- Book
Authors: Nguyễn, Tiến Thảo (2016) - -
|
- Article
Authors: Đặng, Văn Long; Hán, Thị Huệ; Nguyễn, Tiến Thảo; Hoa, Hữu Thu (2016) - Trong báo này, một dãy các chất xúc tác hidrotanxit Mg-Ni_Al-CO3 được điều chế theo phương pháp đồng kết tủa ở các pH khac nhau để nghiên cứu ảnh hưởng của pH lên sự hình thành hidrotanxit và độ hoạt động xúc tác của chúng. Các tinh chất cấu truc và thành phần cấu trúc của các chất rắn thud dược đã được xác định bằng các phương pháp vật lý : XRD, IR, SEM, TEM, EDS. Độ hoạt động xúc tác của chúng trong phản ứng oxi hóa chọn lọc ở pha lỏng được đánh giá ở các điều kiện khác nhau. Các kết quả nghiên cứu thu được chỉ ra rằng các chất rắn có đặc điểm cấu trúc của hidrotanxit và độ chọn lọc trogn phản ứng oxi hóa stiren thành benzanđehit rất cao.
|
- Research Project
Authors: Nguyễn, Tiến Thảo; Hoa, Hữu Thu; Đặng, Văn Long; Nguyễn, Mạnh Hà; Nguyễn, Anh Tuấn; Hoàng, Hiếu (2015) - Đề tài tập trung nghiên cứu điều chế hai lọ xúc tác có tỉ lệ La-Co-Cu và La-Ce-Co khác nhau bằng phương pháp đồng kết tủa và nghiền trộn. Các mẫu nanoperovskit tổng được thử hoạt tính đối với phản ứng oxi hóa pha lỏng stiren nhận thấy họ thứ nhất La-Co-Cu có khả năng xúc tác phản ứng oxi hóa stiren ở điều kiện bằng oxi không khí nhưng sản phẩm cho độ chuyển hóa thấp. Ở 100 độ C, độ chuyển hóa stiren duy trì khoảng 2-5% và sản phẩm thu được duy nhất là benzandehit. Khi phân tán nanoperovskit La-Co-Cu trên chất mang mesoporous silica SBA-15 đã cải thiện đáng kể độ chuyển hóa stiren và thu được sản phẩm hỗn hợp sản phẩm benzandehit, axitbenzoic, stiren oxit, ...
|
- Thesis
Authors: Nguyễn, Thị Như; Advisor: Nguyễn, Tiến Thảo (2018) - Luận án đã chỉ ra được đặc trưng cấu trúc của sepiolite ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xúc tác Cr(III) trong phản ứng oxi hóa ancol benzylic thành benzanđehit.
+ Tâm Cr(III) trong mao quản được bền vững hóa bởi mao quản và đóng vai trò xúc tác chủ yếu cho oxi hóa chọn lọc ancol benzylic thành benzanđehit.
+ Tâm Cr(III) trên bề mặt và miệng mao quản của vật liệu sepiolite có tác dụng phân hủy t-BuOOH thành các gốc tự do t-BuO. hay t-BuOH. và phản ứng oxi hóa BzOH chạy theo cơ chế gốc tự do, không chọn lọc thành benzanđehit.
- Kết quả nghiên cứu chỉ ra độ bền hoạt tính của xúc tác Cr2O3 được cải thiện khi phân hủy Cr(OH)3 ở nhiệt độ cao trong các kênh mao quản sepiolite. Việc cố đ...
