- Other
Authors: Đỗ, Hoàng Ngân; Ngô, Minh Thủy; Trần, Kiều Huế; Vũ, Thị Phương Châm; Đào, Thị Nga My (2015-03-26) - Trong bối cảnh quan hệ Nhật – Việt phát triển mạnh mẽ, toàn diện trên nhiều lĩnh vực, việc đào tạo nguồn nhân lực tiếng Nhật có chất lượng cao, có thể làm việc trong môi trường cạnh tranh đa văn hóa là một nhiệm vụ cấp thiết của ngành giáo dục tiếng Nhật tại Việt Nam. Trước nhu cầu của xã hội, tiếng Nhật đã được đưa vào giảng dạy tại các trường phổ thông của Việt Nam từ năm 2003. Tuy nhiên, cho đến thời điểm năm 2012, tại các trường đại học vẫn chưa có một chương trình tiếng Nhật có tính chất liên thông, tiếp nối với chương trình tiếng Nhật phổ thông. Kết quả điều tra học sinh đang học tiếng Nhật tại bậc phổ thông cho thấy có tới trên 90% người học trả lời là “rất muốn” hoặc “muốn” th...
|
- Final Year Project (FYP)
Authors: Nguyễn, Vân Anh; Advisor: Trần, Kiều Huế (2012) - 外来語の略語は日本語の学習者にとって悩みの種であると言える。本
論文では筆者は日本語学習者に役に立つために、外来語の略語の語構成及
びその特徴を明らかにしていきたいと思う。和語をカタカナで表記する外
来語又は地名等をカタカナで表記する外来語を除き、欧米からの外来語
(和製英語も同時に考察する) を中心に考察した。但し、外来語の略語を
考察する際、頭文字の略語について研究しない。 また、 外来語成分を含む
混種語も外来語の複合語の一種であるが、 本論文ではカタカナ語がその他
のカタカナ語と結合してできた語は複合語を、カタカナ語と漢語またはカ
タカナ語と和語の結合でできた語は混種語を呼ぶ
|
- Thesis
Authors: Trần, Kiều Huế; Advisor: Nguyễn, Văn Khang (2007) - Trình bày cơ sở lý thuyết của việc vay mượn từ vựng và khái niệm từ ngoại lai tiếng Anh trong tiếng Nhật. Tiến hành nghiên cứu sự du nhập của từ ngoại lai tiếng Anh vào tiếng Nhật bao gồm sự biến đổi về hình thức, ngữ nghĩa và tình hình sử dụng từ ngoại lai hiện nay trong tiếng Nhật, có sự liên hệ, đối chiếu với các từ mượn tiếng Anh trong tiếng Việt. Qua việc khảo sát các từ ngoại lai tiếng Anh trong hệ thống từ vựng tiếng Nhật đưa ra những trao đổi về mặt tích cực và tiêu cực của từ ngoại lai tiếng Anh trong tiếng Nhật...
|
- Article
Authors: Trần, Kiều Huế (2012) - Bài báo trình bày nội dung chính những lí thuyết cơ bản về hiện tượng vay mượn từ vựng nói chung và hiện tượng vay mượn yếu tố Hán trong tiếng Nhật nói riêng. Vay mượn từ vựng là phương thức phổ biến để bổ sung vốn từ trong các ngôn ngữ trên thế giới, là “một hiện tượng ngôn ngữ học xã hội” nên hiện tượng này “luôn chịu tác động của các nhân tố ngôn ngữ - xã hội”. Có thể thấy rõ điều này khi quan sát các từ vay mượn trong tiếng Nhật, bao gồm cả các từ Hán và các từ ngoại lai có nguồn gốc châu Âu.
|
- Other
Authors: Ngô, Minh Thủy; Đào, Thị Nga My; Hoàng, Thị Mai Hồng; Hoàng, Thu Trang; Thân, Thị Kim Tuyến; Trần, Kiều Huế; Phạm, Thị Thu Hà; Trần, Thị Minh Phương; Vũ, Thị Phương Châm (2014-11-28) - Với mục đích tìm hiểu toàn diện về những vấn đề liên quan đến “đầu ra” của các sinh viên ngành tiếng Nhật đã tốt nghiệp, nhóm nghiên cứu kết hợp với Văn phòng hợp tác Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Kyoto (VKCO) tiến hành một chương trình nghiên cứu - khảo sát điều tra quy mô dựa trên ba đối tượng, gồm: 1) các sinh viên ngành tiếng Nhật đã tốt nghiệp trong vòng 10 năm trở lại đây; 2) các cơ quan tuyển dụng nguồn nhân lực biết tiếng Nhật; 3) các cơ quan đào tạo tiếng Nhật. Chương trình nghiên cứu khảo sát - điều tra đưa ra một bức tranh toàn cảnh về nguồn nhân lực sử dụng tiếng Nhật tại Việt Nam hiện nay, bao gồm những vấn đề sau: 1) Sự phân bố về ngành, nghề, lĩnh vực hoạt động của...
