Browsing by Author Lê, Hồng Khiêm

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 5 of 5
  • 01050001009.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Trần, Thế Anh;  Advisor: Lê, Hồng Khiêm (2012)

  • Trình bày cơ sở lý thuyết phản ứng hạt nhân, phản ứng hạt nhân gây ra bởi các hạt điện tích nhẹ, phản ứng hạt nhân gây ra bởi chùm hạt proton và một vài đặt điểm cơ bản về thiên văn học hạt nhân. Trình bày tóm lược về máy gia tốc Pelletron 5SDH 2, các bộ phận chính, các phần mềm điều khiển, ghi nhận số liệu, buồng phân tích… Và các detector bán dẫn cũng như nhấp nháy sử dụng để ghi nhận tia gamma online cũng như tia gamma offline phát ra từ phản ứng và từ sản phẩm của phản ứng. Trình bày các công thức tính toán suất lượng cũng như tiết diện phản ứng đối với phương pháp mẫu dầy và sử dụng lại nhiều lần, tức là phải đo hoạt độ của mẫu trước khi chiếu để xác định hoạt độ còn dư từ lần ch...

  • 01050001125.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Thị Lân;  Advisor: Lê, Hồng Khiêm (2013)

  • Giới thiệu sơ lược về lí thuyết phản ứng hạt nhân và một số nét chính trong phản ứng 27Al (p,γ)28Si. Tổng quan về hệ máy gia tốc Pelletron 5SDH-2 và khả năng ứng dụng của nó. Thí nghiệm được thực hiện trực tiếp trên hệ máy gia tốc này. Do đó, cần phải có những hiểu biết tổng quát về một số bộ phận quan trọng của hệ máy, những yếu tố góp phần làm cho kết quả thực nghiệm được chính xác hơn. Nghiên cứu các thiết bị và chương trình cần thiết sử dụng trong thí nghiệm, quá trình bố trí thí nghiệm và thực hiện thí nghiệm sẽ được làm rõ hơn. Trình bày và thảo luận về các kết quả thực nghiệm thu được. Đánh giá và đưa ra các đề xuất làm tăng độ chính xác của thí ngh...

  • 01050001124.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Vi, Hồ Phong;  Advisor: Lê, Hồng Khiêm (2013)

  • Hệ thống hóa các khái niệm cơ bản của phương pháp phân tích RBS bao gồm hệ số động học tán xạ ngược, sự suy giảm năng lượng, sự nhòe năng lượng và hình học tán xạ. Từ đó nêu ra sự hình thành phổ RBS và khái quát về các yêu tố có thể bị ảnh hưởng bởi điều kiện thực nghiệm. Tính toán và tối ưu hóa các điều kiện thực nghiệm trong kỹ thuật RBS: Nghiên cứu việc xây dựng phần mềm mô phỏng phổ RBS và các thông số có thể rút ra được từ phần mềm. Tiếp theo đó khảo sát quá trình thực nghiệm xác định các thông số để tối ưu hóa thí nghiệm. Trình bày một số kết quả mô phỏng của phần mềm đã xây dựng cũng như kết quả tính toán trên mẫu chuẩn. Từ đó đưa ra điều kiện l...

  • 01050001373.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Đặng, Hồng Giang;  Advisor: Lê, Hồng Khiêm (2014)

  • Độ mất năng lượng riêng của hạt tích điện trong các chất hấp thụ khác nhau là một thông số quan trọng trong nhiều lĩnh vực của vật lý hạt nhân và ứng dụng, phòng chống bức xạ, sinh học bức xạ và nhiều ngành khoa học liên quan khác. Bởi vì tính quan trọng của nó, các giá trị độ mất năng lượng riêng thực nghiệm với dải năng lượng rộng trong các chất hấp thụ khác nhau vẫn tiếp tục được đo đạc cho đến hiện nay. Hơn nữa, một số chương trính tính độ mất năng lượng riêng đã được phát triển và tiếp tục hiệu chỉnh sử dụng kết quả thí nghiệm. Trong số các chương trình này, SRIM là chương trình phổ biến nhất mà các nhà nghiên cứu sử dụng để tính mất năng lượng riêng của hạt tích điện trong vật c...

