Browsing by Author Hoàng, Thị Yến

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 20 of 34
  • item.jpg
  • Other


  • Authors: Hoàng, Thị Yến (2013-05-25)

  • Vận dụng thành tựu nghiên cứu về tính nghi vấn trong Hàn ngữ vào nghiên cứu đặc điểm câu hỏi chứa từ hỏi tiếng Hàn, xác lập hệ thống thuật ngữ về câu hỏi, hành động hỏi, hành động ngôn từ gián tiếp sử dụng trong đề tài. - Phân tích chức năng thực hiện hành động hỏi trực tiếp trong mối quan hệ với lời hồi đáp, các yếu tố tình thái-ngữ dụng. - Phân tích chức năng thực hiện hành động ngôn từ gián tiếp của câu hỏi chứa từ hỏi (hành động cầu khiến và hành động biểu cảm). - Thiết kế mô hình ứng dụng kết quả nghiên cứu vào dạy-học tiếng Hàn theo quan điểm giao tiếp. Mô hình đang được thử ng...

  • HÀNH ĐỘNG HỎI TIẾNG HÀN.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Hoàng, Thị Yến (2016-09-29)

  • Trong thực tế, áp lực yêu cầu cung cấp thông tin của hành động hỏi là không như nhau khi sử dụng các phương tiện ngôn ngữ khác nhau. Tùy theo chiến lược giao tiếp, các bên tham gia giao tiếp lựa chọn các biểu thức hỏi thực hiện hành động hỏi trực tiếp hay gián tiếp, sử dụng riêng lẻ hay kết hợp trên hai biểu thức. Kết quả nghiên cứu của bài viết cho thấy, các dạng thức các mô hình kết hợp là phức tạp và khá linh hoạt. Tùy theo mục đích giao tiếp, người tham gia giao tiếp lựa chọn các mô hình cấu trúc thích hợp để thực hiện chiến lược giao tiếp phù hợp với hoàn cảnh cụ thể. Bên cạnh các cấu trúc đa dạng của mô hình kết hợp ngoại vi đa biểu thức, người s...

  • item.jpg
  • Journal Article


  • Authors: Hoàng, Thị Yến; Nguyễn, Thùy Dương; Đỗ, Phương Thùy; Hoàng, Thị Hải Anh (2021)

  • Các hình ảnh biểu trưng mang sắc thái tiêu cực của vật nuôi trong tục ngữ là kết quả biểu trưng hóa các chất liệu thẩm mĩ mang sắc thái tiêu cực. Hai dân tộc Việt - Hàn có nhiều điểm tương đồng trong việc biểu trưng hóa các nét tiêu cực của con giáp là vật nuôi thành các hình ảnh biểu trưng mang sắc thái tiêu cực. Điều này thể hiện ở 26 hình ảnh biểu trưng có sự đồng nhất hoàn toàn và đồng nhất bộ phận về số lượng và loài của các con giáp. Nét khác biệt trong cách tư duy và tri nhận thế giới của hai dân tộc Việt - Hàn cũng được thể hiện qua các đơn vị tục ngữ có yếu tố chỉ con giáp là vật nuôi. Trong ngữ liệu tiếng Hàn tồn tại 15 ô trống, tiếng Việt có 3 ô trống của các con giáp là ch...

  • item.jpg
  • Other


  • Authors: Hoàng, Thị Yến (2018-11-27)

  • Bài viết thử nghiệm hướng vận dụng lí thuyết về các bậc nhận thức trong phân loại tư duy vào thực tiễn rèn kĩ năng viết cho người học tiếng Hàn ở trình độ sơ cấp 1. Chúng tôi phân loại tư duy thành 4 bậc nhận thức cơ bản: Hiểu - Vận dụng - Đánh giá - Sáng tạo. Hiểu được xác định ở giai đoạn trước khi viết như một điều kiện tiên quyết, là vốn tri thức nền về ngôn ngữ và văn hóa - xã hội của người học. Các hoạt động dạy - học rèn kĩ năng viết được bắt đầu từ giai đoạn thứ 2: Vận dụng - Đánh giá - Sáng tạo. Người học vận dụng những cái đã biết, đã hiểu để viết câu/đoạn /bài văn tương tự. Hoạt động phân tích là cơ sở hay giai đoạn đầu có tính chất tiền đề để người học đánh giá. Trong giai...