|
- Conference Paper
Authors: Trần, Kiều Huế (2005) - Trong tiếng Việt; nghĩa khái quát: đó là những động từ chỉ vận động mang ý nghĩa hoạt động với nghĩa di chuyển, dời chỗ: ra, vào, đi, chạy, sang, bò toài... Tuy nhiên có thể thấy những trường hợp hoạt động do chủ thể tự tiến hành là những động từ chỉ vận động, di chuyển thực sự...Trường hợp thực chất không phải là những động từ di chuyển thực sự, chính xác có thể xếp vào những động từ ngoại động (chỉ sự tác động của chủ thể lên sự vật). Và đây cũng là một điểm tương đồng với tiếng Nhật...
|
- Final Year Project (FYP)
Authors: Lê, Thuỳ Linh; Advisor: Trần, Kiều Huế (2022) - 本稿では、日本語学習者に対して会話における終助詞「よ」・「ね」の用法につい
て考察した。実際には、日本語学習者は中級・上級レベルでも機能や正しい使い方
がわからないことが多いので、本研究では学習者が終助詞「よ」/「ね」の能力と応
用を間違えないように、筆者は注意深く分析し、機能を表に分けて説明します。こ
の研究が、日本語学習者が会話をするときに混乱しないように終助詞の使い方をよ
りよく理解するのに役立つことを願っています。
|
- Final Year Project (FYP)
Authors: Vương, Thị Hải Yến; Advisor: Trần, Kiều Huế (2013) - 本論は、役割語の各種類・それぞれの起源・使用現状に触れた。具体的には、こういう結果が得られた。現実に使われていない表現が漫画・アニメには頻繁に使われている。その 表現は人物の特徴づけのために用いられて、役割語と名づけられる。人物の特徴の種類が多いから、役割語の種類の数も多い。ここで述べられ ている老人語 田舎ことば 関西弁 標準語 男性語 女性語 アルヨことば以外には、武家言葉 (でござる)や古代人言葉など、役割語は多様多色である。特にアルヨことばの場合は作家たちの創造力の表れで、新しく出る人物のイメージ作りで新しいアルヨことば-キャラ語尾を創り出して、今や数百種類に至った。役割語は人造言語であるが、それぞれがきちんとした起源・成り立つ過程 を 持っている。マスメディアのおかげで役割語は普及して、日本の話者 は子供のときから漫画を読んで役割語の存在を受け入れてきた。役割語が 成り立つ過程に何度か変容を見せたが、今ではずいぶん定着しているといえよう。役割語の老人語の使用現状を深く調べると「老人なのに老人語を話さない」「老人でもないのに老人語のような言葉づかいを用いる」という現象に気づいた。 不完全な老人語の存在を認識した。全部漫画家たちの気まぐれの ものではなく、意図的にそういう役割語を創り出し、一定の特徴を持って いる人物に話させている。
|
- Thesis
Authors: Nguyễn, Thị Ngân Hà; Advisor: Trần, Kiều Huế (2017) - Phủ định là một hiện tượng ngôn ngữ mang tính phổ niệm. Sự phủ định trong tiếng Nhật và tiếng Việt khá đa đạng. Luận văn này lấy đối tượng nghiên cứu chính là cấu trúc phủ định trong tiếng Nhật, đã tiến hành khảo sát, phân tích, so sánh đối chiếu cấu trúc tương đương trong tiếng Việt , thu được những kết quả nghiên cứu, cụ thể như sau: Trong chương 1, đã nêu khái quát khái niệm phủ định trong tiếng Nhật. Tham khảo từ các nghiên cứu trước về cấu trúc phủ định, đã lập bảng các từ phủ định trong tiếng Việt và các cấu trúc phủ định trong tiếng Nhật; Chương 2: tiến hành phân loại các cấu trúc phủ định trong tiếng Nhật theo hai phương pháp: phân loại theo hình thức phủ định và phân loại t...
|
- Final Year Project (FYP)
Authors: Vũ, Anh Anh; Advisor: Trần, Kiều Huế (2022) - 研究方法: 礼儀正しさに関する会話を研究します。 .会話で日本語の申し出と拒否の方法を研究します。 6 .会話を通して日本人の申し出と拒否における間接的な方法を見つけて説明します。 .上のタスクを実行するために、論文は比較と対照的な方法を使用します。
|
- Final Year Project (FYP)
Authors: Nguyễn, Thị Hải Yến; Advisor: Trần, Kiều Huế (2012) - 本研究では日本語とベトナム語の「依頼」表現における共通点と相違点
を明らかにしたい.