|
- Thesis
Authors: Phạm, Thị Hiền; Advisor: Nguyễn, Tiến Thảo (2015) - Oxi hóa stiren là phản ứng được quan tâm nhiều trong nghiên cứu khoa học và trong công nghiệp, vì sản phẩm phản ứng là những chất trung gian hữu ích như benzanđehit, stiren oxit..ứng dụng trongnhiều ngành công nghiệp như sơn, dược phẩm, mỹ phẩm, hóa chất..Thông thường, phản ứng được thực hiện với xúc tác đồng thể nên phải tách loại xúc tác và sản phẩm sau phản ứng. Ngoài ra xúc tác đồng thể gây ăn mòn thiết bị và lãng phí. Do vậy, sử dụng xúc tác đồng thể chứa kim loại chuyển tiếp như: Co, Mo, Mn, V, Fe, Ru, Ti..sử dụng hệ lò vi sóng được coi là quá trình hóa học xanh. Ví dụ, Fe-MCM-41 hiệu quảđối với quá trình oxi hóa stiren bằng hiđro peroxit và sản phẩm chính là stiren glycol, axit...
|
- Thesis
Authors: Hán, Thị Phương Nga; Advisor: Nguyễn, Tiến Thảo; Nguyễn, Văn Nội (2023) - Trong đề tài nghiên cứu của luận án này, chúng tôi tiến hành thực hiện phản ứng oxi hóa phân hủy xúc tác quang phẩm màu rhodamine B với Ti(IV) trong Ti-Zn-OH LDHs so sánh với TiO2 để thấy được vai trò ưu việt của Ti(IV) trong hệ phức hợp hydroxit lớp kép. Đồng thời, các pha hoạt động của Ti(IV) tiếp tục phân tán trên chất mang sepiolite để cải thiện khả năng tiếp xúc với rhodamine B và chất oxi hóa trong quá trình thực hiện phản ứng oxi hóa phân hủy phẩm màu hữu cơ trong nước.
|
- Thesis
Authors: Nguyễn, Thị Thu Hà; Advisor: Nguyễn, Tiến Thảo (2020-04-10) - Đã nghiên cứu tổng hợp thành công zeolit NaY (Si/Al =2,25) và zeolit thế hệ mới NaMCM-22 (Si/Al = 28) với chất tạo cấu trúc HMi (hexametilenimin). Thực hiện biến tính zeolit NaY và NaMCM-22 thành các dạng: HY, HMCM-22, CuY, CuMCM-22 nhằm tạo ra các hệ xúc tác có tính chất axit Bronstet và Liuyt khác nhau. Nghiên cứu đặc trưng cấu trúc và tính chất của 2 vật liệu zeolit bằng các phương pháp vật lý và hóa lý hiện đại: XRD, SEM, IR, HRTEM, EDX, TPD-NH3, TPR-H2 cho những minh chứng để khẳng định sự tạo ra 6 loại zeolit NaY, NaMCM-22, HY, HMCM-22, CuY, CuMCM-22 và hệ xúc tác trao đổi ion Cu2+ tồn tại ở các dạng CuO/CuY; CuO/CuMCM-22. Đánh giá độ hoạt động của 4 hệ xúc tác HY, ...
|
- Thesis
Authors: Nguyễn, Thị Tươi; Advisor: Nguyễn, Tiến Thảo (2012) - Giới thiệu chung về đặc điểm, tính chất, phương pháp tổng hợp và ứng dụng của hidrotalxit. Khái quát về ô nhiễm nước thải chứa các hợp chất hữu cơ khó phân hủy và ảnh hưởng của các hợp chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy đối với con người và môi trường. Nghiê (...)
|
- Thesis
Authors: Nguyễn, Thị Thùy Khuê; Nguyễn, Tiến Thảo (2011) - Tổng quan các vấn đề cần nghiên cứu: các kiểu cấu trúc; các tính chất
vật lý cơ bản của sét; Bentonit biến tính; sơn tàu biển; sơn chống hà. Nghiên cứu
thực nghiệm: điều chế phụ gia; điều chế sơn chống hà với phụ gia là sét hữu cơ; các
phương pháp nghiên cứu đặc trưng của sét; các phương pháp nghiên cứu đặc trưng
của sơn. Trình bày các kết quả nghiên cứu: Tổng hợp bent.DL-CTAB và nghiên
cứu tính chất của bent.DL-CTAB; các đặc trưng cơ bản của bent.DL-CTAB; ứng
dụng bent.DL-CTAB làm phụ gia đông đặc cho sơn chống hầu; khảo sát độ tương
hợp của mẫu sơn chống hầu hà sử dụng phụ gia bent.DL-CTAB và mẫu sơn lót
thương mại Sigmawell 165.
