Browsing by Author Đỗ, Thị Bích Thủy

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 13 to 14 of 14
  • N.11.05.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Đỗ, Thị Bích Thủy (2013-11-18)

  • Nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy ngoại ngữ trong nhà trường, đặc biệt là cải thiện chất lượng làm việc nhóm của sinh viên, chúng tôi đã tiến hành một nghiên cứu hành động, đưa sửa bài viết theo nhóm vào dạy viết cho sinh viên năm thứ nhất khoa Pháp, trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN. Nghiên cứu của chúng tôi đi tìm câu trả lời cho câu hỏi : Loại hình nhóm đôi nào làm việc với nhau sẽ hiệu quả nhất, sinh viên lệch trình độ nhiều, lệch trình độ ít hay cùng trình độ? Cơ sở lý luận của nghiên cứu này dựa trên lý thuyết nhóm, lý thuyết Vùng Cận Phát triển của Vygotsky, lý thuyết sửa bài viết theo nhóm và lý thuyết quy trình hóa của Anderson. Thực nghiệm sửa bài viết đã kéo dài tr...

  • 30.2.4.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Đỗ, Thị Bích Thủy (2014)

  • Nghiên cứu hành động này có mục đích tìm ra loại hình nhóm đôi làm việc với nhau hiệu quả nhất khi sinh viên học sửa bài viết theo nhóm. Thực nghiệm sửa bài viết đã kéo dài trong suốt một học kì trong một lớp sinh viên năm thứ nhất do tác giả nghiên cứu này trực tiếp giảng dạy. Dữ liệu phân tích gồm có các bài kiểm tra đầu vào và đầu ra, các bài viết và nhận xét, và các phỏng vấn sinh viên sau thực nghiệm. Tổng hợp cả ba nguồn dữ liệu cho thấy loại hình nhóm hợp tác có hiệu quả nhất là nhóm sinh viên chênh lệch trình độ ít, tiếp đến là nhóm sinh viên cùng trình độ và cuối cùng là nhóm sinh viên chênh lệch trình độ nhiều. Bước đầu, chúng tôi đã tạm thời đưa ra ba yếu tố tác động tới hi...

Browsing by Author Đỗ, Thị Bích Thủy

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 13 to 14 of 14
  • N.11.05.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Đỗ, Thị Bích Thủy (2013-11-18)

  • Nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy ngoại ngữ trong nhà trường, đặc biệt là cải thiện chất lượng làm việc nhóm của sinh viên, chúng tôi đã tiến hành một nghiên cứu hành động, đưa sửa bài viết theo nhóm vào dạy viết cho sinh viên năm thứ nhất khoa Pháp, trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN. Nghiên cứu của chúng tôi đi tìm câu trả lời cho câu hỏi : Loại hình nhóm đôi nào làm việc với nhau sẽ hiệu quả nhất, sinh viên lệch trình độ nhiều, lệch trình độ ít hay cùng trình độ? Cơ sở lý luận của nghiên cứu này dựa trên lý thuyết nhóm, lý thuyết Vùng Cận Phát triển của Vygotsky, lý thuyết sửa bài viết theo nhóm và lý thuyết quy trình hóa của Anderson. Thực nghiệm sửa bài viết đã kéo dài tr...

  • 30.2.4.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Đỗ, Thị Bích Thủy (2014)

  • Nghiên cứu hành động này có mục đích tìm ra loại hình nhóm đôi làm việc với nhau hiệu quả nhất khi sinh viên học sửa bài viết theo nhóm. Thực nghiệm sửa bài viết đã kéo dài trong suốt một học kì trong một lớp sinh viên năm thứ nhất do tác giả nghiên cứu này trực tiếp giảng dạy. Dữ liệu phân tích gồm có các bài kiểm tra đầu vào và đầu ra, các bài viết và nhận xét, và các phỏng vấn sinh viên sau thực nghiệm. Tổng hợp cả ba nguồn dữ liệu cho thấy loại hình nhóm hợp tác có hiệu quả nhất là nhóm sinh viên chênh lệch trình độ ít, tiếp đến là nhóm sinh viên cùng trình độ và cuối cùng là nhóm sinh viên chênh lệch trình độ nhiều. Bước đầu, chúng tôi đã tạm thời đưa ra ba yếu tố tác động tới hi...