Browsing by Author Lê, Thị Trinh

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 6 of 6
  • 01050003115.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Đỗ, Thị Hiền;  Advisor: Trần, Hồng Côn; Lê, Thị Trinh (2016)

  • Sông Nhuệ đoạn chảy qua thành phố Hà Nội bị ô nhiễm bởi các thông số dinh dưỡng, chủ yếu là các hợp chất hữu cơ, nitơ, photpho... Các hợp chất này thường được vi sinh vật chuyển hóa để thực hiện quá trình tự làm sạch của nguồn nước. Vì vậy, để có thể đánh giá được khả năng tự làm sạch và khả năng tiếp nhận chất ô nhiễm của sông Nhuệ dưới các điều kiện khác nhau chúng tôi thiết kế ba cột thí nghiệm: Cột 1: nước được giữ yên để mô tả diễn biến của nước sông Nhuệ ở điều kiện tĩnh, nhằm đánh giá khả năng tự làm sạch của nước sông ở những vị trí không có sự xáo trộn của dòng chảy. Cột 2: nước được khuấy đảo để mô tả trạng thái của nước ở điều kiện khuấy trộn nhẹ, nhằm đánh giá khả năng tự ...

  • document(34).pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Trịnh, Thị Thủy; Vũ, Đức Lợi; Lê, Thị Trinh; Nguyễn, Thị Vân; Phạm, Thị Hồng (2016)

  • Các mẫu cột trầm tích được lấy tại cửa sông ven biển khu vực sông Hàn, thành phố Đà nẵng. Hàm lượng thủy ngân tổng số ởcác độsâu khác nhau trong cột trầm tích được xác định bằng phương pháp quang phổhấp thụnguyên tửkỹthuật hóa hơi lạnh (CV-AAS). Độtin cậy của phương pháp được đánh giá thông qua độlặp lại và độthu hồi. Hàm lượng thủy ngân trong mẫu của các lát cắt cột trầm tích dao động trong khoảng từ55,93 ng/g đến 296,71 ng/g. (trọng lượng khô). Mức độô nhiễm của kim loại thủy ngân trong cột trầm tích được đánh giá dựa vào chỉ số tích lũy địa chất Igeo; tiêu chuẩn chất lượng trầm tích của Việt Nam và một sốnước trên thế giới.

  • 01050004154.pdf.jpg
  • Theses


  • Authors: Kiều, Thị Thu Trang;  Advisor: Lê ,Văn Chiều; Lê, Thị Trinh (2018)

  • Đánh giá được mức độ ô nhiễm một số kim loại nặng (Pb, Cd, Cu, Cr) trong trầm tích mặt khu vực hạ lƣu sông Đáy. Đánh giá rủi ro sinh thái một số kim loại nặng trong trầm tích mặt khu vực hạ lưu sông Đáy. Để thực hiện các mục tiêu nghiên cứu trên, các nội dung nghiên cứu của đề tài gồm: Tổng quan về khu vực nghiên cứu, các nguồn thải kim loại nặng vào môi trường, tổng quan về kim loại nặng và phương pháp đánh giá ô nhiễm kim loại nặng, đánh giá rủi ro sinh thái ; Khảo sát thực địa, lập kế hoạch quan trắc và tiến hành lấy mẫu trầm tích mặt, lấy mẫu nƣớc tại khu vực nghiên cứu ; Phân tích hàm lƣợng các kim loại nặng: Pb, Cu, Cd, Cr trong mẫu trầm tích mặt, mẫu nước tại khu vực nghiên cứu...

  • 4243-49-8648-2-10-20180806.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Trịnh, Thị Thắm; Nguyễn, Thị Hường; Bùi, Thị Phương; Lê, Thị Trinh (2018)

  • Nghiên cứu này đánh giá mức độ tích lũy của 07 đồng loại Polybrom diphenyl ethers -PBDEs (BDE-28, BDE-47, BDE-100, BDE-99, BDE-154, BDE-153, BDE-183) trong trầm tích bùn và hai loại động vật nhuyễn thể sinh sống tại làng nghề tái chế nhựa Minh Khai, tỉnh Hưng Yên là trai sông (Anodonta cygnea) và ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata). Các mẫu được chiết bằng kỹ thuật chiết Soxhlet và định lượng trên thiết bị GC/MS sử dụng phương pháp nội chuẩn. Hàm lượng tổng PBDEs trong mẫu bùn dao động trong khoảng 6,03 ÷ 183 ng/g trong lượng khô (dry wt) và trong mẫu nhuyễn thể là 10,2 ÷ 129 ng/g trọng lượng ướt (wet wt). Kết quả nghiên cứu cho thấy sự tích lũy PBDEs trong trầm tích bùn tại các k...

