Tìm kiếm theo: Tác giả Nguyễn, Thị Hoàng Hà

Duyệt theo: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
Hoặc nhập chữ cái đầu tiên:  
Kết quả tìm kiếm từ 1 đến 20 trong 28 kết quả
  • item.jpg
  • Thesis


  • Tác giả : Nguyễn, Huy Khâm;  Người hướng dẫn: Nguyễn, Thị Hoàng Hà (2024)

  • “An ninh phi truyền thống” không còn là một phạm trù mới nhưng đứng trước những thách thức đang nổi lên trong đời sống kinh tế - xã hội, phạm trù này đã thu hút sự quan tâm nghiên cứu đặc biệt của nhiều quốc gia, tổ chức và cộng đồng quốc tế. Trong các phạm trù và khái niệm của an ninh phi truyền thống, an ninh nguồn nƣớc cũng được coi là một lĩnh vực đang có nhiều thách thức ảnh hưởng tới an ninh và an toàn con người. Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn trong nghiên cứu chiến lược quản trị an ninh phi truyền thống đối với nguồn nước thải tại hồ Trúc Bạch, một trong những hồ nước quan trọng và có ý nghĩa cả ở góc độ dân sinh và chính trị của thủ đô Hà Nội. Xây dựng những kiến ng...

  • Nghiên cứu khả năng hấp phụ kim loại nặng và Asen của laterit đá ong huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc.pdf.jpg
  • Article


  • Tác giả : Nguyễn, Hoàng Phương Thảo; Nguyễn, Thị Hoàng Hà; Phạm, Thị Thuý; Nguyễn, Mạnh Khải; Trần Thị Huyền Nga (2016)

  • Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá khả năng hấp phụ kim loại nặng và As trong môi trường nước của laterit đá ong khu vực huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc ở các nồng độ ban đầu khác nhau (2,5; 5; 10; 20; 50 mg/l). Kết quả của nghiên cứu này cho thấy dung lượng và hiệu suất hấp phụ kim loại bởi laterit Tam Dương theo thứ tự Zn>Cd>Mn >As >Pb. Dung lượng hấp phụ Pb, As, Cd, Zn, và Mn cao nhất của laterit Tam Dương lần lượt là 1553, 756, 397, 281 và 143 mg/kg và hiệu suất hấp phụ cao nhất lần lượt là 94, 76, 70, 56 và 37%. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy lượng kim loại giảm đi trong dung dịch lớn hơn lượng kim loại hấp phụ trong laterit Tam Dương. Quá trình hấp phụ và kết tủa kim ...

  • 01050003920.pdf.jpg
  • Thesis


  • Tác giả : Đỗ, Đức Dũng;  Người hướng dẫn: Nguyễn, Thị Hoàng Hà (2018)

  • Bộ tiêu chí đánh giá tính bền vững trong sử dụng tài nguyên nước hồ Suối Hai được xây dựng dựa trên các hợp phần: (1) Tài nguyên nước (Cấp nước, Nhu cầu sử dụng nước); (2) Tính bền vững về sức khỏe sinh thái (Áp lực do sử dụng nước, Chất lượng nước, Biến động sản lượng thủy sản); (3) Tính bền vững về hạ tầng (Khả năng cấp nước cho các lĩnh vực sử dụng nước, Tình trạng đường dẫn nước và cống nước, Xử lý nước thải); và (4) Tính bền vững về năng lực (Tài chính, Giáo dục, Đào tạo, Quản lý). Kết quả nghiên cứu cho thấy tính bền vững trong sử dụng tài nguyên nước hồ Suối Hai ở mức trung bình, trong đó tính bền vững về khía cạnh môi trường ở mức thấp liên quan đến nguồn thải từ hoạt động trồ...

