Browsing by Author Hoàng, Thị Minh Thảo

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 12 of 12
  • BKT_00064.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Hoàng, Thị Minh Thảo (2017)

  • Glauconit là khoáng vật sét (xem Khoáng vật sét) dạng đất hoặc dạng hạt màu xanh lục nhạt, giàu sắt (Fe3+) thuộc nhóm mica khuyết lớp xen giữa (nhóm ilit). Glauconit còn gọi là “sét xanh lục” và “cát xanh lục”, tuy nhiên “sét xanh lục” không chỉ có glauconit mà còn bao gồm cả smectit Fe, sét xen lớp glauconit-smectit, berthierin, odinit, phylit (clorit Fe3+), chamosit, ilit Fe và celadonit. Trong một số tài liệu, glauconit được coi là một phụ nhóm khoáng vật silicat màu xanh lục, giàu sắt và kali. Khi xác định glauconit, ngoài yếu tố chỉ thị là môi trường thành tạo, thì còn phải xác định thành phần hóa học và cấu trúc khoáng vật của glauconit. Các khoáng vật sét dạng hạt màu xanh lục ...

  • BKT_00066.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Hoàng, Thị Minh Thảo (2017)

  • Khoáng vật lớp halogenur là muối của các axit HF, HCl, HBr, HJ với các ion của Na, K, Ca, Mg; hợp chất alumoflorur của Na, K, và REE; sulfohalogenur của Cu, Pb, Ag, Hg, Fe và các kim loại khác. Ngày nay đã xác định được khoảng 100 khoáng vật lớp halogenur, trong đó phổ biến hơn cả và có giá trị thực tế trước hết phải kể đến halit (muối ăn), silvin, carnalit, bischofit; chúng tạo nên những lớp trầm tích dày có giá trị công nghiệp. Halit phục vụ cho công nghiệp thực phẩm. Silvin và carnalit dùng làm phân bón trong nông nghiệp. Bischofit dùng cho xây dựng, nông nghiệp, tách chiết dầu, hóa học và dược phẩm. Fluorit được dùng làm đồ trang sức, để sản xuất cryolit nhân tạo dùng trong điện p...

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Trần, Quốc Bình; Hoàng, Thị Minh Thảo (2022)

  • Bài viết tập trung nêu bật vai trò của hoạt động KH&CN của trường ĐHKHTN, từ đó nêu lên điểm mạnh và những điểm còn hạn chế để tìm ra hướng tăng cường kết nối các hoạt động nghiên cứu KH&CN với nhu cầu thực tiễn của các doanh nghiệp và địa phương, hướng tới các sản phẩm chuyển giao công nghệ , đổi mới sáng tạo được Trường đặt ra trong giai đoạn tiếp theo.

  • BKT_00067.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Hoàng, Thị Minh Thảo (2017)

  • Với kích thước hạt nhỏ và cấu trúc tinh thể phức tạp, khoáng vật sét là đối tượng khó nghiên cứu, đặc biệt khi thiếu các thiết bị nghiên cứu hiện đại. Phương pháp đầu tiên giúp nhận dạng khoáng vật sét là nhiễu xạ Roentgen (XRD). Việc áp dụng ngày một hoàn thiện các phương pháp nghiên cứu khác như nhiệt (DTA & TG), quang phổ hồng ngoại (FT-IR), kỹ thuật hạt nhân và đồng vị, quang phổ MoeVới kích thước hạt nhỏ và cấu trúc tinh thể phức tạp, khoáng vật sét là đối tượng khó nghiên cứu, đặc biệt khi thiếu các thiết bị nghiên cứu hiện đại. Phương pháp đầu tiên giúp nhận dạng khoáng vật sét là nhiễu xạ Roentgen (XRD). Việc áp dụng ngày một hoàn thiện các phương pháp nghiên cứu khác như nhiệ...

  • Loại đa kiểu cấu trúc và thông số ô mạng cơ sở của khoáng vật chứa Li trong pegmatit vùng La Vi, tỉnh Quảng Ngãi.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Phạm, Thị Nga; Hoàng, Thị Minh Thảo; Nguyễn, Thị Minh Thuyết; Đào, Duy Anh (2014)

  • Khoáng vật chứa Li trong pegmatit vùng La Vi, tỉnh Quảng Ngãi được xác định là lepidolit và muscovit-Li. Kết quả nghiên cứu bằng các phương pháp khác nhau, đặc biệt là các phương pháp hiện đại như nhiễu xạ tia Roentgen kết hợp các phần mềm chuyên dụng và kính hiển vi điện tử truyền qua với chức năng phân tích ảnh nhiễu xạ điện tử chọn vùng, cho thấy cả lepidolit và muscovit-Li đều có đa kiểu cấu trúc là 2M1, kết tinh trong hệ một nghiêng, có nhóm đối xứng không gian đặc trưng là C2/c. Do sự khác biệt về thành phần Li và Al trong lớp bát diện nên các thông số cấu trúc ô mạng cơ sở của muscovit-Li và lepidolit có sự khác nhau rõ rệt, chi tiết như sau: Muscovit-Li: a = 5,22; ...

