- Thesis
Authors: Nguyễn, Đức Tùng; Advisor: Ngô, Hồng Ánh Thu; Trần, Thị Dung (2022) - Nội dung nghiên cứu của đề tài là trùng hợp ghép quang hóa bề mặt màng TFC-PA, sử dụng dung dịch nano bạc/ nano đồng phân tán trong PEG. - Đặc trưng tính chất của màng nền và các màng biến tính được nghiên cứu qua ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) tích hợp phổ phát xạ năng lượng tia X (EDX), ảnh phổ hồng ngoại phản xạ (ATR-FTIR), giá trị góc thấm ướt và khả năng kháng khuẩn. 2 - Đặc tính tách lọc của màng được đánh giá thông qua độ thấm nước, độ lưu giữ chất tan, và thông lượng lọc. Đối tượng tách lọc là dung dịch albumin huyết thanh bò (BSA) 500 ppm trong nước. - Khả năng kháng tắc và kháng tắc sinh học của màng được đánh giá thông qua mức thông lượng lọc chuẩn hoá theo thời gian. Từ đó...
|
- Thesis
Authors: Trần, Thị Dung; Nguyễn, Văn Ri (2011) - Giới thiệu chung về chất kháng sinh; kháng sinh β – Lactam; các phương
pháp định lượng β – Lactam. Tập trung nghiên cứu: Tối ưu hóa các điều kiện để điều chế
dẫn xuất giữa các chất phân tích và thuốc thử 7-Fluoro-4-nitrobenzo-2-oxa-1,3-diazole
(NBD-F); Tối ưu hóa điều kiện tách bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao pha
đảo sử dụng detector huỳnh quang (RP-HPLC); Điều kiện định lượng; Phân tích mẫu
thực, đánh giá khả năng áp dụng của phương pháp. Kết quả: Khảo sát các điều kiện tạo
dẫn xuất giữa β- Lactam và thuốc thử NBD-F; Khảo sát các điều kiện chạy sắc ký; Chọn
pha tĩnh; Chọn pha động; Đánh giá phương pháp phân tích; Phân tích mẫu thực; Kết quả
một số phươ...
|
- Thesis
Authors: Trần, Thị Dung; Advisor: Nguyễn, Văn Ri (2011) - Giới thiệu chung về chất kháng sinh; kháng sinh β – Lactam; các phương pháp định lượng β – Lactam. Tập trung nghiên cứu: Tối ưu hóa các điều kiện để điều chế dẫn xuất giữa các chất phân tích và thuốc thử 7-Fluoro-4-nitrobenzo-2-oxa-1,3-diazole (NBD-F); Tối (...); Electronic Resources
|
- Other
Authors: Trần, Nghi; Trần, Thị Thanh Nhàn; Đinh, Xuân Thành; Nguyễn, Đình Thái; Trần, Hữu Thân; Nguyễn, Thị Huyền Trang; Nguyễn, Duy Tuấn; Nguyễn, Văn Kiểu; Phạm, Thị Thu Hằng; Nguyễn, Thị Phương Thảo; Trần, Trọng Thịnh; Phạm, Thu Thảo; Nguyễn, Trọng Ngụ; Trần, Thị Dung; Nguyễn, Thị Tuyết Nhung (2012) - Thành lập bản đồ địa chất Cenozoi vùng biển nước sâu miền Trung Việt Nam tỷ lệ 1/500.000. Thành lập sơ đồ triền vọng khoáng sản vùng biển nước sâu miền Trung Việt Nam tỷ lệ 1/500.000. Xác lập cơ chế hình thành và lịch sử tiến hóa địa chất các bồn trầm tích Cenozoi vùng biển nước sâu miền Trung Việt Nam nhằm đánh giá triển vọng khoáng sản lien quan. Các kết quả đạt được: Bản đồ địa chất Cenozoi vùng biển nước sâu miền Trung Việt Nam tỷ lệ 1/500.000; Sơ đồ triển vọng khoáng sản vùng biển nước sâu miền Trung Việt Nam tỷ lệ 1/500.000; Mô hình cơ chế hình thành và lịch sử tiến hóa đại chất các bồn trầm tích Cenozoi vùng biển nước sâu miền Trung Việt Nam; Định hướng điều tra tìm kiếm và thă...
