Browsing by Author Đỗ, Thị Minh

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 11 of 11
  • V_L0_02139.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Đỗ, Thị Minh;  Advisor: Trần, Khánh Đức (2008)

  • Trình bày cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy - học: các khái niệm cơ bản, quá trình dạy - học, quản lý hoạt động dạy - học. Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội, làm rõ thực trạng hoạt động dạy - học và việc quản lý hoạt động dạy - học môn Nghiệp vụ lễ tân khách sạn đồng thời đưa ra đánh giá chung về ưu và nhược điểm của thực trạng đó tại Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội. Trên cơ sở các định hướng phát triển, các nguyên tắc đề xuất biện pháp và một số khuyến nghị đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh và xã hội; Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội nhằm quản lý hoạt động dạy - học môn Nghiệp vụ ...

  • KY_01400.PDF.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Đỗ, Thị Minh (2000)

  • I. Đặt vấn đề. II. Cơ sở lý luận. III. Nội dung đề tài. 1. KSK là thước đo tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá trình độ tiếng Hán thực tế của học sinh. 1.1. Đối tượng của phạm vi kiểm tra - đánh giá. 1.2. Hệ thống chế độ đánh giá điểm số. 1.3. Các kiểu thi (HSK) và việc phân loại trình độ trong HSK. 2. HSK là cơ sở quan trọng để kiểm nghiệm và bình giá chất lượng giảng dạy tiếng Hán (dành) cho người nước ngoài. 2.1. Nhìn chung, việc nâng cao chất lượng toàn bộ việc giảng dạy tiếng Hán cho người nước ngoài được quyết định bởi 7 yếu tố. 2.2. Thông qua các loại điểm số của cả tập thể thi HSK để trực tiếp kiểm nghiệm và bình giá hiệu quả và chất lượng giảng dạy. 3. KSK có tác dụng chỉ đạo ...

  • KY_01341.pdf.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Đỗ, Thị Minh (1999)

  • Trong giảng dạy ngoại ngữ, việc nêu xử lý chính xác như thế nào mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa là một vấn đề được bàn tới một cách khá sôi nổi trong thời gian gần đây. Cũng đã có những bài nghiên cứu khoa học của khoa Anh, khoa Trung... bàn về vấn đề này từ nhiều khía cạnh khác nhau. Chúng ta không lẫn lộn giữa hoạt động nghiên cứu và hoạt động giảng dạy, nhưng trong giảng dạy yếu tố văn hóa Hán (trong điều kiện thời gian giảng dạy tren giảng đường có sự hạn chế) thì cần phải đặt trọng tâm vào văn hóa "cộng đồng" hiện đại, tức là đi sâu truyền thụ các nét đặc trưng văn hóa trong biểu đạt của tiếng Hán hiện đại

  • KY_00487.PDF.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Đỗ, Thị Minh (2003)

  • Yếu tố văn hóa là một nội dung quan trọng trong giảng dạy ngoại ngữ nói chung và giảng dạy thực hành tiếng nói riêng. Học một ngoại ngữ không chỉ là học một hệ thống ký hiệu mới mà thực tế là thâm nhập vào một thế giới mới...

  • 04053000111.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Vi, Thị Bích Ngọc;  Advisor: Đỗ, Thị Minh (2012)

  • 本文共分五个部分,包括前言、三章正文和结语。.至第三章是全文的重心所在。第一章简要地介绍了现代汉语形容词重叠式的研究现状以及历史发展。第二章论述了现代汉语单音节形容词重叠的结构类型、语法意义及语法功能,然后在汉语与越南语单音节形容词重叠式研究的基础上,运用汉语和越南语单音节形容词重叠式对比分析等方法对汉语、越南语单音节形容词重叠式的结构形式、语法意义和语法功能进行对比。研究发现,汉语和越南语都有单音节形容词重叠结构,其重叠后表示的语法意义也是类似的,可是在表达方面两种语言有极大的差异。两种语言中同一语言现象在结构形式、语法意义上的相同点与不同点,给越南学生在汉语单音节形容词重叠式的使用带来了不少问题。本文试图借用前人对汉语和越南语单音节形容词重叠式的研究成果,通过使用单音节形容词重叠式的大量汉语例子揭示两者在语法意义上的相同与不同点。第三章是对越南学生在使用汉语单音节形容词重叠式时产生的偏误进行了问卷分析。调查结果表明,汉语单音节形容词重叠式的表面意义比较简单,但是由于越南的汉语教学忽略了这方面的问题,再加上母语的影响,让学生很难把握其正确用法而产生错误。了解越南中级汉语水平的学生对这种语言现象的把握及其偏误后,本文针对教学现状,提出对越汉语单音节形容词重叠式教学的几个建议,希望对对越汉语教学工作有一定的好处。