|
- Thesis
Authors: Nguyễn, Thị Thùy Khuê; Advisor: Nguyễn, Tiến Thảo (2011) - Tổng quan các vấn đề cần nghiên cứu: các kiểu cấu trúc; các tính chất vật lý cơ bản của sét; Bentonit biến tính; sơn tàu biển; sơn chống hà. Nghiên cứu thực nghiệm: điều chế phụ gia; điều chế sơn chống hà với phụ gia là sét hữu cơ; các phương pháp nghiên c (...)
|
- Thesis
Authors: Đặng, Văn Long; Advisor: Nguyễn, Tiến Thảo (2012) - Tổng quan về tính chất, các phương pháp điều chế, các yếu tố ảnh hưởng và ứng dụng của hidrotanxit cũng như phản ứng oxi hóa ankylbenzen. Nghiên cứu các phương pháp thực nghiệm: Điều chế xúc tác; nghiên cứu đặc trưng xúc tác bằng các phương pháp vật lý; ph (...)
|
- -
Authors: Lê, Thị Kim Huyền; Advisor: Nguyễn, Tiến Thảo (2014) - Chương 1: Tổng quan. Chương 2: Các phương pháp thực nghiệm. Chương 3: Kết quả và thảo luận
|
- -
Authors: Nguyễn, Quế Võ; Advisor: Nguyễn, Tiến Thảo (2016) - Hiện nay một hướng nghiên cứu đang được các nhà khoa học quan tâm là vật liệu xúc tác dị thể bởi các đặc điểm dễ dàng tách thu hồi xúc tác sau phản ứng. Để tăng độ chuyển hóa, các xúc tác được mang các kim loại chuyển tiếp dạng tiếp xúc được nghiên cứu và phát triển. Bên cạnh đó, việc sử dụng các tác nhân oxi hóa thân nhiệt môi trường như oxi không khí, dung dịch hidro peroxit cũng được quan tâm nghiên cứu. Hydrotalcite là vật liệu có tính kiềm. Ngoài ra, vật liệu Hydrotalcite còn có bề mặt lớn, cấu trúc lỗ xốp và khả năng trao đổi ion nên có thể ứng dụng làm chất nền và vxúc tác oxi hóa khử. Trong những trường hợp này, ion kim loại chuyển tiếp trong cấu trúc là yếu tố quyết định hoạt...
|
- Thesis
Authors: Tào, Minh Tiến; Advisor: Nguyễn, Tiến Thảo (2011) - Tổng quan về phản ứng oxi hóa ankylbenzen; xúc tác hydrotalcite. Trình bày các phương pháp thực nghiệm: điều chế xúc tác; nghiên cứu đặc trưng xúc tác bằng các phương pháp vật lý; phản ứng oxi hóa vinylbenzen; độ chuyển hóa và độ chọn lọc sản phẩm. Đưa ra (...)
|
- Thesis
Authors: Lê, Thị Kim Huyền; Advisor: Nguyễn, Tiến Thảo (2021) - Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là chế tạo các hệ xúc tác mới có khả năng thực hiện phản ứng oxy hóa styren ở điều kiện êm dịu, hydrotalcite ban đầu Mg-Al-CO3 được tiến hành biến tính bằng các kim loại chuyển tiếp Cu, Ni, Cr theo phương pháp đồng kết tủa và nghiên cứu ảnh hưởng các điều kiện phản ứng oxy hóa styren trên các hệ xúc tác hydrotalcite thu được.