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Hoàng, Thị Yến; Nguyễn, Thanh Hoa (2018)

  • Bài viết thử nghiệm hướng vận dụng lí thuyết về các bậc nhận thức trong phân loại tư duy vào thực tiễn rèn kĩ năng viết cho người học tiếng Hàn ở trình độ sơ cấp 1. Chúng tôi phân loại tư duy thành 4 bậc nhận thức cơ bản: Hiểu - Vận dụng - Đánh giá - Sáng tạo. Hiểu được xác định ở giai đoạn trước khi viết như một điều kiện tiên quyết, là vốn tri thức nền về ngôn ngữ và văn hóa - xã hội của người học. Các hoạt động dạy - học rèn kĩ năng viết được bắt đầu từ giai doạn thứ 2: Vận dụng - Đánh giá - Sáng tạo. Người học vận dụng những cái đã biết, đã hiểu để viết câu/đoạn/bài văn tương tự. Hoạt động phân tích là cơ sở hay giai đoạn đầu có tính chất tiền đề để người học đánh giá. Trong giai ...

  • 25.4.4.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Hoàng, Thị Yến (2009)

  • Bài viết là kết quả nghiên cứu đầu tiên, đặt nền móng cho những nghiên cứu tiếp theo thuộc đề tài: "Điều tra yêu cầu thực tế và ứng dụng vào xây dựng chương trình giáo dục tiếng Hàn vì mục đích thương mại: Soạn thảo văn bản tiếng Hàn thương mại" của tác giả. Trên cơ sở kết quả khảo sát các công trình nghiên cứu về giáo dục tiếng Hàn vì mục đích nghề nghiệp, tác giả đưa ra những nhận xét khái quát về nội dung và phương pháp nghiên cứu của các công trình, khẳng định tầm quan trọng và tính thời sự của vấn đề nghiên cứu, xác định hướng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu cụ thể cho đề tài của mình.

  • HTQG 2017.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Hoàng, Thị Yến (2017-12-20)

  • Bài viết sử dụng phương pháp miêu tả kết hợp với các thao tác phân tích, tổng hợp với đối tượng nghiên cứu là 361 đơn vị tục ngữ tiếng Hàn có yếu tố chỉ ngựa. Hình ảnh con ngựa trong tục ngữ tiếng Hàn được khắc họa một cách chân thực và tượng trưng cho cuộc đời của một con người. Giá trị biểu trưng của các đơn vị tục ngữ tiếng Hàn có yếu tố chỉ con ngựa thể hiện ở việc đề cao những giá trị chân - thiện - mĩ, những bài học mang tính chất giáo huấn và chuyển tải kinh nghiệm phong phú về cuộc sống, quan hệ ứng xử. Giá trị đả kích và phê phán cái ác, mặt tiêu cực, châm biếm những thói hư tật xấu của con người cũng thể hiện rõ nét và sâu sắc. Cuộc sống vật chất và tinh thần, dấu ấn văn hóa...

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Hoàng, Thị Yến (2022)

  • Đề tài phác họa bức tranh toàn cảnh về tục ngữ tiếng Hàn có yếu tố chỉ con giáp nhằm góp phần lấp dần chỗ trống trong nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ và văn hóa Hàn - Việt. Chúng tôi tiếp cận vấn đề từ góc độ ngôn ngữ - văn hóa, kết hợp với thành tựu của ngôn ngữ học nhân chủng và ngôn ngữ học tri nhận. Các đặc điểm về ngữ âm, hình thái, cú pháp và ngữ nghĩa của tục ngữ có yếu tố chỉ con giáp phản ánh đặc trưng loại hình ngôn ngữ chắp dính của tiếng Hàn và những đặc trưng chung của tục ngữ bên cạnh những nét riêng của tiểu loại. Về đặc trưng văn hóa dân tộc, kết quả nghiên cứu cho thấy: i) các hình ảnh biểu trưng của 12 con giáp được thể hiện khá đa dạng, nhiều sắc thái, xuất phá...