第1章では依頼の概要、つまり依頼の定義、構造、依頼表現の分類を簡
潔に述べた。
第2章では、調査の目的、対象者、方法、内容、回収結果、分析方法
を詳細に述べた。日本語とベトナム語における依頼の表現を分類し、特徴
を考察することを目的として、両国の各大学の様々な分野で活躍している
大学生を対象にアンケットを行った。それに、第2章では調査結果から日
本語とベトナム語における依頼の表現を分類し、それぞれの特徴を検討し
た。この結果は次のように述べる。
第3章ではポライトネス理論について短く述べた。 B&L のポライト
ネスの基づいて、調査結果を考察することにした。
|
- Final Year Project (FYP)
Authors: Hà, Huyền Anh; Advisor: Trần, Kiều Huế (2022) - この研究の主な目的は、日本語とベトナム語の慣用句における動物の単語の意味を調
査し、それらを比較することによって、慣用句の関連性についての類似点と相違点を見出す
ことである。日本語とベトナム語に動物の言葉がある。このテーマは、日本の慣用句の指導
と学習に役立つリソースになることを期待している。両言語の動物要素を含む慣用句の意味
調査や比較に基づいて、日本語の翻訳作業も効果的にサポートする。同時に、私たちの国の
言語や文化、日本とベトナムの文化の類似点と相違点について、より深く理解するのにも役
立つと思う。
|
- Thesis
Authors: Nguyễn, Thị Thu Hường; Advisor: Trần, Kiều Huế (2020) - Luận văn này đã tiến hành khảo sát và phân tích các thành ngữ tiếng Nhật chứa động từ, làm rõ đặc điểm của những động từ xuất hiện trong thành ngữ, đặc trưng cấu tạo hình thái và đặc trưng về ý nghĩa của thành ngữ tiếng Nhật chứa động từ...
|
- Final Year Project (FYP)
Authors: Nguyễn, Thị Trang; Advisor: Trần, Kiều Huế (2022) - 論文まとめ この卒業論文は5つの章で構成され、第1章は"日本のことわざの概要"、第2章は"動物に関連 する天気のことわざ"、第3章は"植物に関連する天気のことわざ"、第4章は"自然現象に関連する 天気のことわざ"、第5章は"他のものに関連する天気のことわざ "です。 第1章では、日本の特徴、概念、分類、ことわざの概要を説明します。 次に、日本語におけ る天気ことわざの概要を説明します 第2章、第3章、第4章、第5章でに日本語における天気ことわざをリストアップします。 次に、 科学、物理学、生物学などに関連する知識を使用して、これらの自然現象を説明します。 そし て最後にことわざに相当するベトナム語におけることわざを与えます。各章の終わりに、その1 つの章の知識を要約します。 最後に、卒業論文のすべての要点を要約し、この論文で使用した参考文献をリストします。
|
- Thesis
Authors: Vũ, Thị Tâm Đan; Advisor: Trần, Kiều Huế (2017) - -
|
- Thesis
Authors: Vũ, Thị Tâm Đan; Advisor: Trần, Kiều Huế (2017) - Làm rõ được những đặc trưng về thành ngữ trong tiếng Nhật, đặc biệt là thành ngữ có chứa tính từ. Qua đó so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt và thấy được điểm giống và khác nhau giữa hai ngôn ngữ.