  • 00050010003.pdf.jpg
  • Thesis


  • Tác giả : Đinh, Hoàng Anh;  Người hướng dẫn: Nguyễn, Thị Hoàng Hà (2019)

  • Quản trị an ninh môi trường khu vực xã Hà Thượng, huyện Đại Từ Tỉnh Thái Nguyên được đánh giá dựa theo 30 tiêu chí thuộc 6 hợp phần theo phương trình quản trị an ninh môi trường: an toàn môi trường (S1), ổn định môi trường (S2), phát triển bền vững môi trường (S3), chi phí quản trị rủi ro (C1), chi phí mất do khủng hoảng (C2), chi phí mất do khủng hoảng (C3). Kết quả đánh giá cho thấy mức độ an toàn, ổn định và phát triển bền vững môi trường theo thang điểm 1-10 là 2,94; chi phí quản trị rui ro, chi phí mất do khủng hoảng, chi phí khắc phục khủng hoảng là 7,72. Đánh giá định lượng quản trị an ninh môi trường tại khu vực nghiên cứu là -4,78. Nhằm đảm bảo an ninh môi trường tại khu vực...

  • item.jpg
  • Research project


  • Tác giả : Hoàng, Đình Phi (2023)

  • Theo mục tiêu nghiên cứu của đề tài, nhóm tác giả đã hoàn thành các nội dung nghiên cứu với một số kết quả chính như sau: - Đã tổng hợp được các lý luận và nghiên cứu cơ bản về ANNN trên thế giới, Việt Nam và Hà Nội liên quan đến định hướng nghiên cứu của đề tài; - Đã phân tích được nội hàm của phương pháp quản trị ANPTT trong đánh giá hiệu quả công tác quản trị ANNN. Theo đó, nhóm nghiên cứu đã đề xuất và thử nghiệm được các khía cạnh và tiêu chí và xác định được các yếu tố (quá trình) trong hệ thống đánh giá hiệu quả công tác ANNN của Hà Nội; - Đã đánh giá được hiệu quả của công tác quản trị ANNN bao gồm chi phí đầu tư cho quản trị rủi ro ANNN, quản trị khủng hoảng và hồi phục sau k...

  • 00060000250.pdf.jpg
  • Thesis


  • Tác giả : Nguyễn, Thị Hoàng Hà; Mai, Trọng Nhuận (2017)

  • Cơ sở khoa học và thực tiễn áp dụng của công nghệ tích hợp địa môi trường (ĐMT) - địa sinh thái (ĐST) trong xử lý ô nhiễm môi trường nước vùng khai thác khoáng sản đa kim khu vực Bắc Kạn; Hệ pilot tích hợp công nghệ ĐMT-ĐST xử lý nước thải khu vực mỏ chì kẽm Chợ Đồn, chi tiết thiết kế phụ thuộc kết quả nghiên cứu và điều kiện thực tế khu mỏ; Quy trình công nghệ tích hợp ĐMT-ĐST trong xử lý ô nhiễm môi trường vùng khai thác mỏ chì kẽm Bắc Kạn đạt tiêu chuẩn cho phép và Bộ Tài nguyên và Môi trường về nước thải công nghiệp; Kết quả xử lý thử nghiệm bằng công nghệ tích hợp ĐMT-ĐST xử lý ô nhiễm nước thải tại khu mỏ chì kẽm chợ Đồn (tỉnh Bắc Kạn) đạt quy chuẩn môi trường của Bộ Tài nguyên ...

  • 01050003768.pdf.jpg
  • Thesis


  • Tác giả : Nguyễn, Thị Hải;  Người hướng dẫn: Nguyễn, Thị Hoàng Hà (2017)

  • Nghiên cứu, khảo sát, đánh giá khả năng xử lý các kim loại nặng As, Pb, Zn, Cd, Mn trong nước bằng bùn thải khu chế biến sắt Bản Cuôn cho thấy một số kết quả như sau: Thành phần khoáng vật chủ yếu của bùn thải mỏ sắt Bản Cuôn là thạch anh, geothit, kaolinit, muscovit. Giá trị pHPZC của bùn thải mỏ sắt Bản Cuôn là 5, với sự có mặt của nhóm điện tích hoạt động Si-O-Si, Si-OH cùng với diện tích bề mặt và điện tích bề mặt của mẫu vật liệu SBC2-BR lần lượt là 47,4 m2/g, 75 mmolc(-).Kg-1. Kết quả nghiên cứu sự ảnh hưởng của khối lượng, thời gian, nồng độ đến khả năng hấp phụ Mn, Zn, Cd, Pb và As của vật liệu SBC2-BR cho thấy khi tăng khối lượng vật liệu hấp phụ thì dung lượng hấp phụ giảm đ...