  • 32.1.5.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Hoàng, Thị Yến (2016)

  • Bài viết là kết quả vận dụng đường hướng giao tiếp vào thực tế giảng dạy các môn lí thuyết ngôn ngữ tiếng Hàn. Bài viết chia sẻ phương pháp giảng dạy các môn lí thuyết ngôn ngữ được cụ thể hóa thành các hoạt động học và hệ thống bài tập nhằm củng cố và nâng cao kiến thức cho người học. Để giúp người học có thể thụ đắc và vận dụng các kiến thức và kĩ năng mục tiêu một cách hiệu quả nhất, cần phải xây dựng giáo trình, tài liệu tham khảo đạt chuẩn cho các môn học lí thuyết ngôn ngữ đồng thời không ngừng bồi dưỡng giáo viên và đổi mới phương pháp tổ chức dạy – học.

  • V_L2_01083.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Hoàng, Thị Yến (2007)

  • Trên cơ sở tổng hợp, hệ thống hóa các nguồn tư liệu và kết quả nghiên cứu về quan hệ đồng minh Mỹ - Nhật Bản, luận văn tập trung vào nghiên cứu hai vấn đề chủ yếu: Thứ nhất, tìm hiểu liên minh Mỹ - Nhật, những nhân tố tác động đến quan hệ an ninh Mỹ - Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh, sự chuyển biến của mối quan hệ đó trước những thay đổi của môi trường quốc tế và khu vực. Thứ hai, phân tích những tác động của liên minh Mỹ - Nhật đối với an ninh khu vực Đông Á, bao gồm những tác động thuận và nghịch, từ đó đánh giá thực chất và xu hướng phát triển tiếp theo của quan hệ an ninh giữa hai nước

  • QUAN ĐIỂM CỦA GS.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Trần, Thị Bích Phượng; Hoàng, Thị Yến (2016-07-22)

  • Bài viết tổng hợp một cách ngắn gọn quan điểm của GS. Hoàng Văn Hành về thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng qua công trình “Thành ngữ học tiếng Việt” (2003, tái bản 2008). Quan hệ đối xứng giữa hai vế được thiết lập dựa vào thuộc tính về ngữ nghĩa, ngữ pháp giữa các yếu tố của hai vế của đơn vị thành ngữ, theo những qui tắc nhất định. Phép đối xứng được xây dựng dựa trên hai bình diện đối ý và đối lời. Những luận điểm khoa học về thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng đẳng kết và phi đẳng kết tiếng Việt là những phát hiện đầy tính sáng tạo của tác giả và còn giữ nguyên giá trị cho đến hôm nay.

  • 33.2.12.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Hoàng, Thị Yến (2017)

  • Bài viết sử dụng kết hợp phương pháp miêu tả với so sánh, các thao tác khảo sát, dịch ý và phân tích ngữ nghĩa, thủ pháp thống kê, phân loại; thao tác phân tích và tổng hợp để thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu. Bài viết đã phác họa hình ảnh con mèo trong tục ngữ tiếng Hàn. Giá trị giáo huấn, truyền kinh nghiệm thể hiện trong tục ngữ cho thấy một phần thế giới quan, giá trị quan, nhân sinh quan của người Hàn. Tục ngữ tiếng Hàn có yếu tố chỉ con mèo cũng thể hiện thái độ phản kháng của người dân đối với những bất công, cái xấu trong xã hội; nụ cười trào phúng đối với những thói hư, tật xấu của con người. Các nét giống và khác trong văn hóa giữa hai dân tộc Hàn – Việt được khắc hoạ qua...

