Browsing by Author Bùi, Việt Thắng

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 5 of 5
  • 32.pdf.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Bùi, Việt Thắng (2000)

  • Nhiệm vụ của bài viết này không phải là mô tả diện mạo văn học, đi sâu vào từng thể loại mà chỉ quan sát, phân tích một đặc điểm có tính quy luật phát triển văn học hiện đại - "nhận đường" (được hiểu như một thuật ngữ mới của văn học sử, như một hình dung từ về việc giải quyết các mâu thuẫn nội tại văn học). Trong hơn nửa thế kỷ qua, nền văn học mới (chúng ta vẫn gọi là văn học cách mạng) được coi là đại diện xứng đáng của văn học Việt Nam, vì thế cần được tổng kết bởi "những kinh nghiệm về quá trình hình thành và xây dựng nền văn học mới thật to lớn. Những kinh nghiệm thành công và chưa thành công, vẫn là kinh nghiệm của chúng ta chứ không một ai khác có thể nắm nổi nó, bởi chúng ta ...

  • KY_01223.pdf.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Bùi, Việt Thắng (2001)

  • Tiểu thuyết là thể loại văn chương duy nhất đang biến chuyển và còn đang định hình - đó là cái nhìn biện chứng và thể hiện ro cảm quan về tương lai của tiểu thuyết

  • DT_00045.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Nguyễn, Kim Đính; Bùi, Việt Thắng; Nguyễn, Trường Lịch; Phạm, Gia Lâm; Phạm, Quang Long; Trần, Hinh (1999)

  • Đề tài góp phần làm sáng tỏ vấn đề của thi pháp văn chương, vận dụng thành tựu của thi pháp học hiện đại vào nghiên cứu và giảng dạy văn học. Ngoài ra để tài con nêu bật vấn đề thi pháp tự sự trên hai phương diện: lý luận và biểu hiện cụ thể, đa dạng trong tác phẩm của các tác giả tiêu biểu. Nó được xem xét ở nhiều cấp độ: ngữ thoại tự sự nghệ thuật, tư duy nghệ thuật..

  • KY-0171.pdf.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Nguyễn, Thu Hiền;  Advisor: Bùi, Việt Thắng (2000)

  • Nhà văn Chu Lai là người rất thành công trong việc xây dựng nên một phong cách viết đối thoại có các tính. Trong bài nghiên cứu này, chúng tôi chỉ tập trung khảo sát về yếu tố đối thoại trong hai tác phẩm “ Ăn mày sĩ vãng” (1992) và “ Ba lần và một lần” (1999)

Browsing by Author Bùi, Việt Thắng

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 5 of 5
  • 32.pdf.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Bùi, Việt Thắng (2000)

  • Nhiệm vụ của bài viết này không phải là mô tả diện mạo văn học, đi sâu vào từng thể loại mà chỉ quan sát, phân tích một đặc điểm có tính quy luật phát triển văn học hiện đại - "nhận đường" (được hiểu như một thuật ngữ mới của văn học sử, như một hình dung từ về việc giải quyết các mâu thuẫn nội tại văn học). Trong hơn nửa thế kỷ qua, nền văn học mới (chúng ta vẫn gọi là văn học cách mạng) được coi là đại diện xứng đáng của văn học Việt Nam, vì thế cần được tổng kết bởi "những kinh nghiệm về quá trình hình thành và xây dựng nền văn học mới thật to lớn. Những kinh nghiệm thành công và chưa thành công, vẫn là kinh nghiệm của chúng ta chứ không một ai khác có thể nắm nổi nó, bởi chúng ta ...

  • KY_01223.pdf.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Bùi, Việt Thắng (2001)

  • Tiểu thuyết là thể loại văn chương duy nhất đang biến chuyển và còn đang định hình - đó là cái nhìn biện chứng và thể hiện ro cảm quan về tương lai của tiểu thuyết

  • DT_00045.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Nguyễn, Kim Đính; Bùi, Việt Thắng; Nguyễn, Trường Lịch; Phạm, Gia Lâm; Phạm, Quang Long; Trần, Hinh (1999)

  • Đề tài góp phần làm sáng tỏ vấn đề của thi pháp văn chương, vận dụng thành tựu của thi pháp học hiện đại vào nghiên cứu và giảng dạy văn học. Ngoài ra để tài con nêu bật vấn đề thi pháp tự sự trên hai phương diện: lý luận và biểu hiện cụ thể, đa dạng trong tác phẩm của các tác giả tiêu biểu. Nó được xem xét ở nhiều cấp độ: ngữ thoại tự sự nghệ thuật, tư duy nghệ thuật..

  • KY-0171.pdf.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Nguyễn, Thu Hiền;  Advisor: Bùi, Việt Thắng (2000)

  • Nhà văn Chu Lai là người rất thành công trong việc xây dựng nên một phong cách viết đối thoại có các tính. Trong bài nghiên cứu này, chúng tôi chỉ tập trung khảo sát về yếu tố đối thoại trong hai tác phẩm “ Ăn mày sĩ vãng” (1992) và “ Ba lần và một lần” (1999)