  • 01050003769.pdf.jpg
  • Thesis


  • Tác giả : Đặng, Ngọc Thăng;  Người hướng dẫn: Nguyễn, Thị Hoàng Hà (2017)

  • 1. Hạt vật liệu SBC2-400-10S được biến tính bằng 10% thủy tinh lỏng và nung ở 400 0C trong 3 giờ. Hạt vật liệu có thành phần thạch anh, gơtit, kaolinit, muscovit tương ứng là 43, 4, 12, 13%, tỷ lệ tan thấp <2%, pHPZC = 10,5, diện tích bề mặt và điện tích bề mặt lần lượt là 34,9 m2/g và 91 mmolc-1kg-1. 2. Kết quả thí nghiệm đẳng nhiệt cho thấy dung lượng hấp phụ tối đa Mn, Zn, Cd, Pb và As lần lượt là 1250, 1666, 1000, 2000 và 416 mg/kg. Khả năng hấp phụ KLN giảm dần theo thứ tự Pb > Cd > Zn > Mn > As. Kết quả nghiên cứu cho thấy thời gian tiếp xúc và tỷ lệ khối lượng tối ưu để hạt vật liệu SBC2-400-10S có khả năng hấp phụ các KLN tốt nhất tương ứng là 12 giờ và 20 g/l. 3. Kết quả ...

  • item.jpg
  • Research project


  • Tác giả : Mai, Trọng Nhuận, 1952-; Lưu, Việt Dũng; Nguyễn, Tài Tuệ; Trần, Đăng Quy; Nguyễn, Thị Thu Hà; Nguyễn, Thị Hoàng Hà; Phạm, Thị Nhung; Đỗ, Trọng Quốc; Lương, Lê Huy; Hà, Tiên (2018)

  • Trên cơ sở thực hiện nhiệm vụ thường xuyên theo chức năng của Phòng thí nghiệm (PTN) trọng điểm địa môi trường và ứng phó biến đổi khí hậu, chuyên đề “Nghiên cứu tổng quan về vai trò sinh thái và môi trường của rừng ngập mặn tại khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ” đã được thực hiện, từ đó tạo cơ sở để tìm hiểu và làm rõ hơn nữa ý nghĩa của công tác bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn phục vụ ứng phó với biến đổi khí hậu trong giai đoạn hiện nay.

  • item.jpg
  • Thesis


  • Tác giả : Nguyễn, Thị Hoàng Hà;  Người hướng dẫn: Nguyễn, Thu Hà (2020)

  • Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào tỉnh Thái Nguyễn. Phân tích thực trạng thu hút FDI vào tỉnh Thái Nguyên. Đề xuất giải pháp tăng cường thu hút FDI vào tỉnh Thái Nguyên

  • item.jpg
  • Thesis


  • Tác giả : Nguyễn, Trí Việt;  Người hướng dẫn: Nguyễn, Thị Hoàng Hà (2023)

  • Nghiên cứu lý luận cơ bản về hệ thống quản trị an ninh môi trƣờng nƣớc thải và công nghệ IOT ứng dụng trong quan trắc môi trường nước thải, đề xuất giải pháp ứng dụng IOT cho cho công tác quản trị an ninh nguồn nƣớc làm cơ sở phát triển hệ thống điều khiển trạm xử lý nước thải từ xa. Vận dụng các công cụ lý thuyết, phân tích các yếu tố quản trị an ninh phi truyền thống để ứng dụng phân tích về vấn đề quản trị an ninh nguồn nước mục tiêu nghiên cứu, xây dựng trung tâm điều khiển quan trăc, xử lý nước thải từ xa. Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp đảm bảo quản trị an ninh môi trường.