  • 01050002650.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Phạm, Thị Nga;  Advisor: Hoàng, Thị Minh Thảo (2015)

  • Trong bối cảnh Việt Nam đang tiến tới xây dựng nhà máy điện hạt nhân để giải quyết nhu cầu năng lượng, những nghiên cứu về xử lý chất thải phóng xạ là rất cấp thiết và đáng được quan tâm. Bentonit là một vật liệu được công nhận là có khả năng cô lập chất thải phóng xạ. Tuy nhiên, những nghiên cứu các nguồn sét Việt Nam và đánh giá khả năng sử dụng chúng trong bồn chứa rác thải hạt nhân vẫn còn khá mới mẻ. Do đó, nghiên cứu quan tâm đến các nguồn sét của Việt Nam, trong sự nghiên cứu, so sánh với các nguồn sét trên thế giới nhằm có thêm những thông tin cho việc đánh giá tổng quan về khả năng sử dụng sét bentonit để cô lập chất thải phóng xạ.

  • 01050001844.pdf.jpg
  • -


  • Authors: Hồ, Thị Thư;  Advisor: Hoàng, Thị Minh Thảo; Mai, Trọng Tú (2014)

  • Luận văn này sẽ phân tích tiềm năng dolomit trên toàn tỉnh Ninh Bình để đánh giá khả năng sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, như ứng dụng trong các ngành công nghiệp, nông nghiệp, hóa dược, mỹ phẩm và nhiều ngành nghề khác trong đời sống sản xuất của con người.

  • BKT_00084.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Hoàng, Thị Minh Thảo (2017)

  • Zeolit là nhóm các khoáng vật alumosilicat của một số kim loại có công thức chung là Me2/xO.Al2O3.nSiO2.mH2O, trong đó Me là kim loại kiềm như Na, K (x=1) hoặc kim loại kiềm thổ như Ca, Mg... (x=2). Zeolit được hình thành do biến đổi các đá núi lửa hoặc đá giàu felspat ở nhiệt độ thấp (thường dưới 250oC). Chúng cũng được hình thành khá phổ biến trong các lỗ hổng đá basalt (do quá trình thành đá hoặc biến đổi nhiệt dịch). Một số loại zeolit hình thành trong quá trình thành đá và biến chất mức độ thấp, tạo nên các mỏ có giá trị kinh tế. Hiện nay có khoảng 48 loại zeolit được biết đến trong tự nhiên và khoảng 150 loại zeolit đã được tổng hợp. Tinh thể zeolit có dạng khung là liên kết giữ...

Browsing by Author Hoàng, Thị Minh Thảo

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 12 of 12
  • BKT_00064.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Hoàng, Thị Minh Thảo (2017)

  • Glauconit là khoáng vật sét (xem Khoáng vật sét) dạng đất hoặc dạng hạt màu xanh lục nhạt, giàu sắt (Fe3+) thuộc nhóm mica khuyết lớp xen giữa (nhóm ilit). Glauconit còn gọi là “sét xanh lục” và “cát xanh lục”, tuy nhiên “sét xanh lục” không chỉ có glauconit mà còn bao gồm cả smectit Fe, sét xen lớp glauconit-smectit, berthierin, odinit, phylit (clorit Fe3+), chamosit, ilit Fe và celadonit. Trong một số tài liệu, glauconit được coi là một phụ nhóm khoáng vật silicat màu xanh lục, giàu sắt và kali. Khi xác định glauconit, ngoài yếu tố chỉ thị là môi trường thành tạo, thì còn phải xác định thành phần hóa học và cấu trúc khoáng vật của glauconit. Các khoáng vật sét dạng hạt màu xanh lục ...

  • BKT_00066.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Hoàng, Thị Minh Thảo (2017)

  • Khoáng vật lớp halogenur là muối của các axit HF, HCl, HBr, HJ với các ion của Na, K, Ca, Mg; hợp chất alumoflorur của Na, K, và REE; sulfohalogenur của Cu, Pb, Ag, Hg, Fe và các kim loại khác. Ngày nay đã xác định được khoảng 100 khoáng vật lớp halogenur, trong đó phổ biến hơn cả và có giá trị thực tế trước hết phải kể đến halit (muối ăn), silvin, carnalit, bischofit; chúng tạo nên những lớp trầm tích dày có giá trị công nghiệp. Halit phục vụ cho công nghiệp thực phẩm. Silvin và carnalit dùng làm phân bón trong nông nghiệp. Bischofit dùng cho xây dựng, nông nghiệp, tách chiết dầu, hóa học và dược phẩm. Fluorit được dùng làm đồ trang sức, để sản xuất cryolit nhân tạo dùng trong điện p...

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Trần, Quốc Bình; Hoàng, Thị Minh Thảo (2022)

  • Bài viết tập trung nêu bật vai trò của hoạt động KH&CN của trường ĐHKHTN, từ đó nêu lên điểm mạnh và những điểm còn hạn chế để tìm ra hướng tăng cường kết nối các hoạt động nghiên cứu KH&CN với nhu cầu thực tiễn của các doanh nghiệp và địa phương, hướng tới các sản phẩm chuyển giao công nghệ , đổi mới sáng tạo được Trường đặt ra trong giai đoạn tiếp theo.

