Browsing by Author Trần Thị Lệ Quyên

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 5 of 5
  • Prev
  • 1
  • Next
  • Nghiên cứu điều kiện lên men xốp và đặc tính phytase bền nhiệt từ chủng vi khuẩn bacillus amyloliquefacients subsp. plantarum B16 phân lập ở đất vườn Quốc gia Trùng Khánh - Cao Bằng.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Trần Thị Lệ Quyên; Đào Thị Lương; Dương Văn Hợp (2012-04-05)

  • Phytase là một trong những nguồn phosphate hữu cơ phổ biến giải phóng ra phosphate vô cơ nhờ các vi sinh vật phytase kháng hóa. Chủng vi khuẩn B16 có tiềm năng để sản xuất phytase ngoại bào được chọn từ bộ giống Bacillus phân lập từ đất vườn Quốc gia Trùng Khánh- Cao Bằng. Chủng B16 được định danh thuộc loài Bacillus amyloliquefacients subsp. plantarum dựa vào 6 trình tự các gen gyrA, rpoB, purH, polC, groEL và 16S rRNA. Điều kiện lên men xốp thích hợp cho sản sinh phytase của chủng này là cơ chất bột ngô làm ẩm 80% bằng dung dịch khoáng sau khi nuôi cấy 3 ngày ở 40⁰C, sử dụng 10%(v/w) giống khởi động được hoạt hóa trong 16-24 giờ trên môi trường Luria Broth (LB). Ở điều kiện này, hoạ...

  • Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn lactic dùng trong chế biến và bảo quản thức ăn thô xanh và phụ phẩm nông nghiệp cho gia súc nhai lại.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Đào Thị Lương; Nguyễn Thị Anh Đào; Nguyễn Thị Kim Quy; Trần Thị Lệ Quyên; Dương Văn Hợp; Trần Quốc Việt; Ninh Thị Len; Bùi Thị Thu Huyền (2010)

  • Bảo quản thức ăn cho gia súc ở quy mô lớn là vấn đề đang được các nhà chăn nuôi quan tâm. Nó giúp thức ăn cho động vật không bị hỏng và giữ được dinh dưỡng trong thời gian dài. Bảo quản thức ăn cho gia súc bằng phương pháp ủ chua có bổ sung vi khuẩn lactic dựa vào khả năng ức chế các vi khuẩn gây thối, gây bệnh của axit lactic và kháng sinh bacterioxin do chúng sinh ra là một phương pháp bảo quản được nhiều quốc gia trên thế giới ứng dụng. Tuyển chọn các chủng vi khuẩn lactic có hoạt tính sinh học cao nhằm ứng dụng trong bảo quản thức ăn chăn nuôi gia súc, giúp cho quá trình lên men hiệu quả hơn. Phân loại bằng sinh học phân tử kết hợp với các đặc điểm sinh lý sinh hóa của các chủng v...

  • Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn sinh enzyme thủy phân phức hợp cellulose dùng trong chế biến thức ăn thô xanh và phụ phẩm nông nghiệp cho gia súc nhai lại.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Đào Thị Lương; Hà Thị Hằng; Trần Thị Lệ Quyên; Dương Văn Hợp; Trần Quốc Việt; Bùi Thị Thu Huyền (2011-12-10)

  • Việc sử dụng các enzyme phân giải xơ (pectinase, cellulase, xylanase) trong chế biến thức ăn thô cũng như bổ sung vào khẩu phần ăn cho gia súc nhai lại đang thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu ở nhiều nước trên thế giới trong những năm gần đây. Nhiều nghiên cứu đã chứng tỏ rằng việc bổ sung enzyme ngoại sinh vào thức ăn cho vật nuôi, làm tăng tốc độ phân giải thức ăn in vitro và invivo. Một số ý kiến cho rằng các enzyme làm tăng số lượng các vi khuẩn phân giải xơ và do đó có thể làm tăng tốc độ phân giải và hấp thụ thức ăn trong dạ cỏ của gia súc nhai lại. Enzyme có thể được sản xuất từ động vật, thực vật và vi sinh vật. Enzyme từ vi sinh vật càng ngày càng được quan tâm nhi...