  • item.jpg
  • Final Year Project (FYP)


  • Authors: Trần, Lê Trúc Lam;  Advisor: Hoàng, Thị Yến; Lê, Sơn Hà (2022)

  • 기술 4.0 시대와 전염병과 같은 도전에 직면한 사회에서 교육에 대한 새로 운 방법의 적용은 불가피한다. 이 연구에서 "팟캐스트"라는 용어는 Oxford Language Dictionary (2022)에 따 라 "인터넷에서 컴퓨터나 모바일 장치로 다운로드할 수 있는 디지털 오디오 파 일로, 일반적으로 가입자가 자동으로 다운로드할 수 있는 시리즈로 제공됨"으 로 언급된다. 최근 몇 년 동안 일반적으로 팟캐스트, 특히 교육용 팟캐스트의 사 용이 점차 대중화되어 베트남의 젊은이들로 많은 관심을 받고 있다. 논문의 서두에서는 ‘Ulis’s Korean Learning Stories 팟캐스트 설정' 주제를 선 택할 때의 문제점과 연구 목표를 제시한다. 이에 본 연구의 주요 목적은 하노이 베트남국립대학교 외국어대학교 한국어문화학과 학생들을 대상으로 특별히 한 국어 학습을 위한 팟캐스트를 개발하는 것이다. 또한 설문조사인 조사의 범위 와 조사방법에 대해서도 설명하였다. 이 장에서 나는 또한 동일한 연구 방향을 가진 많은 이전 문헌과 연구를 검토했다. 논문의 본문은 4개의 장으로 구성되어 있다. 1장에서는 한국어를 배우기 위 한 팟캐스트를 디자인하기 위한 기초를 두 가지 요인으로 제시하는데, 이는 한 국어문화학과 학생들의 니즈를 조사한 결과와 한 국어문화학과 학생들의 요구 를 조사한 결과이다.

  • 02050001983_Noi_dung.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Hoàng, Thị Yến;  Advisor: Hồ, Khang, người hướng dẫn (2013)

  • Luận văn ThS. Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013; Khái quát vị trí của tỉnh Vĩnh Phúc trong chiến lược kinh tế và quốc phòng của cả nước. Trình bày có hệ thống và phân tích các chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc đối với việc thực hiện kết hợp kinh tế với quốc phòng. Nêu lên nhận xét đánh (...); Electronic Resources

Browsing by Author Hoàng, Thị Yến

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 20 of 34
  • item.jpg
  • Other


  • Authors: Hoàng, Thị Yến (2013-05-25)

  • Vận dụng thành tựu nghiên cứu về tính nghi vấn trong Hàn ngữ vào nghiên cứu đặc điểm câu hỏi chứa từ hỏi tiếng Hàn, xác lập hệ thống thuật ngữ về câu hỏi, hành động hỏi, hành động ngôn từ gián tiếp sử dụng trong đề tài. - Phân tích chức năng thực hiện hành động hỏi trực tiếp trong mối quan hệ với lời hồi đáp, các yếu tố tình thái-ngữ dụng. - Phân tích chức năng thực hiện hành động ngôn từ gián tiếp của câu hỏi chứa từ hỏi (hành động cầu khiến và hành động biểu cảm). - Thiết kế mô hình ứng dụng kết quả nghiên cứu vào dạy-học tiếng Hàn theo quan điểm giao tiếp. Mô hình đang được thử ng...

  • HÀNH ĐỘNG HỎI TIẾNG HÀN.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Hoàng, Thị Yến (2016-09-29)

  • Trong thực tế, áp lực yêu cầu cung cấp thông tin của hành động hỏi là không như nhau khi sử dụng các phương tiện ngôn ngữ khác nhau. Tùy theo chiến lược giao tiếp, các bên tham gia giao tiếp lựa chọn các biểu thức hỏi thực hiện hành động hỏi trực tiếp hay gián tiếp, sử dụng riêng lẻ hay kết hợp trên hai biểu thức. Kết quả nghiên cứu của bài viết cho thấy, các dạng thức các mô hình kết hợp là phức tạp và khá linh hoạt. Tùy theo mục đích giao tiếp, người tham gia giao tiếp lựa chọn các mô hình cấu trúc thích hợp để thực hiện chiến lược giao tiếp phù hợp với hoàn cảnh cụ thể. Bên cạnh các cấu trúc đa dạng của mô hình kết hợp ngoại vi đa biểu thức, người s...