|
- Thesis
Authors: Trần, Thị Dung; Advisor: Nguyễn, Trọng Tín (2013) - àm sáng tỏ các đơn vị địa tầng phân tập theo không gian và theo thời gian trong mối quan hệ với sự thay đổi mực nước biển và chuyển động kiến tạo. Xác định quy luật quan hệ giữa dãy cộng sinh tướng trầm tích và các miền hệ thống trầm tích. Nghiên cứu các đơn vị địa tầng phân tập là cơ sở để đánh giá tiềm năng các đá sinh – chứa – chắn dầu khí; Chính xác hóa địa tầng trầm tích Oligocen - Miocen bể Tư Chính – Vũng Mây.
|
- Thesis
Authors: Trần, Thị Dung (2015) - -
|
- Article
Authors: Trần, Nghi; Đinh, Xuân Thành; Trần, Thị Thanh Nhàn; Trần, Trọng Thịnh; Nguyễn, Thị Phương Thảo; Trần, Ngọc Diễn; Nguyễn, Thị Huyền Trang; Phạm, Nguyễn Hà Vũ; Trần, Thị Dung (2019) - Xây dựng quy trình minh giải mặt cắt địa chấn nông phân giải cao theo quan điểm địa chất
trầm tích là nhiệm vụ hết sức cấp thiết. Quy trình minh giải có thể chia ra các bước sau đây: (1) Phân
chia ranh giới các phức tập (sequence) dựa trên các bề mặt bất chỉnh hợp có dấu hiệu bào mòn của
lòng sông; (2) Phân tích tướng và cộng sinh tướng theo không gian và theo thời gian trong mối quan
hệ với sự thay đổi mực nước biển toàn cầu; (3) Phân chia ranh giới các miền hệ thống: miền hệ
thống trầm tích biển thấp (LST); miền hệ thống trầm tích biển tiến (TST); miền hệ thống trầm tích
biến cao (HST). Trên cơ sở đó Trần Nghi (2012) đã thiết lập công thức tổng quát tích hợp giữa tướng
trầm t...
|
- Article
Authors: Trần, Nghi; Đinh, Xuân Thành; Trần, Thị Thanh Nhàn; Trần, Trọng Thịnh; Nguyễn, Thị Phương Thảo; Trần, Ngọc Diễn; Nguyễn, Thị Huyền Trang; Phạm, Nguyễn Hà Vũ; Trần, Thị Dung (2019) - Xây dựng quy trình minh giải mặt cắt địa chấn nông phân giải cao theo quan điểm địa chất trầm tích là nhiệm vụ hết sức cấp thiết. Quy trình minh giải có thể chia ra các bước sau đây: (1) Phân chia ranh giới các phức tập (sequence) dựa trên các bề mặt bất chỉnh hợp có dấu hiệu bào mòn của lòng sông; (2) Phân tích tướng và cộng sinh tướng theo không gian và theo thời gian trong mối quan hệ với sự thay đổi mực nước biển toàn cầu; (3) Phân chia ranh giới các miền hệ thống: miền hệ thống trầm tích biển thấp (LST); miền hệ thống trầm tích biển tiến (TST); miền hệ thống trầm tích biến cao (HST). Trên cơ sở đó Trần Nghi (2012) đã thiết lập công thức tổng quát tích hợp giữa tướng trầm tích và ...
|
- Final Year Project (FYP)
Authors: Trần, Thị Dung; Advisor: Lã, Phương Thúy (2018) - Về mặt nghiên cứu lí luận: chúng tôi hệ thống hóa các vấn đề lý thuyết
liên quan đến phương pháp đóng vai, một số truyện Việt Nam giai đoạn 1930
– 1945 (Ngữ văn 11).