  • Tối ưu hóa điều kiện lên men xốp thích hợp cho khả năng sinh phytase bền nhiệt của chủng vi khuẩn Bacillus sp. SP 1901.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Phan Thị Thu Mai; Trần Thị Lệ Quyên; Trịnh Thành Trung; Đào Thị Lương (2012-04-05)

  • Từ 346 chủng vi khuẩn Bacillus phân lập từ Sapa, Ba Vì và Phú Quốc đang lưu giữ ở Bảo tàng Giống chuẩn Vi sinh vật, chúng tôi đã sàng lọc được 91 chủng vi khuẩn sinh trưởng ở 40⁰C và chọn được chủng Bacillus sp. SP1901 sản sinh phytase bền nhiệt ở 60⁰C. Điều kiện thích hợp cho lên men xốp sản sinh Phytase của chủng SP 1901 là cơ chất ngô vỡ (đạt 4,68U/g), độ ẩm cơ chất thích hợp là 50%, thời gian lên men là 84 giờ và tỷ lệ giống cấy là 10-20%. Phytase sản sinh nhiều hơn khi môi trường lên men có bổ sung thêm nguồn nito là ure và NH4NO3 và nguồn cacbon là glycerol, lactose và manitol. Ion Ca2+ có vai trò quyết định đối với quá trình sinh tổng hợp phytase.

  • Tối ưu điều kiện lên men xốp sản sinh Xylanase chịu nhiệt từ chủng xạ khuẩn streptomyces misionensis X118.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Đào Thị Lương; Trần Thị Lệ Quyên; Hà Thị Hằng; Dương Văn Hợp (2012-04-05)

  • Chủng xạ khuẩn X118 sinh ra xylanase chịu nhiệt được phân lập từ đất, được định tên là Streptomyces misionensis dựa vào các đặc điểm hình thái, nuôi cấy, sinh lý, sinh hóa và dựa vào phân tích trình tự ADNr 16S. Trong lên men xốp, chủng Steptomyces misionensis X118 sản sinh xylanase cao nhất (1.223U/g cơ chất) trên cơ chất gạo lức, ở độ ẩm 50% bằng dung dịch MA3, sau 3 ngày nuôi cấy ở nhiệt độ 40⁰C, lượng giống cấy tối ưu là 15%. Hoạt tính xylanase được kích hoạt khi môi trường lên men xốp có bổ sung thêm nguồn ammonium sulfate, cao thịt và urê. Trái lại, hoạt tính xylanase bị ức chế khi bổ sung thêm các nguồn cacbon là glucose, D-lactose, D-manitol, saccharose và xylose. Những kết qu...

Browsing by Author Trần Thị Lệ Quyên

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 5 of 5
  • Nghiên cứu điều kiện lên men xốp và đặc tính phytase bền nhiệt từ chủng vi khuẩn bacillus amyloliquefacients subsp. plantarum B16 phân lập ở đất vườn Quốc gia Trùng Khánh - Cao Bằng.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Trần Thị Lệ Quyên; Đào Thị Lương; Dương Văn Hợp (2012-04-05)

  • Phytase là một trong những nguồn phosphate hữu cơ phổ biến giải phóng ra phosphate vô cơ nhờ các vi sinh vật phytase kháng hóa. Chủng vi khuẩn B16 có tiềm năng để sản xuất phytase ngoại bào được chọn từ bộ giống Bacillus phân lập từ đất vườn Quốc gia Trùng Khánh- Cao Bằng. Chủng B16 được định danh thuộc loài Bacillus amyloliquefacients subsp. plantarum dựa vào 6 trình tự các gen gyrA, rpoB, purH, polC, groEL và 16S rRNA. Điều kiện lên men xốp thích hợp cho sản sinh phytase của chủng này là cơ chất bột ngô làm ẩm 80% bằng dung dịch khoáng sau khi nuôi cấy 3 ngày ở 40⁰C, sử dụng 10%(v/w) giống khởi động được hoạt hóa trong 16-24 giờ trên môi trường Luria Broth (LB). Ở điều kiện này, hoạ...

  • Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn lactic dùng trong chế biến và bảo quản thức ăn thô xanh và phụ phẩm nông nghiệp cho gia súc nhai lại.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Đào Thị Lương; Nguyễn Thị Anh Đào; Nguyễn Thị Kim Quy; Trần Thị Lệ Quyên; Dương Văn Hợp; Trần Quốc Việt; Ninh Thị Len; Bùi Thị Thu Huyền (2010)

  • Bảo quản thức ăn cho gia súc ở quy mô lớn là vấn đề đang được các nhà chăn nuôi quan tâm. Nó giúp thức ăn cho động vật không bị hỏng và giữ được dinh dưỡng trong thời gian dài. Bảo quản thức ăn cho gia súc bằng phương pháp ủ chua có bổ sung vi khuẩn lactic dựa vào khả năng ức chế các vi khuẩn gây thối, gây bệnh của axit lactic và kháng sinh bacterioxin do chúng sinh ra là một phương pháp bảo quản được nhiều quốc gia trên thế giới ứng dụng. Tuyển chọn các chủng vi khuẩn lactic có hoạt tính sinh học cao nhằm ứng dụng trong bảo quản thức ăn chăn nuôi gia súc, giúp cho quá trình lên men hiệu quả hơn. Phân loại bằng sinh học phân tử kết hợp với các đặc điểm sinh lý sinh hóa của các chủng v...

  • Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn sinh enzyme thủy phân phức hợp cellulose dùng trong chế biến thức ăn thô xanh và phụ phẩm nông nghiệp cho gia súc nhai lại.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Đào Thị Lương; Hà Thị Hằng; Trần Thị Lệ Quyên; Dương Văn Hợp; Trần Quốc Việt; Bùi Thị Thu Huyền (2011-12-10)

  • Việc sử dụng các enzyme phân giải xơ (pectinase, cellulase, xylanase) trong chế biến thức ăn thô cũng như bổ sung vào khẩu phần ăn cho gia súc nhai lại đang thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu ở nhiều nước trên thế giới trong những năm gần đây. Nhiều nghiên cứu đã chứng tỏ rằng việc bổ sung enzyme ngoại sinh vào thức ăn cho vật nuôi, làm tăng tốc độ phân giải thức ăn in vitro và invivo. Một số ý kiến cho rằng các enzyme làm tăng số lượng các vi khuẩn phân giải xơ và do đó có thể làm tăng tốc độ phân giải và hấp thụ thức ăn trong dạ cỏ của gia súc nhai lại. Enzyme có thể được sản xuất từ động vật, thực vật và vi sinh vật. Enzyme từ vi sinh vật càng ngày càng được quan tâm nhi...

  • Tối ưu hóa điều kiện lên men xốp thích hợp cho khả năng sinh phytase bền nhiệt của chủng vi khuẩn Bacillus sp. SP 1901.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Phan Thị Thu Mai; Trần Thị Lệ Quyên; Trịnh Thành Trung; Đào Thị Lương (2012-04-05)

  • Từ 346 chủng vi khuẩn Bacillus phân lập từ Sapa, Ba Vì và Phú Quốc đang lưu giữ ở Bảo tàng Giống chuẩn Vi sinh vật, chúng tôi đã sàng lọc được 91 chủng vi khuẩn sinh trưởng ở 40⁰C và chọn được chủng Bacillus sp. SP1901 sản sinh phytase bền nhiệt ở 60⁰C. Điều kiện thích hợp cho lên men xốp sản sinh Phytase của chủng SP 1901 là cơ chất ngô vỡ (đạt 4,68U/g), độ ẩm cơ chất thích hợp là 50%, thời gian lên men là 84 giờ và tỷ lệ giống cấy là 10-20%. Phytase sản sinh nhiều hơn khi môi trường lên men có bổ sung thêm nguồn nito là ure và NH4NO3 và nguồn cacbon là glycerol, lactose và manitol. Ion Ca2+ có vai trò quyết định đối với quá trình sinh tổng hợp phytase.

  • Tối ưu điều kiện lên men xốp sản sinh Xylanase chịu nhiệt từ chủng xạ khuẩn streptomyces misionensis X118.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Đào Thị Lương; Trần Thị Lệ Quyên; Hà Thị Hằng; Dương Văn Hợp (2012-04-05)

  • Chủng xạ khuẩn X118 sinh ra xylanase chịu nhiệt được phân lập từ đất, được định tên là Streptomyces misionensis dựa vào các đặc điểm hình thái, nuôi cấy, sinh lý, sinh hóa và dựa vào phân tích trình tự ADNr 16S. Trong lên men xốp, chủng Steptomyces misionensis X118 sản sinh xylanase cao nhất (1.223U/g cơ chất) trên cơ chất gạo lức, ở độ ẩm 50% bằng dung dịch MA3, sau 3 ngày nuôi cấy ở nhiệt độ 40⁰C, lượng giống cấy tối ưu là 15%. Hoạt tính xylanase được kích hoạt khi môi trường lên men xốp có bổ sung thêm nguồn ammonium sulfate, cao thịt và urê. Trái lại, hoạt tính xylanase bị ức chế khi bổ sung thêm các nguồn cacbon là glucose, D-lactose, D-manitol, saccharose và xylose. Những kết qu...