Tìm kiếm theo: Tác giả Nguyễn, Thị Hoàng Hà

Duyệt theo: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
Hoặc nhập chữ cái đầu tiên:  
Kết quả tìm kiếm từ 1 đến 20 trong 28 kết quả
  • item.jpg
  • Thesis


  • Tác giả : Nguyễn, Huy Khâm;  Người hướng dẫn: Nguyễn, Thị Hoàng Hà (2024)

  • “An ninh phi truyền thống” không còn là một phạm trù mới nhưng đứng trước những thách thức đang nổi lên trong đời sống kinh tế - xã hội, phạm trù này đã thu hút sự quan tâm nghiên cứu đặc biệt của nhiều quốc gia, tổ chức và cộng đồng quốc tế. Trong các phạm trù và khái niệm của an ninh phi truyền thống, an ninh nguồn nƣớc cũng được coi là một lĩnh vực đang có nhiều thách thức ảnh hưởng tới an ninh và an toàn con người. Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn trong nghiên cứu chiến lược quản trị an ninh phi truyền thống đối với nguồn nước thải tại hồ Trúc Bạch, một trong những hồ nước quan trọng và có ý nghĩa cả ở góc độ dân sinh và chính trị của thủ đô Hà Nội. Xây dựng những kiến ng...

  • Nghiên cứu khả năng hấp phụ kim loại nặng và Asen của laterit đá ong huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc.pdf.jpg
  • Article


  • Tác giả : Nguyễn, Hoàng Phương Thảo; Nguyễn, Thị Hoàng Hà; Phạm, Thị Thuý; Nguyễn, Mạnh Khải; Trần Thị Huyền Nga (2016)

  • Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá khả năng hấp phụ kim loại nặng và As trong môi trường nước của laterit đá ong khu vực huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc ở các nồng độ ban đầu khác nhau (2,5; 5; 10; 20; 50 mg/l). Kết quả của nghiên cứu này cho thấy dung lượng và hiệu suất hấp phụ kim loại bởi laterit Tam Dương theo thứ tự Zn>Cd>Mn >As >Pb. Dung lượng hấp phụ Pb, As, Cd, Zn, và Mn cao nhất của laterit Tam Dương lần lượt là 1553, 756, 397, 281 và 143 mg/kg và hiệu suất hấp phụ cao nhất lần lượt là 94, 76, 70, 56 và 37%. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy lượng kim loại giảm đi trong dung dịch lớn hơn lượng kim loại hấp phụ trong laterit Tam Dương. Quá trình hấp phụ và kết tủa kim ...

  • 01050003920.pdf.jpg
  • Thesis


  • Tác giả : Đỗ, Đức Dũng;  Người hướng dẫn: Nguyễn, Thị Hoàng Hà (2018)

  • Bộ tiêu chí đánh giá tính bền vững trong sử dụng tài nguyên nước hồ Suối Hai được xây dựng dựa trên các hợp phần: (1) Tài nguyên nước (Cấp nước, Nhu cầu sử dụng nước); (2) Tính bền vững về sức khỏe sinh thái (Áp lực do sử dụng nước, Chất lượng nước, Biến động sản lượng thủy sản); (3) Tính bền vững về hạ tầng (Khả năng cấp nước cho các lĩnh vực sử dụng nước, Tình trạng đường dẫn nước và cống nước, Xử lý nước thải); và (4) Tính bền vững về năng lực (Tài chính, Giáo dục, Đào tạo, Quản lý). Kết quả nghiên cứu cho thấy tính bền vững trong sử dụng tài nguyên nước hồ Suối Hai ở mức trung bình, trong đó tính bền vững về khía cạnh môi trường ở mức thấp liên quan đến nguồn thải từ hoạt động trồ...