  • 04053000013.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Ngô, Mai Phương;  Advisor: Đỗ, Thị Minh (2009)

  • ^着^ " 结构是汉语中的一种常见结构 o 再说 ■' 기 着\ ’ 2 " 连动结构反映 了汉语谓语动词有界化的倾向。汉语两个单个动词一般不能直接相连,这与汉 语谓语动词的有界化性有关。 "着"在现代汉语中可以表示动作状态的持续, 作为一个体标记它使谓语动词有界性成分 o 连动结构的两个组成部分中至少有 一个部分要受到有界化的限制,当^表v2 的方式时,V,相对于v2 是一种表示伴随 的状态,此时V,后面必须加” 着"。(李i内20이, 易朝日军2003) 我们可以把带 " 着" 形式的’’ ^着^ " 结构看成现代汉语在不断发展过程中逐渐形成的一种 强制性的句法手段 o 再说, " 기着~ " 连动结构跟 " 边v # v 2 " 、" v;地v2 " 有 (...)

  • 04053000033_Noi_dung.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Vũ, Thị Hồng Vân;  Advisor: Đỗ, Thị Minh (2010)

  • 第一章:汉字概说 - 从中国的文字、文化起源展开,在宏观上对中国的文字和构字规律进行研究。为第三章的深入研究做好准备工作。第二章:与牛、羊、猪、犬等动物有关的汉字构字及其文化含义- 从“牛、羊、猪、犬”等字的字源、字义展开,深入研究它们的字义和它们作为部件的构字统计和含义。第三章:研究结果在汉字教学中的应用 - 对越南学生学习现代汉语与牛、羊、猪、犬有关的汉字实际考察,并对越汉字教与学提出相应建议。

Browsing by Author Đỗ, Thị Minh

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 11 of 11
  • V_L0_02139.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Đỗ, Thị Minh;  Advisor: Trần, Khánh Đức (2008)

  • Trình bày cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy - học: các khái niệm cơ bản, quá trình dạy - học, quản lý hoạt động dạy - học. Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội, làm rõ thực trạng hoạt động dạy - học và việc quản lý hoạt động dạy - học môn Nghiệp vụ lễ tân khách sạn đồng thời đưa ra đánh giá chung về ưu và nhược điểm của thực trạng đó tại Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội. Trên cơ sở các định hướng phát triển, các nguyên tắc đề xuất biện pháp và một số khuyến nghị đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh và xã hội; Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội nhằm quản lý hoạt động dạy - học môn Nghiệp vụ ...

  • KY_01400.PDF.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Đỗ, Thị Minh (2000)

  • I. Đặt vấn đề. II. Cơ sở lý luận. III. Nội dung đề tài. 1. KSK là thước đo tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá trình độ tiếng Hán thực tế của học sinh. 1.1. Đối tượng của phạm vi kiểm tra - đánh giá. 1.2. Hệ thống chế độ đánh giá điểm số. 1.3. Các kiểu thi (HSK) và việc phân loại trình độ trong HSK. 2. HSK là cơ sở quan trọng để kiểm nghiệm và bình giá chất lượng giảng dạy tiếng Hán (dành) cho người nước ngoài. 2.1. Nhìn chung, việc nâng cao chất lượng toàn bộ việc giảng dạy tiếng Hán cho người nước ngoài được quyết định bởi 7 yếu tố. 2.2. Thông qua các loại điểm số của cả tập thể thi HSK để trực tiếp kiểm nghiệm và bình giá hiệu quả và chất lượng giảng dạy. 3. KSK có tác dụng chỉ đạo ...