  • item.jpg
  • Journal Article


  • Authors: Hoàng, Thị Yến; Nguyễn, Thùy Dương; Đỗ, Phương Thùy; Hoàng, Thị Hải Anh (2021)

  • Các hình ảnh biểu trưng mang sắc thái tiêu cực của vật nuôi trong tục ngữ là kết quả biểu trưng hóa các chất liệu thẩm mĩ mang sắc thái tiêu cực. Hai dân tộc Việt - Hàn có nhiều điểm tương đồng trong việc biểu trưng hóa các nét tiêu cực của con giáp là vật nuôi thành các hình ảnh biểu trưng mang sắc thái tiêu cực. Điều này thể hiện ở 26 hình ảnh biểu trưng có sự đồng nhất hoàn toàn và đồng nhất bộ phận về số lượng và loài của các con giáp. Nét khác biệt trong cách tư duy và tri nhận thế giới của hai dân tộc Việt - Hàn cũng được thể hiện qua các đơn vị tục ngữ có yếu tố chỉ con giáp là vật nuôi. Trong ngữ liệu tiếng Hàn tồn tại 15 ô trống, tiếng Việt có 3 ô trống của các con giáp là ch...

  • item.jpg
  • Other


  • Authors: Hoàng, Thị Yến (2018-11-27)

  • Bài viết thử nghiệm hướng vận dụng lí thuyết về các bậc nhận thức trong phân loại tư duy vào thực tiễn rèn kĩ năng viết cho người học tiếng Hàn ở trình độ sơ cấp 1. Chúng tôi phân loại tư duy thành 4 bậc nhận thức cơ bản: Hiểu - Vận dụng - Đánh giá - Sáng tạo. Hiểu được xác định ở giai đoạn trước khi viết như một điều kiện tiên quyết, là vốn tri thức nền về ngôn ngữ và văn hóa - xã hội của người học. Các hoạt động dạy - học rèn kĩ năng viết được bắt đầu từ giai đoạn thứ 2: Vận dụng - Đánh giá - Sáng tạo. Người học vận dụng những cái đã biết, đã hiểu để viết câu/đoạn /bài văn tương tự. Hoạt động phân tích là cơ sở hay giai đoạn đầu có tính chất tiền đề để người học đánh giá. Trong giai...

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Hoàng, Thị Yến; Nguyễn, Thanh Hoa (2018)

  • Bài viết thử nghiệm hướng vận dụng lí thuyết về các bậc nhận thức trong phân loại tư duy vào thực tiễn rèn kĩ năng viết cho người học tiếng Hàn ở trình độ sơ cấp 1. Chúng tôi phân loại tư duy thành 4 bậc nhận thức cơ bản: Hiểu - Vận dụng - Đánh giá - Sáng tạo. Hiểu được xác định ở giai đoạn trước khi viết như một điều kiện tiên quyết, là vốn tri thức nền về ngôn ngữ và văn hóa - xã hội của người học. Các hoạt động dạy - học rèn kĩ năng viết được bắt đầu từ giai doạn thứ 2: Vận dụng - Đánh giá - Sáng tạo. Người học vận dụng những cái đã biết, đã hiểu để viết câu/đoạn/bài văn tương tự. Hoạt động phân tích là cơ sở hay giai đoạn đầu có tính chất tiền đề để người học đánh giá. Trong giai ...

  • 25.4.4.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Hoàng, Thị Yến (2009)

  • Bài viết là kết quả nghiên cứu đầu tiên, đặt nền móng cho những nghiên cứu tiếp theo thuộc đề tài: "Điều tra yêu cầu thực tế và ứng dụng vào xây dựng chương trình giáo dục tiếng Hàn vì mục đích thương mại: Soạn thảo văn bản tiếng Hàn thương mại" của tác giả. Trên cơ sở kết quả khảo sát các công trình nghiên cứu về giáo dục tiếng Hàn vì mục đích nghề nghiệp, tác giả đưa ra những nhận xét khái quát về nội dung và phương pháp nghiên cứu của các công trình, khẳng định tầm quan trọng và tính thời sự của vấn đề nghiên cứu, xác định hướng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu cụ thể cho đề tài của mình.