Browsing by Author Lê, Hồng Khiêm

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 5 of 5
  • 01050001009.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Trần, Thế Anh;  Advisor: Lê, Hồng Khiêm (2012)

  • Trình bày cơ sở lý thuyết phản ứng hạt nhân, phản ứng hạt nhân gây ra bởi các hạt điện tích nhẹ, phản ứng hạt nhân gây ra bởi chùm hạt proton và một vài đặt điểm cơ bản về thiên văn học hạt nhân. Trình bày tóm lược về máy gia tốc Pelletron 5SDH 2, các bộ phận chính, các phần mềm điều khiển, ghi nhận số liệu, buồng phân tích… Và các detector bán dẫn cũng như nhấp nháy sử dụng để ghi nhận tia gamma online cũng như tia gamma offline phát ra từ phản ứng và từ sản phẩm của phản ứng. Trình bày các công thức tính toán suất lượng cũng như tiết diện phản ứng đối với phương pháp mẫu dầy và sử dụng lại nhiều lần, tức là phải đo hoạt độ của mẫu trước khi chiếu để xác định hoạt độ còn dư từ lần ch...

  • 01050001125.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Thị Lân;  Advisor: Lê, Hồng Khiêm (2013)

  • Giới thiệu sơ lược về lí thuyết phản ứng hạt nhân và một số nét chính trong phản ứng 27Al (p,γ)28Si. Tổng quan về hệ máy gia tốc Pelletron 5SDH-2 và khả năng ứng dụng của nó. Thí nghiệm được thực hiện trực tiếp trên hệ máy gia tốc này. Do đó, cần phải có những hiểu biết tổng quát về một số bộ phận quan trọng của hệ máy, những yếu tố góp phần làm cho kết quả thực nghiệm được chính xác hơn. Nghiên cứu các thiết bị và chương trình cần thiết sử dụng trong thí nghiệm, quá trình bố trí thí nghiệm và thực hiện thí nghiệm sẽ được làm rõ hơn. Trình bày và thảo luận về các kết quả thực nghiệm thu được. Đánh giá và đưa ra các đề xuất làm tăng độ chính xác của thí ngh...

  • 01050001124.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Vi, Hồ Phong;  Advisor: Lê, Hồng Khiêm (2013)

  • Hệ thống hóa các khái niệm cơ bản của phương pháp phân tích RBS bao gồm hệ số động học tán xạ ngược, sự suy giảm năng lượng, sự nhòe năng lượng và hình học tán xạ. Từ đó nêu ra sự hình thành phổ RBS và khái quát về các yêu tố có thể bị ảnh hưởng bởi điều kiện thực nghiệm. Tính toán và tối ưu hóa các điều kiện thực nghiệm trong kỹ thuật RBS: Nghiên cứu việc xây dựng phần mềm mô phỏng phổ RBS và các thông số có thể rút ra được từ phần mềm. Tiếp theo đó khảo sát quá trình thực nghiệm xác định các thông số để tối ưu hóa thí nghiệm. Trình bày một số kết quả mô phỏng của phần mềm đã xây dựng cũng như kết quả tính toán trên mẫu chuẩn. Từ đó đưa ra điều kiện l...

  • 01050001373.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Đặng, Hồng Giang;  Advisor: Lê, Hồng Khiêm (2014)

  • Độ mất năng lượng riêng của hạt tích điện trong các chất hấp thụ khác nhau là một thông số quan trọng trong nhiều lĩnh vực của vật lý hạt nhân và ứng dụng, phòng chống bức xạ, sinh học bức xạ và nhiều ngành khoa học liên quan khác. Bởi vì tính quan trọng của nó, các giá trị độ mất năng lượng riêng thực nghiệm với dải năng lượng rộng trong các chất hấp thụ khác nhau vẫn tiếp tục được đo đạc cho đến hiện nay. Hơn nữa, một số chương trính tính độ mất năng lượng riêng đã được phát triển và tiếp tục hiệu chỉnh sử dụng kết quả thí nghiệm. Trong số các chương trình này, SRIM là chương trình phổ biến nhất mà các nhà nghiên cứu sử dụng để tính mất năng lượng riêng của hạt tích điện trong vật c...