Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứXIII năm 2022 đã làm tăng uy tín của Viện trong giới khoa học trong việc tạo diễn đàn học thuật, giúp các nhà khoa học nâng cao chất lượng nghiên cứu chuyên môn trong bối cảnh mới. Việc hỗ trợ công bốquốc tế cũng tạo ra được những tích cực trong việc khuyến khích các nhà khoa học của Viện công bố kết quả nghiên cứu trên các tạp chí quốc tế uy tín. Ngoài ra, các thông tin về sản phẩm, kết quảnghiên cứu được thường xuyên cập nhật trên website của Viện cũng góp phần mở rộng đối tác tiềm năng. Bên cạnh đó, việc xây dự...

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: - (2022)

  • Kết quả nghiên cứu của nhiệm vụ mang ý nghĩa thiết thực, ứng dụng trực tiếp dụng trong lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu khoa học, quản lý KHCN, thể hiện ở các nội dung sau: - Cung cấp công cụ và nền tảng lưu trữ, tìm kiếm, quản lý tập trung dữ liệu chuyên gia và nghiên cứu về khu vực Tây Bắc để khai thác dữ liệu và tiếp tục phát triển phù hợp với mục đích sử dụng; - Cung cấp một hệ thống dữ liệu nghiên cứu/ công bố về khu vực Tây bắc có thể sử dụng để rà soát sự trùng lắp của các đề tài nhiệm vụ nghiên cứu hoặc luận văn / luận án các chuyên ngành liên quan; - Cung cấp hệ thống các nhiệm vụ KHCN góp phần hỗ trợ các địa phương vùng Tây Bắc chọn lựa được những đề xuất nghiên cứu đáp ứng được...

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Đỗ, Nhật Huỳnh;  Advisor: Lưu, Thế Anh (2021)

  • Các nội dung chính mà luận văn sẽ tiến hành bao gồm: Thu thập, kế thừa và tổng hợp các chính sách và pháp luật, các kết quả nghiên cứu về bảo hộ CDĐL; các thông tin và số liệu về điều kiện môi trường tự nhiên, kinh tế – xã hội (KT – XH), công tác bảo vệ môi trường trong sản xuất miến dong tại tỉnh Bắc Kạn. Điều tra, khảo sát thực địa, thu thập mẫu đất, nước, củ dong riềng và sản phẩm miến dong riềng tại tỉnh Bắc Kạn. Điều tra theo phiếu: Phiếu điều tra được thiết kế gồm bộ câu hỏi phỏng vấn sâu các hộ dân, cán bộ quản lý địa phương, doanh nghiệp/cơ sở sản xuất kinh doanh, người tiêu dùng để thu thập thông tin về tri thức bản địa, mùa vụ, năng suất, danh tiếng, uy tín, đặc tính cảm qua...

  • e33.3.7.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Thủy; Lưu, Thế Anh (2017)

  • Đất bazan được đánh giá là loại đất có nhiều ưu điểm nhất so với các loại đất khác của vùng Tây Nguyên, phân bố tập trung trên các cao nguyên Kon Plông, Kon Hà Nừng, Pleiku, Buôn Ma Thuột, M'Đrắk, Đắk Nông và cao nguyên Di Linh - Bảo Lộc. Phần lớn diện tích đất bazan ở Tây Nguyên đã được khai thác để trồng các cây công nghiệp dài ngày. Hiện nay, do tình trạng phá rừng ồ ạt để lấy đất trồng cây công nghiệp lâu năm ở khu vực Bảo Lộc - Di Linh trong một thời gian dài nên độ phì tự nhiên của đất bazan bị suy giảm mạnh. Các tính chất vật lý và hóa học của đất bazan dưới các loại hình sử dụng đất khác nhau đã giảm mạnh so với đất cùng loại phát sinh dưới rừng tự nhiên....