|
- Dissertations
Authors: Vũ, Văn Nhượng; Advisor: Nguyễn, Văn Nội; Nguyễn, Tiến Thảo (2016) - Nghiên cứu tổng hợp các vật liệu chứa Ti mang tren SBA-15 biến tính bởi Fe3+ và Cu2+. Nghiên cứu đặc trưng xúc tác, khả năng phân hủy phenol và phenol đỏ trong môi trường nước trên các mẫu xúc tác tổng hợp. Trình bày các kết quả và thảo luận
|
- Research project
Authors: Đặng, Văn Long (2021) - Trong nghiên cứu này, chúng tôi đưa ra phương pháp tổng hợp zeolit Chabazite mao quản nhỏ (SSZ-13, SSZ-16) sử dụng chất tạo cấu trúc N, N, N. dimethylethylcyclohexylammonium, Bis(1-adamantyl)imidazolium. Điều chỉnh các điều kiện tổng hợp như tiền chất, pH, ion khoáng hoá (OH hoặc F-), nhiệt độ, thành phần gel tổng hợp, thời gian già hóa, tốc độ khuấy,... để đạt được tỷ lệ Si/Al và hình thái phù hợp. Phân tán khoảng 3% trọng lượng của đồng lên xúc tác SSZ-13 và SSZ- 16 bằng phương pháp trao đổi ion. Hoạt tính xúc tác của xúc tác SSZ-13, SSZ-14 trao đổi ion đồng (Cu-SSZ-13, SSZ-16) trước và sau khi xử lý thủy nhiệt ở 750°C được nghiên cứu trong phản ứng SCR của Nox sử dụng NH3 làm chất ...
|
- Thesis
Authors: Hà, Tiến Dũng; Nguyễn, Tiến Thảo (2012) - Tổng quan về sét; ứng dụng của sét biến tính làm vật liệu chế tạo cacbon
mao quản. Tiến hành thực nghiệm: Tổng hợp sét làm chất định trúc; Điều chế vật liệu
cacbon mao quản trật tự; Các phương pháp nghiên cứu đặc trưng vật liệu; Ứng dụng
vật liệu cacbon tổng hợp làm chất mang xúc tác oxi hóa stiren. Kết quả đạt được: Đã
xử lý và biến tính sét Di Linh làm chất tạo cấu trúc cho quá trình tổng hợp vật liệu
cacbon mao quản trật tự; Đã nghiên cứu đặc trưng của các mẫu sét biến tính bằng
CTAB và tìm được điều kiện thích hợp (nhiệt độ, dung môi, thời gian…) để điều chế
sét hữu cơ; Đã tổng hợp thành công 3 mẫu cacbon từ glucozơ bằng cách sử dụng
khoáng sét Di Linh làm chất tạ...
|
- Thesis
Authors: Hà, Tiến Dũng; Advisor: Nguyễn, Tiến Thảo (2012) - Tổng quan về sét; ứng dụng của sét biến tính làm vật liệu chế tạo cacbon mao quản. Tiến hành thực nghiệm: Tổng hợp sét làm chất định trúc; Điều chế vật liệu cacbon mao quản trật tự; Các phương pháp nghiên cứu đặc trưng vật liệu; Ứng dụng vật liệu cacbon tổ (...)
|
- Thesis
Authors: Đặng, Văn Long; Advisor: Nguyễn, Tiến Thảo (2018) - - Kết quả nghiên cứu chỉ ra vai trò hoạt động của lớp brucite biến tính bởi ion kim loại chuyển tiếp (Co2+) và anion molipdat xen giữa các lớp brucite Mg-Al trong phản ứng oxi hóa chọn lọc stiren với oxi không khí.
- Kết quả nghiên cứu chỉ ra Co2+ được bền hóa và cố định trong lớp brucite Mg-Co-Al bằng việc thay thế một phần cation Mg2+. Ion Co2+ trong mạng thể hiện khả năng oxi hóa chọn lọc stiren thành benzanđehit và stiren oxit. Các ion coban nằm ngoài mạng tinh thể hidrotanxit chỉ có khả năng oxi hóa không chọn lọc và tạo thành các sản phẩm oxi hóa sâu như axit benzoic.
- Kết quả nghiên cứu vai trò hoạt động của anion xen giữa các lớp hidroxit Mg-Al chỉ ra anion cacbonat không...
|