  • HTQG 2017.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Hoàng, Thị Yến (2017-12-20)

  • Bài viết sử dụng phương pháp miêu tả kết hợp với các thao tác phân tích, tổng hợp với đối tượng nghiên cứu là 361 đơn vị tục ngữ tiếng Hàn có yếu tố chỉ ngựa. Hình ảnh con ngựa trong tục ngữ tiếng Hàn được khắc họa một cách chân thực và tượng trưng cho cuộc đời của một con người. Giá trị biểu trưng của các đơn vị tục ngữ tiếng Hàn có yếu tố chỉ con ngựa thể hiện ở việc đề cao những giá trị chân - thiện - mĩ, những bài học mang tính chất giáo huấn và chuyển tải kinh nghiệm phong phú về cuộc sống, quan hệ ứng xử. Giá trị đả kích và phê phán cái ác, mặt tiêu cực, châm biếm những thói hư tật xấu của con người cũng thể hiện rõ nét và sâu sắc. Cuộc sống vật chất và tinh thần, dấu ấn văn hóa...

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Hoàng, Thị Yến (2022)

  • Đề tài phác họa bức tranh toàn cảnh về tục ngữ tiếng Hàn có yếu tố chỉ con giáp nhằm góp phần lấp dần chỗ trống trong nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ và văn hóa Hàn - Việt. Chúng tôi tiếp cận vấn đề từ góc độ ngôn ngữ - văn hóa, kết hợp với thành tựu của ngôn ngữ học nhân chủng và ngôn ngữ học tri nhận. Các đặc điểm về ngữ âm, hình thái, cú pháp và ngữ nghĩa của tục ngữ có yếu tố chỉ con giáp phản ánh đặc trưng loại hình ngôn ngữ chắp dính của tiếng Hàn và những đặc trưng chung của tục ngữ bên cạnh những nét riêng của tiểu loại. Về đặc trưng văn hóa dân tộc, kết quả nghiên cứu cho thấy: i) các hình ảnh biểu trưng của 12 con giáp được thể hiện khá đa dạng, nhiều sắc thái, xuất phá...

  • 32.1.5.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Hoàng, Thị Yến (2016)

  • Bài viết là kết quả vận dụng đường hướng giao tiếp vào thực tế giảng dạy các môn lí thuyết ngôn ngữ tiếng Hàn. Bài viết chia sẻ phương pháp giảng dạy các môn lí thuyết ngôn ngữ được cụ thể hóa thành các hoạt động học và hệ thống bài tập nhằm củng cố và nâng cao kiến thức cho người học. Để giúp người học có thể thụ đắc và vận dụng các kiến thức và kĩ năng mục tiêu một cách hiệu quả nhất, cần phải xây dựng giáo trình, tài liệu tham khảo đạt chuẩn cho các môn học lí thuyết ngôn ngữ đồng thời không ngừng bồi dưỡng giáo viên và đổi mới phương pháp tổ chức dạy – học.

  • V_L2_01083.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Hoàng, Thị Yến (2007)

  • Trên cơ sở tổng hợp, hệ thống hóa các nguồn tư liệu và kết quả nghiên cứu về quan hệ đồng minh Mỹ - Nhật Bản, luận văn tập trung vào nghiên cứu hai vấn đề chủ yếu: Thứ nhất, tìm hiểu liên minh Mỹ - Nhật, những nhân tố tác động đến quan hệ an ninh Mỹ - Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh, sự chuyển biến của mối quan hệ đó trước những thay đổi của môi trường quốc tế và khu vực. Thứ hai, phân tích những tác động của liên minh Mỹ - Nhật đối với an ninh khu vực Đông Á, bao gồm những tác động thuận và nghịch, từ đó đánh giá thực chất và xu hướng phát triển tiếp theo của quan hệ an ninh giữa hai nước

  • QUAN ĐIỂM CỦA GS.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Trần, Thị Bích Phượng; Hoàng, Thị Yến (2016-07-22)