  • e33.3.7.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Thủy; Lưu, Thế Anh (2017)

  • Đất bazan được đánh giá là loại đất có nhiều ưu điểm nhất so với các loại đất khác của vùng Tây Nguyên, phân bố tập trung trên các cao nguyên Kon Plông, Kon Hà Nừng, Pleiku, Buôn Ma Thuột, M'Đrắk, Đắk Nông và cao nguyên Di Linh - Bảo Lộc. Phần lớn diện tích đất bazan ở Tây Nguyên đã được khai thác để trồng các cây công nghiệp dài ngày. Hiện nay, do tình trạng phá rừng ồ ạt để lấy đất trồng cây công nghiệp lâu năm ở khu vực Bảo Lộc - Di Linh trong một thời gian dài nên độ phì tự nhiên của đất bazan bị suy giảm mạnh. Các tính chất vật lý và hóa học của đất bazan dưới các loại hình sử dụng đất khác nhau đã giảm mạnh so với đất cùng loại phát sinh dưới rừng tự nhiên....

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Hoàng, Văn Thắng; Nghiêm, Thị Phương Tuyến (2022)

  • Xây dựng được bộ cơ sở dữ liệu về các dịch vụ hệ sinh thái tại 2 điểm nghiên cứu, làm tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu sau này. Đánh giá được các dịch vụ của hệ sinh thái rừng ngập mặn tỉnh Bến Tre (Khu BTTN Thạnh Phú) và Nam Định (VQG Xuân Thủy). Đề xuất giải pháp tổng thể quản lý, sử dụng bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn tỉnh Bến Tre và Nam Định phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng.

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Hà, Thị Thu Huế (2023)

  • Ô nhiễm chất thải nhựa đối với các loài thủy hải sản là một trong những nguy cơ rủi ro rất lớn đối với sức khỏe con người khi sử dụng phải. Ô nhiễm rác thải nhựa ở biển đã được các nhà quản lý ở trong nước nhận định không những ảnh hưởng đến chất lượng môi trường, hệ sinh thái mà còn tác động đến phát triển kinh tế, cộng đồng dân cư ven biển, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn, an ninh lương thực. Đề tài đã đánh giá thực trạng nhiễm bẩn chất thải nhựa ở một số loài thủy hải sản nuôi trồng tại vùng ven biển Quảng Ninh. 20 mẫu hàu, 20 mẫu cá, 20 mẫu tôm, 200 mẫu ngao, 2 mẫu nước biển và 2 mẫu trầm tích đã được thu thập trong 2 mùa: mùa mưa (4-8/8/2020) và mùa khô (20-24/2/2021) cùng các phương...

Browsing by Author Lưu, Thế Anh

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 18 of 18
  • e33.3.1.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Lưu, Thế Anh (2017)

  • Dinh dưỡng đa lượng (N, P2O5, K2O) rất cần thiết trong các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây lúa. Hàm lượng các chất dinh dưỡng này trong đất có sự biến động lớn và phụ thuộc nhiều vào hệ thống canh tác, chế độ b ón phân. Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu hiện trạng và biến động dinh dưỡng đa lượng trong tầng đất canh tác (0 - 20 cm) của các nhóm đất trồng lúa hai vụ ở tỉnh Thái Bình giai đoạn 2005 - 2015 thông qua 70 mẫu đất tầng mặt đại diện cho các nhóm đất mặn, đất phèn và đất phù sa. Hàm lượng N, P 2O5, K2 O tổng số và P2O5, K2O dễ tiêu của tầng đất canh tác trong giai đoạn 2005 - 2015 có sự thay đổi rõ rệt. Trong tầng đất canh tác đã xuất h...

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Lưu, Thế Anh (2022)

  • Các nội dung nghiên cứu và sản phẩm đạt được đầy đủ như đăng ký trong thuyết minh. Các kết luận chính có được từ kết quả thực hiện đề tài bao gồm: - Đã phát triển điện cực than hoạt tính AC1 có bề mặt riêng cao (935 m2 /g) và hiệu suất hấp phụ muối, các ion kim loại và chất hữu cơ cao. Chúng tôi đã hoàn thiện lõi lọc CDI và tối ưu quy trình hoạt động để thu được nước đầu ra đạt chuẩn nước uống trực tiếp theo quy chuẩn của Bộ y tế (QCVN 6-1:2010BYT). - Ngoài ra, thu hồi nước là thước đo lượng nước đã xử lý được tạo ra so với tổng lượng nước được xử lý qua hệ thống và là thước đo hiệu suất quan trọng cho bất kỳ phương pháp xử lý nước. Cho đến nay, các phương pháp vận hành thông thường đ...