  • BKT_00067.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Hoàng, Thị Minh Thảo (2017)

  • Với kích thước hạt nhỏ và cấu trúc tinh thể phức tạp, khoáng vật sét là đối tượng khó nghiên cứu, đặc biệt khi thiếu các thiết bị nghiên cứu hiện đại. Phương pháp đầu tiên giúp nhận dạng khoáng vật sét là nhiễu xạ Roentgen (XRD). Việc áp dụng ngày một hoàn thiện các phương pháp nghiên cứu khác như nhiệt (DTA & TG), quang phổ hồng ngoại (FT-IR), kỹ thuật hạt nhân và đồng vị, quang phổ MoeVới kích thước hạt nhỏ và cấu trúc tinh thể phức tạp, khoáng vật sét là đối tượng khó nghiên cứu, đặc biệt khi thiếu các thiết bị nghiên cứu hiện đại. Phương pháp đầu tiên giúp nhận dạng khoáng vật sét là nhiễu xạ Roentgen (XRD). Việc áp dụng ngày một hoàn thiện các phương pháp nghiên cứu khác như nhiệ...

  • Loại đa kiểu cấu trúc và thông số ô mạng cơ sở của khoáng vật chứa Li trong pegmatit vùng La Vi, tỉnh Quảng Ngãi.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Phạm, Thị Nga; Hoàng, Thị Minh Thảo; Nguyễn, Thị Minh Thuyết; Đào, Duy Anh (2014)

  • Khoáng vật chứa Li trong pegmatit vùng La Vi, tỉnh Quảng Ngãi được xác định là lepidolit và muscovit-Li. Kết quả nghiên cứu bằng các phương pháp khác nhau, đặc biệt là các phương pháp hiện đại như nhiễu xạ tia Roentgen kết hợp các phần mềm chuyên dụng và kính hiển vi điện tử truyền qua với chức năng phân tích ảnh nhiễu xạ điện tử chọn vùng, cho thấy cả lepidolit và muscovit-Li đều có đa kiểu cấu trúc là 2M1, kết tinh trong hệ một nghiêng, có nhóm đối xứng không gian đặc trưng là C2/c. Do sự khác biệt về thành phần Li và Al trong lớp bát diện nên các thông số cấu trúc ô mạng cơ sở của muscovit-Li và lepidolit có sự khác nhau rõ rệt, chi tiết như sau: Muscovit-Li: a = 5,22; ...

  • 01050002650.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Phạm, Thị Nga;  Advisor: Hoàng, Thị Minh Thảo (2015)

  • Trong bối cảnh Việt Nam đang tiến tới xây dựng nhà máy điện hạt nhân để giải quyết nhu cầu năng lượng, những nghiên cứu về xử lý chất thải phóng xạ là rất cấp thiết và đáng được quan tâm. Bentonit là một vật liệu được công nhận là có khả năng cô lập chất thải phóng xạ. Tuy nhiên, những nghiên cứu các nguồn sét Việt Nam và đánh giá khả năng sử dụng chúng trong bồn chứa rác thải hạt nhân vẫn còn khá mới mẻ. Do đó, nghiên cứu quan tâm đến các nguồn sét của Việt Nam, trong sự nghiên cứu, so sánh với các nguồn sét trên thế giới nhằm có thêm những thông tin cho việc đánh giá tổng quan về khả năng sử dụng sét bentonit để cô lập chất thải phóng xạ.

  • 01050001844.pdf.jpg
  • -


  • Authors: Hồ, Thị Thư;  Advisor: Hoàng, Thị Minh Thảo; Mai, Trọng Tú (2014)

  • Luận văn này sẽ phân tích tiềm năng dolomit trên toàn tỉnh Ninh Bình để đánh giá khả năng sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, như ứng dụng trong các ngành công nghiệp, nông nghiệp, hóa dược, mỹ phẩm và nhiều ngành nghề khác trong đời sống sản xuất của con người.

  • BKT_00084.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Hoàng, Thị Minh Thảo (2017)

  • Zeolit là nhóm các khoáng vật alumosilicat của một số kim loại có công thức chung là Me2/xO.Al2O3.nSiO2.mH2O, trong đó Me là kim loại kiềm như Na, K (x=1) hoặc kim loại kiềm thổ như Ca, Mg... (x=2). Zeolit được hình thành do biến đổi các đá núi lửa hoặc đá giàu felspat ở nhiệt độ thấp (thường dưới 250oC). Chúng cũng được hình thành khá phổ biến trong các lỗ hổng đá basalt (do quá trình thành đá hoặc biến đổi nhiệt dịch). Một số loại zeolit hình thành trong quá trình thành đá và biến chất mức độ thấp, tạo nên các mỏ có giá trị kinh tế. Hiện nay có khoảng 48 loại zeolit được biết đến trong tự nhiên và khoảng 150 loại zeolit đã được tổng hợp. Tinh thể zeolit có dạng khung là liên kết giữ...