  • document.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Trịnh, Thị Thắm; Lê, Thị Trinh; Từ, Bình Minh; Nguyễn, Đức Huệ; Nguyễn, Thị Thùy (2016)

  • Nghiên cứu vềcác chất hữu cơbền vững tồn dưtrong môi trường tại các khu vực cửa sông, ven biển đã và đang được sựquan tâm của nhiều nhà khoa học và quản lý môi trường. Polychlorinated bisphenyls (PCBs) là một trong những nhóm chất hữu cơbền vững theo Công ước Stockholm và có tính độc hại cao đối với sức khỏe con người. Nghiên cứu này xác định hàm lượng PCBs trong mẫu nước và trầm tích tại 10 điểm lấy mẫu thuộc cửa sông Hàn, thành phố Đà Nẵng giữa mùa mưa và mùa khô. Trong mẫu nước, hàm lượng tổng PCBs trong mùa khô thấp hơn mùa mưa với dao động từ0,223 - 1,688 µ g/L. Đối với mẫu trầm tích mặt, hàm lượng tổng PCBs không có sựkhác nhau rõ rệt và dao động trong khoả...

  • document(15).pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Lê, Thị Trinh (2017)

  • Deposited sediments contain toxic metals which can pollute surface water as well as aquatic eco-systems. Accumulation of heavy metals in sediment was assessed based on the geoaccumulation index (Igeo), the degree of contamination (Cd value) and potential ecological risk was also proposed based on ecological risk index (RI). The surface sediments collected at Han river estuary, Da Nang city were digested with a mixture of HNO3 nd H2O2, and analyzed for five heavy metals Cd, Cr, Cu, Pb and Zn sing inductively coupled plasma-atomic emission spectroscopy (ICP-AES), separately using the AAS method for AS . Results showed that all of metals were detected in sediment samples with mean conc...

Browsing by Author Lê, Thị Trinh

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 6 of 6
  • 01050003115.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Đỗ, Thị Hiền;  Advisor: Trần, Hồng Côn; Lê, Thị Trinh (2016)

  • Sông Nhuệ đoạn chảy qua thành phố Hà Nội bị ô nhiễm bởi các thông số dinh dưỡng, chủ yếu là các hợp chất hữu cơ, nitơ, photpho... Các hợp chất này thường được vi sinh vật chuyển hóa để thực hiện quá trình tự làm sạch của nguồn nước. Vì vậy, để có thể đánh giá được khả năng tự làm sạch và khả năng tiếp nhận chất ô nhiễm của sông Nhuệ dưới các điều kiện khác nhau chúng tôi thiết kế ba cột thí nghiệm: Cột 1: nước được giữ yên để mô tả diễn biến của nước sông Nhuệ ở điều kiện tĩnh, nhằm đánh giá khả năng tự làm sạch của nước sông ở những vị trí không có sự xáo trộn của dòng chảy. Cột 2: nước được khuấy đảo để mô tả trạng thái của nước ở điều kiện khuấy trộn nhẹ, nhằm đánh giá khả năng tự ...

  • document(34).pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Trịnh, Thị Thủy; Vũ, Đức Lợi; Lê, Thị Trinh; Nguyễn, Thị Vân; Phạm, Thị Hồng (2016)

  • Các mẫu cột trầm tích được lấy tại cửa sông ven biển khu vực sông Hàn, thành phố Đà nẵng. Hàm lượng thủy ngân tổng số ởcác độsâu khác nhau trong cột trầm tích được xác định bằng phương pháp quang phổhấp thụnguyên tửkỹthuật hóa hơi lạnh (CV-AAS). Độtin cậy của phương pháp được đánh giá thông qua độlặp lại và độthu hồi. Hàm lượng thủy ngân trong mẫu của các lát cắt cột trầm tích dao động trong khoảng từ55,93 ng/g đến 296,71 ng/g. (trọng lượng khô). Mức độô nhiễm của kim loại thủy ngân trong cột trầm tích được đánh giá dựa vào chỉ số tích lũy địa chất Igeo; tiêu chuẩn chất lượng trầm tích của Việt Nam và một sốnước trên thế giới.