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Đỗ, Quang Trung (2022)

  • Ở Việt Nam, vấn đề lớn đối với sự bền vững của ngành nuôi tôm là quản lý nước thải nuôi tôm. Một giải pháp đầy hứa hẹn để xử lý các chất ô nhiễm trong nước thải nuôi tôm là Bãi lọc sinh học nổi (BLSHN) kết hợp với vi khuẩn phân hủy chất ô nhiễm. Do đó, nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng của việc bổ sung vi khuẩn nội sinh tới việc xử lý nước thải nuôi tôm trong mô hình sử dụng thảm thực vật nổi trồng cỏ lông tây (Brachiaria mutica). Từ 150 chủng vi khuẩn nội sinh thực vật (VKNSTV) đã sàng lọc và lựa chọn được 02 chủng VKNS (MT50 và MT51) có hiệu quả oxy hóa amoni cao nhất (trên 80%). Kết quả nghiên cứu cho thấy 2 chủng VKNS này sinh trưởng và tạo màng sinh học tốt nhất trong điều k...

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Võ, Thanh Sơn (2022)

  • Dịch vụ HST có vai trò quan trọng trong bảo tồn ĐDSH và phát triển bền vững, nhưng cho đến nay những nghiên cứu đánh giá dịch vụ HST, đặc biệt là cho các KBT, còn đang hạn chế. Nghiên cứu này đã xây dựng và áp dụng một hệ thống phương pháp kết hợp giữa phương pháp chuyển giao giá trị, phương pháp viễn thám, hệ thống thông tin địa lý và một số phương pháp truyền thống khác để đánh giá hiện trạng sử dụng đất (rừng khép tán, rừng thưa, cây bụi, đất trống, ruộng lúa/đất nông nghiệp, mặt nước) và các dịch vụ HST (cung cấp, điều tiết, hỗ trợ và văn hóa) cho KBT Cham Chu trong cho các năm 1986, 1998, 2007 và 2017. Trong tổng diện tích 40.445 ha các xã của KBT Cham Chu cho năm 2017, di...

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Đào, Minh Trường (2022)

  • Trong nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu đã xây dựng bản đồ đất vùng ĐBSH và bản đồ hiện trạng trồng lúa vùng ĐBSH. Trên cơ sở đó, nhóm đã xác định được đặc điểm các tính chất lý, hoá của 10 phẫu diện và 30 địa điểm thu mẫu tại 6 tỉnh, thành phố đại diện cho vùng ĐBSH. Thêm vào đó, kết quả phân tích các dạng P có trong 6 mẫu đất phù sa vùng ĐBSH cho thấy P liên kết chủ yếu với Fe, Al và Ca chiếm ưu thế (80-90% PTS). Kết quả nghiên cứu cho thấy khi nồng độ P đầu vào tăng, dung lượng hấp phụ P và hàm lượng các dạng P-Fe, P-Al và P-Ca cũng tăng theo. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy pH có ảnh hưởng lớn đến dung lượng hấp phụ P và các dạng liên kết của P trong đất phù sa của vùng ĐBSH. Hơn n...

  • Sinh khí hậu và phát triển rừng ngập mặn ven biển tỉnh Thái Bình.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Trần, Thị Thúy Vân; Lưu, Thế Anh; Hoàng, Lưu Thu Thủy; Lê, Bá Biên (2017)

  • Rừng ngập mặn chiếm diện tích không nhiều ở hai huyện ven biển tỉnh Thái Bình nhưng rất có ý nghĩa về mặt sinh thái và bảo vệ môi trường. Phát triển RNM được đưa ra trên cơ sở nghiên cứu hiện trạng rừng ngập mặn, phân tích điều kiện khí hậu và sinh khí hậu với các ngưỡng sinh thái. Dải ven biển Thái Bình có 14 loài thực vật ngập mặn chủ yếu, liên quan đến các quần xã rừng tự nhiên, quần xã rừng trồng, quần xã thực vật trong đầm nuôi thủy sản và quần xã cỏ tiên phong ở vùng đất mới bồi. Xét trên tổng thể sinh khí hậu khu vực phù hợp phát triển rừng ngập mặn với 14 loài cây này và một số loài nhập trồng từ vùng khác như Nipa fruticans (Dừa nước), Lumnitzera littorea (Cóc đỏ) và Sonnerat...