Về mặt nghiên cứu thực tiễn: Xây dựng kế hoạch thực hiện phương pháp đóng vai để dạy học một số
truyện Việt Nam 1930 – 1945 (Ngữ văn 11). Tổ chức thực nghiệm sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học một
số truyện Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 (Ngữ văn 11) với học sinh lớp 11, tại một trường Trung học phổ thông cụ thể, từ đó rút ra được những kết luận và khuyến nghị nhất định.
|
- Article
Authors: Trần, Thị Dung; Trần, Nghi; Chu, Văn Ngợi; Nguyễn, Thế Hùng; Nguyễn, Thị Huyền Trang (2019) - Bể Phú Khánh nằm trên vùng biển miền Trung Việt Nam giới hạn trong khoảng kinh tuyến 109o-112030’E và vĩ tuyến 10030’-15oN. Khu vực bể Phú Khánh có một lịch sử phát triển địa chất trong Miocen rất phức tạp với 3 chu kì trầm tích: Miocen sớm (N11), Miocen giữa (N12) và Miocen muộn (N13). Mỗi chu kì trầm tích này được sinh ra và bị biến dạng theo một quy luật là sụt lún, lấp đầy trầm tích nhấn chìm sâu và vật liệu trầm tích bở rời biến thành đá trầm tích (diagenesis) và tiếp tục bị biến đổi thứ sinh trong điều kiện nhiệt độ và áp suất tăng cao (catagenesis). Cuối mỗi chu kì các bể trầm tích thứ cấp bị nâng lên khỏi mặt nước và bị bào mòn tạo ra bất chỉnhhợp góc hoặc bất chỉnh hợp địa t...
|
- Thesis
Authors: Trần, Thị Dung (2015) - -
|
- Thesis
Authors: Trần, Thị Dung; Advisor: Lê, Quang Thảo (2022) - Nội dung cơ bản của luận văn là đưa ra các khái niệm cơ bản về cảm biến, phân loại cảm biến và đi sâu tìm hiểu về cảm biến điện dung. Tác giả tập trung làm rõ một số quá trình biến đổi trong đầu chiên, nêu tầm quan trọng của dầu ăn, các yếu tố ảnh hưởng tới dầu chiên và thực trạng của việc tái sử dụng dầu ăn hiện nay, các ảnh hưởng của chất lượng dầu ăn tới sức khỏe con người. Ứng dụng cảm biến điện dung vào hệ thống đánh giá chất lượng dầu ăn. Từ cơ sở lý thuyết và vấn đề dặt ra, thiết kế cảm biến đo điện dung dầu ăn và xây dựng hệ thống đánh giá chất lượng dầu chiên.Cuối cùng là phân tích ưu, nhược điểm và hướng phát triển tiếp theo của luận văn.
|
- -
Authors: Trần, Thị Dung; Advisor: Lưu, Đức Hải (2014) - Tình hình ô nhiễm chì trên Thế giới và ở Việt Nam. Ảnh hưởng và tác hại của chì đến sức khỏe con người. Ắc quy chì -axit. Các biện pháp kỹ thuật xử lý đất ô nhiễm chì. Điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội và hoạt động sản xuất tái chế chì ở làng nghề Đông Mai. Hiện trạng ô nhiễm chì trong đất tại làng nghề Đông Mai. Các nguồn gây phơi nhiễm chì ở Đông Mai. Các
giải pháp xử lý ô nhiễm chì trong đất
|
- Đề tài khoa học
Authors: Trần, Thị Dung; Nguyễn, Thị Huyền Trang (2019) - Làm rõ đặc điểm cấu trúc địa chất Miocen muộn trong mối quan hệ với hoạt động kiến tạo khu vực bể Phú Khánh. Nghiên cứu sự biến đổi cấu trúc địa chất qua các thời kỳ trong Miocen trong mối quan hệ với hoạt động kiến tạo khu vực bể Phú Khánh thềm lục địa Việt Nam dựa trên 3 hướng tiếp cận: tiếp cận định lượng, tiếp cận nhân quả và tiếp cận tiến hóa.
|