|
- Final Year Project (FYP)
Authors: Phạm, Thiên Hương; Advisor: Trần, Kiều Huế (2022) - 慣用句とは、慣用される固定的な単語の結合であり、二つ以上の単語から常に 結び付いて用いられ、その意味は句全体で固定した意味の結合ではなく、比喩的な 意味を表現している。身体慣用句は慣用句の中で高い割合を占め、「目」を含む慣 用句は身体慣用句の中で最も高い使用率を占めている。それに「目」はベトナム語 で、「Đôi mắt là cửa sổ tâm hồn」(日本語で「目は心を覗ける窓」という意味)で、 自分の感情を簡単に表現する道具、相手の気持ちを優しく感じ、外界と真っ先に接 し、人間の内外世界を結ぶ部位と考えられる。以上より、「目」を本稿のテーマと する。本稿は、多義語の分類により「目」を含む慣用句を分析し、ベトナム語で相 当の慣用句と比較し、日越間の「目」についての考え方の相違や類似を通じて、意 識や文化の違いについて示す。 第一章は序論で研究の目的、先行研究、研究の対象について述べる。 第二章では、「目」の意味を具象的意味、抽象的意味に区分する。また、「目」 の意味により「目」を含む慣用句を「視覚器官、視覚機能、そのほか」の3グルー プに分類する。又は、ベトナム語で相当慣用句をまとめ、比較する。 第三章は、上記の分析から、「目」についての考え方の日越対照を表し、越日間 の「目」に関わる意識や文化の違いについて考察する。
|
- Final Year Project (FYP)
Authors: Nguyễn, Thị Phương Thanh; Advisor: Trần, Kiều Huế (2022) - 本稿では、日本語とベトナム語における「手」を含む慣用句として分析した。 第一章では先行研究と各辞書から、慣用句の概念を挙げた。慣用句は、二つ以上の単語 が常に同じように結ばれて、または結合して全体が独特な意味を表す言い回しである。また、 含まれた要素は分離することができず密接な関係を持っている。それから、慣用句とことわ ざの分別を説明した。 第二章では「手」を含む慣用句の構成を分析した。まず、「手」を含む慣用句の数を統 計した。日本語における「手」を含む慣用句の数は 176 つがあり、ベトナム語における「tay」 を含む慣用句の数は 88 つある。次にそられの慣用句の構成を詳しく分析した。 第三章では「手」を含む慣用句の意味を分析した。「手」を含む慣用句の基本的な意味 だけでなく、「手」の意味拡張もある。日本語にもベトナム語にも「手」は 「人体の左右の 肩から出た肢」、「手首から先の部分」、「指などの部位を漠然と指すこと」という基本的 な意味を巡る。 「手」の意味拡張について、「手」という言葉の意味を分析し、類似点と相違点を明ら かにする。日本語にもベトナムにもある「手」を含む慣用句の意味は〈人〉、〈仕事〉、 〈所有・コントロール範囲〉、〈協力〉、〈関係〉である。日本語にしかない慣用句の意味 は〈手段・方法・策略〉、〈腕前・技・能力〉、〈手間・手数〉、〈態度〉、〈自らするこ と〉である。ベトナム語にしかない慣用句の意味は〈お金・財産〉、〈悪い行為〉、〈苦 労〉である。
|
- Thesis
Authors: Nguyễn, Thu Hà; Advisor: Trần, Kiều Huế (2017) - Thông qua việc khảo sát tác phẩm 『キッチン』, đã đối chiếu được cách sử dụng tự động từ và tha động từ trong tiếng Nhật; với các nhóm động từ tương đương trong tiếng Việt. Chỉ ra những điểm giống và khác nhau trong cách dịch câu bị động và cấu trúc 「ている」・「てある」 của 2 bản tiếng Nhật và tiếng Việt
|
- Thesis
Authors: Vũ, Thanh Thảo; Advisor: Trần, Kiều Huế (2017) - Gần đây, việc giảng dạy tiếng Nhật ở Việt Nam không chỉ được chú trọng ở Đại học mà còn được mở rộng giảng dạy từ cấp 3 cho đến tiểu học. Trong quá trình học tập, học sinh Việt Nam luôn bị nhầm lẫn giữa các trợ từ đặc biệt là trợ từ cách. Trước đây đã có nhiều nghiên cứu về trợ từ nhưng chưa có nghiên cứu về trợ từ cách với mối quan hệ vị ngữ trong tiếng Nhật và đề xuất phương pháp giảng dạy trợ từ cách tại trường THPT Chuyên Ngoại ngữ. Vì vậy trợ từ cách trở thành đối tượng chính trong nghiên cứu này, đó là các trợ từ “ga”, “ni”, “wo”, “he”, “de”, “kara”, “yori”, “made”. Trong tiếng Nhật tuỳ vào vị ngữ khác nhau mà cách sử dụng trợ từ cách cũng khác nhau. Trong mối quan hệ với vị ngữ...
|