Recently, the number of Korean learners has been increasing considerably. When studying Korean in particular and other foreign languages in general, learners should pay enough attention to culture besides focusing on language itself. However, nowadays, cultural education in Vietnam’s universities is not seriously considered. This research aims to analyze the content of Korea’s cultural education in Korean General Textbook for Vietnamese 1, 2 (primary level). Based on the researches of cultural education of Professor Cho Hang Rok in 2012, 2014, this research designs an analyzing frame of cultural contents including 10 criteria and analyzes the contents of cultural education in 30 lessons based on those criteria. The results show that the cultural contents mentioned in the textbooks mostly focus on living culture that accounts for 73.5%, fashion culture making up 10% and other criteria accounting for 3.3% or completely not mentioned. Based on the fndings, there are some conclusion as below: Firstly, the cultural contents educated in primary curriculum mainly explain living culture and fashion culture. As a result, Korean learners have a lack of knowledge in other contents. Secondly, some educating contents are only suitable for a certain group of learners. Finally, although the textbooks are designed to teach culture for Vietnamese, there is no comparison between culture of Vietnam and culture of Korea. Therefore, in order to improve the quality of cultural education, educational institutions and professionals need to develop suitable cultural curriculum and cultural textbooks for Vietnamese students. Trong những năm gần đây, số lượng người học tiếng Hàn ngày càng đông. Không chỉ tiếng Hàn, mà khi học bất cứ ngoại ngữ nào bên cạnh việc học ngôn ngữ, cũng cần phải chú trọng đến việc học văn hóa. Tuy nhiên, hiện nay, việc giảng dạy văn hóa Hàn Quốc ở các trường Đại học Việt Nam chưa được quan tâm nhiều. Bài nghiên cứu của chúng tôi, tập trung vào phân tích nội dung giảng dạy văn hóa Hàn Quốc trong Giáo trình Tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt 1, 2 (trình độ sơ cấp). Dựa vào nghiên cứu về các vấn đề giảng dạy văn hóa của Giáo sư Cho Hang Rok vào các năm 2012, 2014, chúng tôi xây dựng một khung phân tích nội dung văn hóa gồm 10 tiêu chí, phân tích nội dung giảng dạy văn hóa trong 30 bài theo các tiêu chí đó. Kết quả điều tra cho thấy nội dung văn hóa đề cập trong giáo trình trên chủ yếu đề cập đến văn hóa sinh hoạt chiếm 73,5%, văn hóa ăn mặc ở chiếm 10%, các tiêu chí còn lại chiếm 3,3% hoặc hoàn toàn không đề cập đến. Theo kết quả phân tích, chúng tôi rút ra một số kết luận như sau: Thứ nhất, nội dung văn hóa đề cập trong chương trình sơ cấp tập trung chủ yếu ở mảng văn hóa sinh hoạt, ăn, mặc, ở dẫn tới tình trạng sinh viên thiếu kiến thức các nội dung khác. Thứ hai, một số nội dung giảng dạy chỉ phù hợp cho một nhóm đối tượng nhất định. Thứ ba, giáo trình giảng dạy văn hóa cho người Việt nhưng hầu như không có nội dung so sánh văn hóa hai nước. Do đó, để nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy văn hóa Hàn Quốc thì các cơ quan giáo dục và các nhà chuyên môn cần xây dựng chương trình, giáo trình giảng dạy văn hóa Hàn Quốc phù hợp cho các đối tượng sinh viên Việt Nam.
Readership Map
Content Distribution
Recently, the number of Korean learners has been increasing considerably. When studying Korean in particular and other foreign languages in general, learners should pay enough attention to culture besides focusing on language itself. However, nowadays, cultural education in Vietnam’s universities is not seriously considered. This research aims to analyze the content of Korea’s cultural education in Korean General Textbook for Vietnamese 1, 2 (primary level). Based on the researches of cultural education of Professor Cho Hang Rok in 2012, 2014, this research designs an analyzing frame of cultural contents including 10 criteria and analyzes the contents of cultural education in 30 lessons based on those criteria. The results show that the cultural contents mentioned in the textbooks mostly focus on living culture that accounts for 73.5%, fashion culture making up 10% and other criteria accounting for 3.3% or completely not mentioned. Based on the fndings, there are some conclusion as below: Firstly, the cultural contents educated in primary curriculum mainly explain living culture and fashion culture. As a result, Korean learners have a lack of knowledge in other contents. Secondly, some educating contents are only suitable for a certain group of learners. Finally, although the textbooks are designed to teach culture for Vietnamese, there is no comparison between culture of Vietnam and culture of Korea. Therefore, in order to improve the quality of cultural education, educational institutions and professionals need to develop suitable cultural curriculum and cultural textbooks for Vietnamese students. Trong những năm gần đây, số lượng người học tiếng Hàn ngày càng đông. Không chỉ tiếng Hàn, mà khi học bất cứ ngoại ngữ nào bên cạnh việc học ngôn ngữ, cũng cần phải chú trọng đến việc học văn hóa. Tuy nhiên, hiện nay, việc giảng dạy văn hóa Hàn Quốc ở các trường Đại học Việt Nam chưa được quan tâm nhiều. Bài nghiên cứu của chúng tôi, tập trung vào phân tích nội dung giảng dạy văn hóa Hàn Quốc trong Giáo trình Tiếng Hàn tổng hợp cho người Việt 1, 2 (trình độ sơ cấp). Dựa vào nghiên cứu về các vấn đề giảng dạy văn hóa của Giáo sư Cho Hang Rok vào các năm 2012, 2014, chúng tôi xây dựng một khung phân tích nội dung văn hóa gồm 10 tiêu chí, phân tích nội dung giảng dạy văn hóa trong 30 bài theo các tiêu chí đó. Kết quả điều tra cho thấy nội dung văn hóa đề cập trong giáo trình trên chủ yếu đề cập đến văn hóa sinh hoạt chiếm 73,5%, văn hóa ăn mặc ở chiếm 10%, các tiêu chí còn lại chiếm 3,3% hoặc hoàn toàn không đề cập đến. Theo kết quả phân tích, chúng tôi rút ra một số kết luận như sau: Thứ nhất, nội dung văn hóa đề cập trong chương trình sơ cấp tập trung chủ yếu ở mảng văn hóa sinh hoạt, ăn, mặc, ở dẫn tới tình trạng sinh viên thiếu kiến thức các nội dung khác. Thứ hai, một số nội dung giảng dạy chỉ phù hợp cho một nhóm đối tượng nhất định. Thứ ba, giáo trình giảng dạy văn hóa cho người Việt nhưng hầu như không có nội dung so sánh văn hóa hai nước. Do đó, để nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy văn hóa Hàn Quốc thì các cơ quan giáo dục và các nhà chuyên môn cần xây dựng chương trình, giáo trình giảng dạy văn hóa Hàn Quốc phù hợp cho các đối tượng sinh viên Việt Nam.