  • e33.3.1.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Lưu, Thế Anh (2017)

  • Macronutrients (N, P2O5, K2O) are needed during the growth stages of rice. The concentration of these nutrients of paddy soils is highly variable and dependent on farming systems and manuring regime. This research presents the status and fluctuation of macronutrients in the top soil layer (0 - 20 cm) of paddy soils in Thai Binh province for the period from 2005 to 2015 by analyzing data of 70 samples of the surface soil layer of Salic Fluvisols, Thionic Fluvisols and Fluvisols. The total and available contents of N, P2O5 and K2O were changed distinctively. There are some limiting factors such as lack of available phosphorus in the top soil layer of Fluvisols and lack of available pota...

  • e33.2.1.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Lưu, Thế Anh; Hoàng, Lưu Thu Thủy; Tống, Phúc Tuấn (2017)

  • Thái Bình là tỉnh ven biển thuộc vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, có nguy cơ chịu tác động mạnh của biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Tuy nhiên, mức độ tác động có sự phân hóa về loại hình và cường độ theo các đặc trưng của cảnh quan sinh thái. Trên cơ sở phân tích đặc điểm và sự phân hóa điều kiện địa chất, địa hình, địa mạo và địa động lực, thảm thực vật, thổ nhưỡng, hiện trạng sử dụng đất, khí hậu và kịch bản biến đổi khí hậu tỉnh Thái Bình, tiến hành xây dựng bản đồ cảnh quan sinh thái tỷ lệ 1:50.000 làm cơ sở phân vùng chức năng sinh thái cho tỉnh Thái Bình. Kết quả đã phân chia lãnh thổ Thái Bình thành 3 vùng, 7 tiểu vùng và 6 khu chức năng sinh thái. Kết quả nghiên cứu góp ...

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Lưu, Thế Anh (2022)

  • Trong năm 2022, các hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo của Viện đã được triển khai hiệu quả. Việc tổ chức thành công Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứXIII năm 2022 đã làm tăng uy tín của Viện trong giới khoa học trong việc tạo diễn đàn học thuật, giúp các nhà khoa học nâng cao chất lượng nghiên cứu chuyên môn trong bối cảnh mới. Việc hỗ trợ công bốquốc tế cũng tạo ra được những tích cực trong việc khuyến khích các nhà khoa học của Viện công bố kết quả nghiên cứu trên các tạp chí quốc tế uy tín. Ngoài ra, các thông tin về sản phẩm, kết quảnghiên cứu được thường xuyên cập nhật trên website của Viện cũng góp phần mở rộng đối tác tiềm năng. Bên cạnh đó, việc xây dự...

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: - (2022)

  • Kết quả nghiên cứu của nhiệm vụ mang ý nghĩa thiết thực, ứng dụng trực tiếp dụng trong lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu khoa học, quản lý KHCN, thể hiện ở các nội dung sau: - Cung cấp công cụ và nền tảng lưu trữ, tìm kiếm, quản lý tập trung dữ liệu chuyên gia và nghiên cứu về khu vực Tây Bắc để khai thác dữ liệu và tiếp tục phát triển phù hợp với mục đích sử dụng; - Cung cấp một hệ thống dữ liệu nghiên cứu/ công bố về khu vực Tây bắc có thể sử dụng để rà soát sự trùng lắp của các đề tài nhiệm vụ nghiên cứu hoặc luận văn / luận án các chuyên ngành liên quan; - Cung cấp hệ thống các nhiệm vụ KHCN góp phần hỗ trợ các địa phương vùng Tây Bắc chọn lựa được những đề xuất nghiên cứu đáp ứng được...

