Browsing by Author Vũ, Khúc

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 1 of 1
  • Prev
  • 1
  • Next
  • BKT_00111.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Vũ, Khúc (2017)

  • Ở Việt Nam, hóa thạch động vật Thân mềm phần lớn thuộc các lớp Hai mảnh vỏ (Bivalvia) Chân đầu (Cephalopoda) và Chân bụng (Gastropoda), rất hiếm gặp hóa thạch của các lớp Có giáp (Loricata), Chân xẻng (Scaphopoda) và Vỏ nón (Tentaculita). Hóa thạch Hai mảnh vỏ hay còn gọi là Chân rìu (Pelecypoda), thường gặp trong các trầm tích Mesozoi và Kainozoi, trong Paleozoi hiếm gặp hơn. Hóa thạch Chân đầu chủ yếu gặp trong trầm tích Mesozoi, trong Paleozoi gặp một ít trong trầm tích Devon, và đến cuối Mesozoi thì hầu như không còn gặp nữa, chỉ còn lại giống Nautilus còn sống đến nay. Hóa thạch Chân bụng gặp rải rác với số lượng ít ỏi trong đá vôi Carbon-Permi, trong trầm tích Mesozoi và Kainozo...

Browsing by Author Vũ, Khúc

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 1 of 1
  • BKT_00111.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Vũ, Khúc (2017)

  • Ở Việt Nam, hóa thạch động vật Thân mềm phần lớn thuộc các lớp Hai mảnh vỏ (Bivalvia) Chân đầu (Cephalopoda) và Chân bụng (Gastropoda), rất hiếm gặp hóa thạch của các lớp Có giáp (Loricata), Chân xẻng (Scaphopoda) và Vỏ nón (Tentaculita). Hóa thạch Hai mảnh vỏ hay còn gọi là Chân rìu (Pelecypoda), thường gặp trong các trầm tích Mesozoi và Kainozoi, trong Paleozoi hiếm gặp hơn. Hóa thạch Chân đầu chủ yếu gặp trong trầm tích Mesozoi, trong Paleozoi gặp một ít trong trầm tích Devon, và đến cuối Mesozoi thì hầu như không còn gặp nữa, chỉ còn lại giống Nautilus còn sống đến nay. Hóa thạch Chân bụng gặp rải rác với số lượng ít ỏi trong đá vôi Carbon-Permi, trong trầm tích Mesozoi và Kainozo...