  • Bài viết tổng hợp một cách ngắn gọn quan điểm của GS. Hoàng Văn Hành về thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng qua công trình “Thành ngữ học tiếng Việt” (2003, tái bản 2008). Quan hệ đối xứng giữa hai vế được thiết lập dựa vào thuộc tính về ngữ nghĩa, ngữ pháp giữa các yếu tố của hai vế của đơn vị thành ngữ, theo những qui tắc nhất định. Phép đối xứng được xây dựng dựa trên hai bình diện đối ý và đối lời. Những luận điểm khoa học về thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng đẳng kết và phi đẳng kết tiếng Việt là những phát hiện đầy tính sáng tạo của tác giả và còn giữ nguyên giá trị cho đến hôm nay.

  • 33.2.12.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Hoàng, Thị Yến (2017)

  • Bài viết sử dụng kết hợp phương pháp miêu tả với so sánh, các thao tác khảo sát, dịch ý và phân tích ngữ nghĩa, thủ pháp thống kê, phân loại; thao tác phân tích và tổng hợp để thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu. Bài viết đã phác họa hình ảnh con mèo trong tục ngữ tiếng Hàn. Giá trị giáo huấn, truyền kinh nghiệm thể hiện trong tục ngữ cho thấy một phần thế giới quan, giá trị quan, nhân sinh quan của người Hàn. Tục ngữ tiếng Hàn có yếu tố chỉ con mèo cũng thể hiện thái độ phản kháng của người dân đối với những bất công, cái xấu trong xã hội; nụ cười trào phúng đối với những thói hư, tật xấu của con người. Các nét giống và khác trong văn hóa giữa hai dân tộc Hàn – Việt được khắc hoạ qua...

  • item.jpg
  • Final Year Project (FYP)


  • Authors: Trần, Lê Trúc Lam;  Advisor: Hoàng, Thị Yến; Lê, Sơn Hà (2022)

  • 기술 4.0 시대와 전염병과 같은 도전에 직면한 사회에서 교육에 대한 새로 운 방법의 적용은 불가피한다. 이 연구에서 "팟캐스트"라는 용어는 Oxford Language Dictionary (2022)에 따 라 "인터넷에서 컴퓨터나 모바일 장치로 다운로드할 수 있는 디지털 오디오 파 일로, 일반적으로 가입자가 자동으로 다운로드할 수 있는 시리즈로 제공됨"으 로 언급된다. 최근 몇 년 동안 일반적으로 팟캐스트, 특히 교육용 팟캐스트의 사 용이 점차 대중화되어 베트남의 젊은이들로 많은 관심을 받고 있다. 논문의 서두에서는 ‘Ulis’s Korean Learning Stories 팟캐스트 설정' 주제를 선 택할 때의 문제점과 연구 목표를 제시한다. 이에 본 연구의 주요 목적은 하노이 베트남국립대학교 외국어대학교 한국어문화학과 학생들을 대상으로 특별히 한 국어 학습을 위한 팟캐스트를 개발하는 것이다. 또한 설문조사인 조사의 범위 와 조사방법에 대해서도 설명하였다. 이 장에서 나는 또한 동일한 연구 방향을 가진 많은 이전 문헌과 연구를 검토했다. 논문의 본문은 4개의 장으로 구성되어 있다. 1장에서는 한국어를 배우기 위 한 팟캐스트를 디자인하기 위한 기초를 두 가지 요인으로 제시하는데, 이는 한 국어문화학과 학생들의 니즈를 조사한 결과와 한 국어문화학과 학생들의 요구 를 조사한 결과이다.

  • 02050001983_Noi_dung.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Hoàng, Thị Yến;  Advisor: Hồ, Khang, người hướng dẫn (2013)

  • Luận văn ThS. Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013; Khái quát vị trí của tỉnh Vĩnh Phúc trong chiến lược kinh tế và quốc phòng của cả nước. Trình bày có hệ thống và phân tích các chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc đối với việc thực hiện kết hợp kinh tế với quốc phòng. Nêu lên nhận xét đánh (...); Electronic Resources