Browsing by Author Đỗ, Thị Bích Thủy

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 12 to 15 of 15
  • VALIDITY ANALYSIS OF 2A + 2B GRAMMAR - VOCABULARY TESTS AT THE FACULTY OF FRENCH LANGUAGE AND CULTURE, UNIVERSITY OF LANGUAGES AND INTERNATIONAL STUDIES - VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY, HANOI.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Đỗ, Thị Bích Thủy (2018)

  • Bài viết này trình bày kết quả của một nghiên cứu về tính giá trị của hai bài kiểm tra Ngữ pháp - Từ vựng học phần 2A + 2B năm học 2016-2017 tại Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Pháp, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHNN-ĐHQGHN). Nghiên cứu đánh giá độ tương thích giữa hai bài kiểm tra này với bản mô tả kĩ thuật bài kiểm tra; đo chỉ số độ khó của từng tiểu mục trong bài kiểm tra; và đo một số thông số chung của toàn bài kiểm tra. Kết quả cho thấy hai bài kiểm tra đều đảm bảo tính giá trị, bài kiểm tra số 2 có tính giá trị cao hơn bài số 1. Tuy nhiên, cần điều chỉnh cấp độ ngôn ngữ bài kiểm tra cho phù hợp hơn với bản mô tả kĩ thuật và chỉnh sửa lại những tiểu mục có chỉ số ...

  • N.11.05.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Đỗ, Thị Bích Thủy (2013-11-18)

  • Nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy ngoại ngữ trong nhà trường, đặc biệt là cải thiện chất lượng làm việc nhóm của sinh viên, chúng tôi đã tiến hành một nghiên cứu hành động, đưa sửa bài viết theo nhóm vào dạy viết cho sinh viên năm thứ nhất khoa Pháp, trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN. Nghiên cứu của chúng tôi đi tìm câu trả lời cho câu hỏi : Loại hình nhóm đôi nào làm việc với nhau sẽ hiệu quả nhất, sinh viên lệch trình độ nhiều, lệch trình độ ít hay cùng trình độ? Cơ sở lý luận của nghiên cứu này dựa trên lý thuyết nhóm, lý thuyết Vùng Cận Phát triển của Vygotsky, lý thuyết sửa bài viết theo nhóm và lý thuyết quy trình hóa của Anderson. Thực nghiệm sửa bài viết đã kéo dài tr...

  • 30.2.4.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Đỗ, Thị Bích Thủy (2014)

  • Nghiên cứu hành động này có mục đích tìm ra loại hình nhóm đôi làm việc với nhau hiệu quả nhất khi sinh viên học sửa bài viết theo nhóm. Thực nghiệm sửa bài viết đã kéo dài trong suốt một học kì trong một lớp sinh viên năm thứ nhất do tác giả nghiên cứu này trực tiếp giảng dạy. Dữ liệu phân tích gồm có các bài kiểm tra đầu vào và đầu ra, các bài viết và nhận xét, và các phỏng vấn sinh viên sau thực nghiệm. Tổng hợp cả ba nguồn dữ liệu cho thấy loại hình nhóm hợp tác có hiệu quả nhất là nhóm sinh viên chênh lệch trình độ ít, tiếp đến là nhóm sinh viên cùng trình độ và cuối cùng là nhóm sinh viên chênh lệch trình độ nhiều. Bước đầu, chúng tôi đã tạm thời đưa ra ba yếu tố tác động tới hi...

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Đỗ, Thị Bích Thủy (2023)

  • Bài viết này có mục tiêu nâng cao chất lượng dạy và học môn Viết dựa trên những đặc điểm của khái niệm ngôn ngữ liên ngôn ngữ "interlangue” và những ứng dụng của ngôn ngữ học khối liệu trong giảng dạy ngoại ngữ. Tác giả đã so sánh tần suất xuất hiện của một số cụm từ có chức năng tu từ trong bài luận tiếng Pháp trình độ B2 của học sinh khá giòi và học sinh trung bình; sau đó tiến hành phỏng vấn học sinh về những cụm từ dùng sai hay ít được sử dụng. Kết quả nghiên cứu cho thấy các từ nối đế liên kết ý và một số cấu trúc diễn đạt quan hệ nhẩn quà đều xuất hiện nhiều ờ cả bài viết của học sinh khá giỏi và trung bình, tuy nhiên các cụm từ để thông báo dàn ý, để thu hút sự chú ý của...