  • 01050004154.pdf.jpg
  • Theses


  • Authors: Kiều, Thị Thu Trang;  Advisor: Lê ,Văn Chiều; Lê, Thị Trinh (2018)

  • Đánh giá được mức độ ô nhiễm một số kim loại nặng (Pb, Cd, Cu, Cr) trong trầm tích mặt khu vực hạ lƣu sông Đáy. Đánh giá rủi ro sinh thái một số kim loại nặng trong trầm tích mặt khu vực hạ lưu sông Đáy. Để thực hiện các mục tiêu nghiên cứu trên, các nội dung nghiên cứu của đề tài gồm: Tổng quan về khu vực nghiên cứu, các nguồn thải kim loại nặng vào môi trường, tổng quan về kim loại nặng và phương pháp đánh giá ô nhiễm kim loại nặng, đánh giá rủi ro sinh thái ; Khảo sát thực địa, lập kế hoạch quan trắc và tiến hành lấy mẫu trầm tích mặt, lấy mẫu nƣớc tại khu vực nghiên cứu ; Phân tích hàm lƣợng các kim loại nặng: Pb, Cu, Cd, Cr trong mẫu trầm tích mặt, mẫu nước tại khu vực nghiên cứu...

  • 4243-49-8648-2-10-20180806.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Trịnh, Thị Thắm; Nguyễn, Thị Hường; Bùi, Thị Phương; Lê, Thị Trinh (2018)

  • Nghiên cứu này đánh giá mức độ tích lũy của 07 đồng loại Polybrom diphenyl ethers -PBDEs (BDE-28, BDE-47, BDE-100, BDE-99, BDE-154, BDE-153, BDE-183) trong trầm tích bùn và hai loại động vật nhuyễn thể sinh sống tại làng nghề tái chế nhựa Minh Khai, tỉnh Hưng Yên là trai sông (Anodonta cygnea) và ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata). Các mẫu được chiết bằng kỹ thuật chiết Soxhlet và định lượng trên thiết bị GC/MS sử dụng phương pháp nội chuẩn. Hàm lượng tổng PBDEs trong mẫu bùn dao động trong khoảng 6,03 ÷ 183 ng/g trong lượng khô (dry wt) và trong mẫu nhuyễn thể là 10,2 ÷ 129 ng/g trọng lượng ướt (wet wt). Kết quả nghiên cứu cho thấy sự tích lũy PBDEs trong trầm tích bùn tại các k...

  • document.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Trịnh, Thị Thắm; Lê, Thị Trinh; Từ, Bình Minh; Nguyễn, Đức Huệ; Nguyễn, Thị Thùy (2016)

  • Nghiên cứu vềcác chất hữu cơbền vững tồn dưtrong môi trường tại các khu vực cửa sông, ven biển đã và đang được sựquan tâm của nhiều nhà khoa học và quản lý môi trường. Polychlorinated bisphenyls (PCBs) là một trong những nhóm chất hữu cơbền vững theo Công ước Stockholm và có tính độc hại cao đối với sức khỏe con người. Nghiên cứu này xác định hàm lượng PCBs trong mẫu nước và trầm tích tại 10 điểm lấy mẫu thuộc cửa sông Hàn, thành phố Đà Nẵng giữa mùa mưa và mùa khô. Trong mẫu nước, hàm lượng tổng PCBs trong mùa khô thấp hơn mùa mưa với dao động từ0,223 - 1,688 µ g/L. Đối với mẫu trầm tích mặt, hàm lượng tổng PCBs không có sựkhác nhau rõ rệt và dao động trong khoả...

  • document(15).pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Lê, Thị Trinh (2017)

  • Deposited sediments contain toxic metals which can pollute surface water as well as aquatic eco-systems. Accumulation of heavy metals in sediment was assessed based on the geoaccumulation index (Igeo), the degree of contamination (Cd value) and potential ecological risk was also proposed based on ecological risk index (RI). The surface sediments collected at Han river estuary, Da Nang city were digested with a mixture of HNO3 nd H2O2, and analyzed for five heavy metals Cd, Cr, Cu, Pb and Zn sing inductively coupled plasma-atomic emission spectroscopy (ICP-AES), separately using the AAS method for AS . Results showed that all of metals were detected in sediment samples with mean conc...