Browsing by Author Hoàng, Lưu Thu Thủy

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 5 of 5
  • Sinh khí hậu và phát triển rừng ngập mặn ven biển tỉnh Thái Bình.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Trần, Thị Thúy Vân; Lưu, Thế Anh; Hoàng, Lưu Thu Thủy; Lê, Bá Biên (2017)

  • Rừng ngập mặn chiếm diện tích không nhiều ở hai huyện ven biển tỉnh Thái Bình nhưng rất có ý nghĩa về mặt sinh thái và bảo vệ môi trường. Phát triển RNM được đưa ra trên cơ sở nghiên cứu hiện trạng rừng ngập mặn, phân tích điều kiện khí hậu và sinh khí hậu với các ngưỡng sinh thái. Dải ven biển Thái Bình có 14 loài thực vật ngập mặn chủ yếu, liên quan đến các quần xã rừng tự nhiên, quần xã rừng trồng, quần xã thực vật trong đầm nuôi thủy sản và quần xã cỏ tiên phong ở vùng đất mới bồi. Xét trên tổng thể sinh khí hậu khu vực phù hợp phát triển rừng ngập mặn với 14 loài cây này và một số loài nhập trồng từ vùng khác như Nipa fruticans (Dừa nước), Lumnitzera littorea (Cóc đỏ) và Sonnerat...

  • e33.2.1.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Lưu, Thế Anh; Hoàng, Lưu Thu Thủy; Tống, Phúc Tuấn (2017)

  • Thái Bình là tỉnh ven biển thuộc vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, có nguy cơ chịu tác động mạnh của biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Tuy nhiên, mức độ tác động có sự phân hóa về loại hình và cường độ theo các đặc trưng của cảnh quan sinh thái. Trên cơ sở phân tích đặc điểm và sự phân hóa điều kiện địa chất, địa hình, địa mạo và địa động lực, thảm thực vật, thổ nhưỡng, hiện trạng sử dụng đất, khí hậu và kịch bản biến đổi khí hậu tỉnh Thái Bình, tiến hành xây dựng bản đồ cảnh quan sinh thái tỷ lệ 1:50.000 làm cơ sở phân vùng chức năng sinh thái cho tỉnh Thái Bình. Kết quả đã phân chia lãnh thổ Thái Bình thành 3 vùng, 7 tiểu vùng và 6 khu chức năng sinh thái. Kết quả nghiên cứu góp ...

  • Assessing the Vulnerability of the Agricultural Sector.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Hoàng, Lưu Thu Thủy (2019)

  • Đánh giá mức độ tổn thương kinh tế - xã hội chú trọng đến mức độ ảnh hưởng khác nhau do những đe dọa của biến đổi khí hậu. Các biến của hàm tổn thương là tập hợp các chỉ thị. Trong quá trình gây tác động các chỉ thị có vai trò khác nhau, thể hiện bằng trọng số của các chỉ thị đó. Bộ chỉ thị được lựa chọn của các biến gồm 20 chỉ thị. Trọng số của các chỉ thị này được tính toán bằng phương pháp phân tích thứ bậc AHP với sự hỗ trợ của phần mềm Expert choice. Kết quả tính toán cho thấy các chỉ thị liên quan đến thiên tai trong biến phơi nhiễm, các chỉ thị về diện tích cây trồng các loại trong biến nhạy cảm và các chỉ thị liên quan đến ngăn ngừa, giảm thiểu tác động bất lợi của biến đổi k...

  • e34.1.8.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Hoàng, Lưu Thu Thủy; Trần, Thị Mùi (2018)

  • Tác động của biến đổi khí hậu đối với ngành du lịch được xem xét bằng phương pháp đánh giá dựa trên chỉ số tính dễ bị tổn thương do Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) đề xuất. Kết quả nghiên cứu tại tỉnh Hà Tĩnh cho thấy: có 1/12 đơn vị hành chính cấp huyện được đánh giá ở mức độ tổn thương rất cao; 3/12 huyện ở mức cao; 7/12 huyện ở mức trung bình và 1/12 huyện ở mức thấp. Đánh giá chung ngành du lịch tỉnh Hà Tĩnh có mức độ tổn thương do tác động của biến đổi khí hậu ở mức trung bình.

  • 01050003477.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Trần Thị Mùi;  Advisor: Hoàng, Lưu Thu Thủy (2017)

  • Đã xây dựng cơ sở lý luận và lựa chọn phương pháp đánh giá mức độ tổn thương do biến đổi khí hậu đối với ngành du lịch. Đã đánh giá mức độ tổn thương của ngành du lịch do tác động của biến đổi khí hậu và thiên tai bằng phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương và năng lực thích ứng do OECD đề xuất năm 2003. Tính toán chỉ số các biến thành phần (chỉ số phơi nhiễm, chỉ số nhạy cảm, chỉ số năng lực thích ứng) trên cơ sở sử dụng kết quả tính toán trọng số của các chỉ thị trong mỗi biến thành phần và chỉ số tổn thương tổng hợp cho tất cả các huyện của tỉnh Nghệ An.