Browsing by Author Đỗ, Thị Bích Thủy

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 12 to 15 of 15
  • VALIDITY ANALYSIS OF 2A + 2B GRAMMAR - VOCABULARY TESTS AT THE FACULTY OF FRENCH LANGUAGE AND CULTURE, UNIVERSITY OF LANGUAGES AND INTERNATIONAL STUDIES - VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY, HANOI.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Đỗ, Thị Bích Thủy (2018)

  • Bài viết này trình bày kết quả của một nghiên cứu về tính giá trị của hai bài kiểm tra Ngữ pháp - Từ vựng học phần 2A + 2B năm học 2016-2017 tại Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Pháp, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHNN-ĐHQGHN). Nghiên cứu đánh giá độ tương thích giữa hai bài kiểm tra này với bản mô tả kĩ thuật bài kiểm tra; đo chỉ số độ khó của từng tiểu mục trong bài kiểm tra; và đo một số thông số chung của toàn bài kiểm tra. Kết quả cho thấy hai bài kiểm tra đều đảm bảo tính giá trị, bài kiểm tra số 2 có tính giá trị cao hơn bài số 1. Tuy nhiên, cần điều chỉnh cấp độ ngôn ngữ bài kiểm tra cho phù hợp hơn với bản mô tả kĩ thuật và chỉnh sửa lại những tiểu mục có chỉ số ...

  • N.11.05.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Đỗ, Thị Bích Thủy (2013-11-18)

  • Nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy ngoại ngữ trong nhà trường, đặc biệt là cải thiện chất lượng làm việc nhóm của sinh viên, chúng tôi đã tiến hành một nghiên cứu hành động, đưa sửa bài viết theo nhóm vào dạy viết cho sinh viên năm thứ nhất khoa Pháp, trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN. Nghiên cứu của chúng tôi đi tìm câu trả lời cho câu hỏi : Loại hình nhóm đôi nào làm việc với nhau sẽ hiệu quả nhất, sinh viên lệch trình độ nhiều, lệch trình độ ít hay cùng trình độ? Cơ sở lý luận của nghiên cứu này dựa trên lý thuyết nhóm, lý thuyết Vùng Cận Phát triển của Vygotsky, lý thuyết sửa bài viết theo nhóm và lý thuyết quy trình hóa của Anderson. Thực nghiệm sửa bài viết đã kéo dài tr...

  • 30.2.4.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Đỗ, Thị Bích Thủy (2014)

  • Nghiên cứu hành động này có mục đích tìm ra loại hình nhóm đôi làm việc với nhau hiệu quả nhất khi sinh viên học sửa bài viết theo nhóm. Thực nghiệm sửa bài viết đã kéo dài trong suốt một học kì trong một lớp sinh viên năm thứ nhất do tác giả nghiên cứu này trực tiếp giảng dạy. Dữ liệu phân tích gồm có các bài kiểm tra đầu vào và đầu ra, các bài viết và nhận xét, và các phỏng vấn sinh viên sau thực nghiệm. Tổng hợp cả ba nguồn dữ liệu cho thấy loại hình nhóm hợp tác có hiệu quả nhất là nhóm sinh viên chênh lệch trình độ ít, tiếp đến là nhóm sinh viên cùng trình độ và cuối cùng là nhóm sinh viên chênh lệch trình độ nhiều. Bước đầu, chúng tôi đã tạm thời đưa ra ba yếu tố tác động tới hi...

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Đỗ, Thị Bích Thủy (2023)

  • Bài viết này có mục tiêu nâng cao chất lượng dạy và học môn Viết dựa trên những đặc điểm của khái niệm ngôn ngữ liên ngôn ngữ "interlangue” và những ứng dụng của ngôn ngữ học khối liệu trong giảng dạy ngoại ngữ. Tác giả đã so sánh tần suất xuất hiện của một số cụm từ có chức năng tu từ trong bài luận tiếng Pháp trình độ B2 của học sinh khá giòi và học sinh trung bình; sau đó tiến hành phỏng vấn học sinh về những cụm từ dùng sai hay ít được sử dụng. Kết quả nghiên cứu cho thấy các từ nối đế liên kết ý và một số cấu trúc diễn đạt quan hệ nhẩn quà đều xuất hiện nhiều ờ cả bài viết của học sinh khá giỏi và trung bình, tuy nhiên các cụm từ để thông báo dàn ý, để thu hút sự chú ý của...