  • 00050010003.pdf.jpg
  • Thesis


  • Tác giả : Đinh, Hoàng Anh;  Người hướng dẫn: Nguyễn, Thị Hoàng Hà (2019)

  • Quản trị an ninh môi trường khu vực xã Hà Thượng, huyện Đại Từ Tỉnh Thái Nguyên được đánh giá dựa theo 30 tiêu chí thuộc 6 hợp phần theo phương trình quản trị an ninh môi trường: an toàn môi trường (S1), ổn định môi trường (S2), phát triển bền vững môi trường (S3), chi phí quản trị rủi ro (C1), chi phí mất do khủng hoảng (C2), chi phí mất do khủng hoảng (C3). Kết quả đánh giá cho thấy mức độ an toàn, ổn định và phát triển bền vững môi trường theo thang điểm 1-10 là 2,94; chi phí quản trị rui ro, chi phí mất do khủng hoảng, chi phí khắc phục khủng hoảng là 7,72. Đánh giá định lượng quản trị an ninh môi trường tại khu vực nghiên cứu là -4,78. Nhằm đảm bảo an ninh môi trường tại khu vực...

  • item.jpg
  • Research project


  • Tác giả : Hoàng, Đình Phi (2023)

  • Theo mục tiêu nghiên cứu của đề tài, nhóm tác giả đã hoàn thành các nội dung nghiên cứu với một số kết quả chính như sau: - Đã tổng hợp được các lý luận và nghiên cứu cơ bản về ANNN trên thế giới, Việt Nam và Hà Nội liên quan đến định hướng nghiên cứu của đề tài; - Đã phân tích được nội hàm của phương pháp quản trị ANPTT trong đánh giá hiệu quả công tác quản trị ANNN. Theo đó, nhóm nghiên cứu đã đề xuất và thử nghiệm được các khía cạnh và tiêu chí và xác định được các yếu tố (quá trình) trong hệ thống đánh giá hiệu quả công tác ANNN của Hà Nội; - Đã đánh giá được hiệu quả của công tác quản trị ANNN bao gồm chi phí đầu tư cho quản trị rủi ro ANNN, quản trị khủng hoảng và hồi phục sau k...

  • 00060000250.pdf.jpg
  • Thesis


  • Tác giả : Nguyễn, Thị Hoàng Hà; Mai, Trọng Nhuận (2017)

  • Cơ sở khoa học và thực tiễn áp dụng của công nghệ tích hợp địa môi trường (ĐMT) - địa sinh thái (ĐST) trong xử lý ô nhiễm môi trường nước vùng khai thác khoáng sản đa kim khu vực Bắc Kạn; Hệ pilot tích hợp công nghệ ĐMT-ĐST xử lý nước thải khu vực mỏ chì kẽm Chợ Đồn, chi tiết thiết kế phụ thuộc kết quả nghiên cứu và điều kiện thực tế khu mỏ; Quy trình công nghệ tích hợp ĐMT-ĐST trong xử lý ô nhiễm môi trường vùng khai thác mỏ chì kẽm Bắc Kạn đạt tiêu chuẩn cho phép và Bộ Tài nguyên và Môi trường về nước thải công nghiệp; Kết quả xử lý thử nghiệm bằng công nghệ tích hợp ĐMT-ĐST xử lý ô nhiễm nước thải tại khu mỏ chì kẽm chợ Đồn (tỉnh Bắc Kạn) đạt quy chuẩn môi trường của Bộ Tài nguyên ...

  • 01050003768.pdf.jpg
  • Thesis


  • Tác giả : Nguyễn, Thị Hải;  Người hướng dẫn: Nguyễn, Thị Hoàng Hà (2017)

  • Nghiên cứu, khảo sát, đánh giá khả năng xử lý các kim loại nặng As, Pb, Zn, Cd, Mn trong nước bằng bùn thải khu chế biến sắt Bản Cuôn cho thấy một số kết quả như sau: Thành phần khoáng vật chủ yếu của bùn thải mỏ sắt Bản Cuôn là thạch anh, geothit, kaolinit, muscovit. Giá trị pHPZC của bùn thải mỏ sắt Bản Cuôn là 5, với sự có mặt của nhóm điện tích hoạt động Si-O-Si, Si-OH cùng với diện tích bề mặt và điện tích bề mặt của mẫu vật liệu SBC2-BR lần lượt là 47,4 m2/g, 75 mmolc(-).Kg-1. Kết quả nghiên cứu sự ảnh hưởng của khối lượng, thời gian, nồng độ đến khả năng hấp phụ Mn, Zn, Cd, Pb và As của vật liệu SBC2-BR cho thấy khi tăng khối lượng vật liệu hấp phụ thì dung lượng hấp phụ giảm đ...