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Đỗ, Nhật Huỳnh;  Advisor: Lưu, Thế Anh (2021)

  • Các nội dung chính mà luận văn sẽ tiến hành bao gồm: Thu thập, kế thừa và tổng hợp các chính sách và pháp luật, các kết quả nghiên cứu về bảo hộ CDĐL; các thông tin và số liệu về điều kiện môi trường tự nhiên, kinh tế – xã hội (KT – XH), công tác bảo vệ môi trường trong sản xuất miến dong tại tỉnh Bắc Kạn. Điều tra, khảo sát thực địa, thu thập mẫu đất, nước, củ dong riềng và sản phẩm miến dong riềng tại tỉnh Bắc Kạn. Điều tra theo phiếu: Phiếu điều tra được thiết kế gồm bộ câu hỏi phỏng vấn sâu các hộ dân, cán bộ quản lý địa phương, doanh nghiệp/cơ sở sản xuất kinh doanh, người tiêu dùng để thu thập thông tin về tri thức bản địa, mùa vụ, năng suất, danh tiếng, uy tín, đặc tính cảm qua...

  • e33.3.7.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Thủy; Lưu, Thế Anh (2017)

  • Đất bazan được đánh giá là loại đất có nhiều ưu điểm nhất so với các loại đất khác của vùng Tây Nguyên, phân bố tập trung trên các cao nguyên Kon Plông, Kon Hà Nừng, Pleiku, Buôn Ma Thuột, M'Đrắk, Đắk Nông và cao nguyên Di Linh - Bảo Lộc. Phần lớn diện tích đất bazan ở Tây Nguyên đã được khai thác để trồng các cây công nghiệp dài ngày. Hiện nay, do tình trạng phá rừng ồ ạt để lấy đất trồng cây công nghiệp lâu năm ở khu vực Bảo Lộc - Di Linh trong một thời gian dài nên độ phì tự nhiên của đất bazan bị suy giảm mạnh. Các tính chất vật lý và hóa học của đất bazan dưới các loại hình sử dụng đất khác nhau đã giảm mạnh so với đất cùng loại phát sinh dưới rừng tự nhiên....

  • e33.3.7.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Thủy; Lưu, Thế Anh (2017)

  • Đất bazan được đánh giá là loại đất có nhiều ưu điểm nhất so với các loại đất khác của vùng Tây Nguyên, phân bố tập trung trên các cao nguyên Kon Plông, Kon Hà Nừng, Pleiku, Buôn Ma Thuột, M'Đrắk, Đắk Nông và cao nguyên Di Linh - Bảo Lộc. Phần lớn diện tích đất bazan ở Tây Nguyên đã được khai thác để trồng các cây công nghiệp dài ngày. Hiện nay, do tình trạng phá rừng ồ ạt để lấy đất trồng cây công nghiệp lâu năm ở khu vực Bảo Lộc - Di Linh trong một thời gian dài nên độ phì tự nhiên của đất bazan bị suy giảm mạnh. Các tính chất vật lý và hóa học của đất bazan dưới các loại hình sử dụng đất khác nhau đã giảm mạnh so với đất cùng loại phát sinh dưới rừng tự nhiên....

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Hoàng, Văn Thắng; Nghiêm, Thị Phương Tuyến (2022)

  • Xây dựng được bộ cơ sở dữ liệu về các dịch vụ hệ sinh thái tại 2 điểm nghiên cứu, làm tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu sau này. Đánh giá được các dịch vụ của hệ sinh thái rừng ngập mặn tỉnh Bến Tre (Khu BTTN Thạnh Phú) và Nam Định (VQG Xuân Thủy). Đề xuất giải pháp tổng thể quản lý, sử dụng bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn tỉnh Bến Tre và Nam Định phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng.

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Hà, Thị Thu Huế (2023)

  • Ô nhiễm chất thải nhựa đối với các loài thủy hải sản là một trong những nguy cơ rủi ro rất lớn đối với sức khỏe con người khi sử dụng phải. Ô nhiễm rác thải nhựa ở biển đã được các nhà quản lý ở trong nước nhận định không những ảnh hưởng đến chất lượng môi trường, hệ sinh thái mà còn tác động đến phát triển kinh tế, cộng đồng dân cư ven biển, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn, an ninh lương thực. Đề tài đã đánh giá thực trạng nhiễm bẩn chất thải nhựa ở một số loài thủy hải sản nuôi trồng tại vùng ven biển Quảng Ninh. 20 mẫu hàu, 20 mẫu cá, 20 mẫu tôm, 200 mẫu ngao, 2 mẫu nước biển và 2 mẫu trầm tích đã được thu thập trong 2 mùa: mùa mưa (4-8/8/2020) và mùa khô (20-24/2/2021) cùng các phương...