  • KY_01341.pdf.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Đỗ, Thị Minh (1999)

  • Trong giảng dạy ngoại ngữ, việc nêu xử lý chính xác như thế nào mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa là một vấn đề được bàn tới một cách khá sôi nổi trong thời gian gần đây. Cũng đã có những bài nghiên cứu khoa học của khoa Anh, khoa Trung... bàn về vấn đề này từ nhiều khía cạnh khác nhau. Chúng ta không lẫn lộn giữa hoạt động nghiên cứu và hoạt động giảng dạy, nhưng trong giảng dạy yếu tố văn hóa Hán (trong điều kiện thời gian giảng dạy tren giảng đường có sự hạn chế) thì cần phải đặt trọng tâm vào văn hóa "cộng đồng" hiện đại, tức là đi sâu truyền thụ các nét đặc trưng văn hóa trong biểu đạt của tiếng Hán hiện đại

  • KY_00487.PDF.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Đỗ, Thị Minh (2003)

  • Yếu tố văn hóa là một nội dung quan trọng trong giảng dạy ngoại ngữ nói chung và giảng dạy thực hành tiếng nói riêng. Học một ngoại ngữ không chỉ là học một hệ thống ký hiệu mới mà thực tế là thâm nhập vào một thế giới mới...

  • 04053000111.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Vi, Thị Bích Ngọc;  Advisor: Đỗ, Thị Minh (2012)

  • 本文共分五个部分,包括前言、三章正文和结语。.至第三章是全文的重心所在。第一章简要地介绍了现代汉语形容词重叠式的研究现状以及历史发展。第二章论述了现代汉语单音节形容词重叠的结构类型、语法意义及语法功能,然后在汉语与越南语单音节形容词重叠式研究的基础上,运用汉语和越南语单音节形容词重叠式对比分析等方法对汉语、越南语单音节形容词重叠式的结构形式、语法意义和语法功能进行对比。研究发现,汉语和越南语都有单音节形容词重叠结构,其重叠后表示的语法意义也是类似的,可是在表达方面两种语言有极大的差异。两种语言中同一语言现象在结构形式、语法意义上的相同点与不同点,给越南学生在汉语单音节形容词重叠式的使用带来了不少问题。本文试图借用前人对汉语和越南语单音节形容词重叠式的研究成果,通过使用单音节形容词重叠式的大量汉语例子揭示两者在语法意义上的相同与不同点。第三章是对越南学生在使用汉语单音节形容词重叠式时产生的偏误进行了问卷分析。调查结果表明,汉语单音节形容词重叠式的表面意义比较简单,但是由于越南的汉语教学忽略了这方面的问题,再加上母语的影响,让学生很难把握其正确用法而产生错误。了解越南中级汉语水平的学生对这种语言现象的把握及其偏误后,本文针对教学现状,提出对越汉语单音节形容词重叠式教学的几个建议,希望对对越汉语教学工作有一定的好处。

  • 04053000013.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Ngô, Mai Phương;  Advisor: Đỗ, Thị Minh (2009)

  • ^着^ " 结构是汉语中的一种常见结构 o 再说 ■' 기 着\ ’ 2 " 连动结构反映 了汉语谓语动词有界化的倾向。汉语两个单个动词一般不能直接相连,这与汉 语谓语动词的有界化性有关。 "着"在现代汉语中可以表示动作状态的持续, 作为一个体标记它使谓语动词有界性成分 o 连动结构的两个组成部分中至少有 一个部分要受到有界化的限制,当^表v2 的方式时,V,相对于v2 是一种表示伴随 的状态,此时V,后面必须加” 着"。(李i内20이, 易朝日军2003) 我们可以把带 " 着" 形式的’’ ^着^ " 结构看成现代汉语在不断发展过程中逐渐形成的一种 强制性的句法手段 o 再说, " 기着~ " 连动结构跟 " 边v # v 2 " 、" v;地v2 " 有 (...)

  • 04053000033_Noi_dung.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Vũ, Thị Hồng Vân;  Advisor: Đỗ, Thị Minh (2010)

  • 第一章:汉字概说 - 从中国的文字、文化起源展开,在宏观上对中国的文字和构字规律进行研究。为第三章的深入研究做好准备工作。第二章:与牛、羊、猪、犬等动物有关的汉字构字及其文化含义- 从“牛、羊、猪、犬”等字的字源、字义展开,深入研究它们的字义和它们作为部件的构字统计和含义。第三章:研究结果在汉字教学中的应用 - 对越南学生学习现代汉语与牛、羊、猪、犬有关的汉字实际考察,并对越汉字教与学提出相应建议。