  • 01050003769.pdf.jpg
  • Thesis


  • Tác giả : Đặng, Ngọc Thăng;  Người hướng dẫn: Nguyễn, Thị Hoàng Hà (2017)

  • 1. Hạt vật liệu SBC2-400-10S được biến tính bằng 10% thủy tinh lỏng và nung ở 400 0C trong 3 giờ. Hạt vật liệu có thành phần thạch anh, gơtit, kaolinit, muscovit tương ứng là 43, 4, 12, 13%, tỷ lệ tan thấp <2%, pHPZC = 10,5, diện tích bề mặt và điện tích bề mặt lần lượt là 34,9 m2/g và 91 mmolc-1kg-1. 2. Kết quả thí nghiệm đẳng nhiệt cho thấy dung lượng hấp phụ tối đa Mn, Zn, Cd, Pb và As lần lượt là 1250, 1666, 1000, 2000 và 416 mg/kg. Khả năng hấp phụ KLN giảm dần theo thứ tự Pb > Cd > Zn > Mn > As. Kết quả nghiên cứu cho thấy thời gian tiếp xúc và tỷ lệ khối lượng tối ưu để hạt vật liệu SBC2-400-10S có khả năng hấp phụ các KLN tốt nhất tương ứng là 12 giờ và 20 g/l. 3. Kết quả ...

  • item.jpg
  • Research project


  • Tác giả : Mai, Trọng Nhuận, 1952-; Lưu, Việt Dũng; Nguyễn, Tài Tuệ; Trần, Đăng Quy; Nguyễn, Thị Thu Hà; Nguyễn, Thị Hoàng Hà; Phạm, Thị Nhung; Đỗ, Trọng Quốc; Lương, Lê Huy; Hà, Tiên (2018)

  • Trên cơ sở thực hiện nhiệm vụ thường xuyên theo chức năng của Phòng thí nghiệm (PTN) trọng điểm địa môi trường và ứng phó biến đổi khí hậu, chuyên đề “Nghiên cứu tổng quan về vai trò sinh thái và môi trường của rừng ngập mặn tại khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ” đã được thực hiện, từ đó tạo cơ sở để tìm hiểu và làm rõ hơn nữa ý nghĩa của công tác bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn phục vụ ứng phó với biến đổi khí hậu trong giai đoạn hiện nay.

  • item.jpg
  • Thesis


  • Tác giả : Nguyễn, Thị Hoàng Hà;  Người hướng dẫn: Nguyễn, Thu Hà (2020)

  • Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào tỉnh Thái Nguyễn. Phân tích thực trạng thu hút FDI vào tỉnh Thái Nguyên. Đề xuất giải pháp tăng cường thu hút FDI vào tỉnh Thái Nguyên

  • item.jpg
  • Thesis


  • Tác giả : Nguyễn, Trí Việt;  Người hướng dẫn: Nguyễn, Thị Hoàng Hà (2023)

  • Nghiên cứu lý luận cơ bản về hệ thống quản trị an ninh môi trƣờng nƣớc thải và công nghệ IOT ứng dụng trong quan trắc môi trường nước thải, đề xuất giải pháp ứng dụng IOT cho cho công tác quản trị an ninh nguồn nƣớc làm cơ sở phát triển hệ thống điều khiển trạm xử lý nước thải từ xa. Vận dụng các công cụ lý thuyết, phân tích các yếu tố quản trị an ninh phi truyền thống để ứng dụng phân tích về vấn đề quản trị an ninh nguồn nước mục tiêu nghiên cứu, xây dựng trung tâm điều khiển quan trăc, xử lý nước thải từ xa. Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp đảm bảo quản trị an ninh môi trường.