Browsing by Author Hoàng, Lưu Thu Thủy

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 5 of 5
  • Sinh khí hậu và phát triển rừng ngập mặn ven biển tỉnh Thái Bình.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Trần, Thị Thúy Vân; Lưu, Thế Anh; Hoàng, Lưu Thu Thủy; Lê, Bá Biên (2017)

  • Rừng ngập mặn chiếm diện tích không nhiều ở hai huyện ven biển tỉnh Thái Bình nhưng rất có ý nghĩa về mặt sinh thái và bảo vệ môi trường. Phát triển RNM được đưa ra trên cơ sở nghiên cứu hiện trạng rừng ngập mặn, phân tích điều kiện khí hậu và sinh khí hậu với các ngưỡng sinh thái. Dải ven biển Thái Bình có 14 loài thực vật ngập mặn chủ yếu, liên quan đến các quần xã rừng tự nhiên, quần xã rừng trồng, quần xã thực vật trong đầm nuôi thủy sản và quần xã cỏ tiên phong ở vùng đất mới bồi. Xét trên tổng thể sinh khí hậu khu vực phù hợp phát triển rừng ngập mặn với 14 loài cây này và một số loài nhập trồng từ vùng khác như Nipa fruticans (Dừa nước), Lumnitzera littorea (Cóc đỏ) và Sonnerat...

  • e33.2.1.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Lưu, Thế Anh; Hoàng, Lưu Thu Thủy; Tống, Phúc Tuấn (2017)

  • Thái Bình là tỉnh ven biển thuộc vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, có nguy cơ chịu tác động mạnh của biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Tuy nhiên, mức độ tác động có sự phân hóa về loại hình và cường độ theo các đặc trưng của cảnh quan sinh thái. Trên cơ sở phân tích đặc điểm và sự phân hóa điều kiện địa chất, địa hình, địa mạo và địa động lực, thảm thực vật, thổ nhưỡng, hiện trạng sử dụng đất, khí hậu và kịch bản biến đổi khí hậu tỉnh Thái Bình, tiến hành xây dựng bản đồ cảnh quan sinh thái tỷ lệ 1:50.000 làm cơ sở phân vùng chức năng sinh thái cho tỉnh Thái Bình. Kết quả đã phân chia lãnh thổ Thái Bình thành 3 vùng, 7 tiểu vùng và 6 khu chức năng sinh thái. Kết quả nghiên cứu góp ...

  • Assessing the Vulnerability of the Agricultural Sector.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Hoàng, Lưu Thu Thủy (2019)

  • Đánh giá mức độ tổn thương kinh tế - xã hội chú trọng đến mức độ ảnh hưởng khác nhau do những đe dọa của biến đổi khí hậu. Các biến của hàm tổn thương là tập hợp các chỉ thị. Trong quá trình gây tác động các chỉ thị có vai trò khác nhau, thể hiện bằng trọng số của các chỉ thị đó. Bộ chỉ thị được lựa chọn của các biến gồm 20 chỉ thị. Trọng số của các chỉ thị này được tính toán bằng phương pháp phân tích thứ bậc AHP với sự hỗ trợ của phần mềm Expert choice. Kết quả tính toán cho thấy các chỉ thị liên quan đến thiên tai trong biến phơi nhiễm, các chỉ thị về diện tích cây trồng các loại trong biến nhạy cảm và các chỉ thị liên quan đến ngăn ngừa, giảm thiểu tác động bất lợi của biến đổi k...

  • e34.1.8.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Hoàng, Lưu Thu Thủy; Trần, Thị Mùi (2018)

  • Tác động của biến đổi khí hậu đối với ngành du lịch được xem xét bằng phương pháp đánh giá dựa trên chỉ số tính dễ bị tổn thương do Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) đề xuất. Kết quả nghiên cứu tại tỉnh Hà Tĩnh cho thấy: có 1/12 đơn vị hành chính cấp huyện được đánh giá ở mức độ tổn thương rất cao; 3/12 huyện ở mức cao; 7/12 huyện ở mức trung bình và 1/12 huyện ở mức thấp. Đánh giá chung ngành du lịch tỉnh Hà Tĩnh có mức độ tổn thương do tác động của biến đổi khí hậu ở mức trung bình.

  • 01050003477.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Trần Thị Mùi;  Advisor: Hoàng, Lưu Thu Thủy (2017)

  • Đã xây dựng cơ sở lý luận và lựa chọn phương pháp đánh giá mức độ tổn thương do biến đổi khí hậu đối với ngành du lịch. Đã đánh giá mức độ tổn thương của ngành du lịch do tác động của biến đổi khí hậu và thiên tai bằng phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương và năng lực thích ứng do OECD đề xuất năm 2003. Tính toán chỉ số các biến thành phần (chỉ số phơi nhiễm, chỉ số nhạy cảm, chỉ số năng lực thích ứng) trên cơ sở sử dụng kết quả tính toán trọng số của các chỉ thị trong mỗi biến thành phần và chỉ số tổn thương tổng hợp cho tất cả các huyện của tỉnh Nghệ An.