- Article
Authors: Nguyễn, Kim Sơn (2018) - Bài viết khẳng định giá trị đẹp nhất của tuổi thanh xuân trong chặng đường 25 năm; đây được coi là lứa tuổi thanh xuân tràn đầy nhựa sống của mỗi đời người, đồng thời cũng là lứa tuổi với đủ sự chín chắn, trưởng thành để nhìn lại và khẳng định về một mô hình giáo dục đại học theo định hướng nghiên cứu đa ngành, đa lĩnh vực, thực hiện các nhiệm vụ lớn của quốc gia và đang hội nhập cùng nền giáo dục đại học tiên tiến trong khu vực và thế giới.
|
- Article
Authors: Nguyễn, Kim Sơn (2012) - -
|
- Thesis
Authors: Nguyễn, Thị Tuyết; Advisor: Nguyễn, Kim Sơn (2013) - Luận văn ThS. Hán Nôm -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013; Tìm hiểu sâu về tiểu sử, sự nghiệp trước thuật và đánh giá vai trò của chuyến đi sứ năm 1760-1762 đối với hoạt động học thuật của Lê Quý Đôn. Khảo cứu, dịch chú và tìm hiểu nội dung, giá trị tác phẩm Bắc sứ thông lục được Lê Quý Đôn viết trên đường đi sứ. (...); Electronic Resources
|
- Article
Authors: Nguyễn, Kim Sơn (2000) - -
|
- Book
Authors: Nguyễn, Kim Sơn (1996) - -
|
- Article
Authors: Nguyễn, Kim Sơn (2016) - Tam giáo đồng nguyên, Tam giáo hợp nhất, Tam giáo hòa đồng và cùng ảnh hưởng là khung cảnh chung của lịch sử tư tưởng Việt Nam, đó là điều đã được nhiều nhà nghiên cứu đề cập và tán thành. Tuy nhiên Tam giáo đã hội nhập và hòa đồng cùng nhau như thế nào? Chúng kết hợp với nhau theo cơ chế nào? Việc kế hợp đó có gì khác nhau ở các giai đoạn lịch sử và ở từng chủ thể tư tưởng, ở những người đứng ra làm công việc hội nhập Tam giáo?Thế kỉ XVIII có xuất hiện tác phẩm Tam giáo nhất nguyên thuyết, của Trịnh Tuệ. Đây là tác phẩm thể hiện khá tiêu biểu phương thức kết hợp Tam giáo thời kỳ này. Tác giả bài viết thông qua việc phân tích cơ chế kết hợp tư tưởng Tam giáo của Trịnh Tuệ trên các phư...
|
- Article
Authors: Nguyễn, Kim Sơn (2010) - Tư tưởng Thiền của Trần Nhân Tông là tư tưởng Thiền nhập thế. Đây cũng là đặc điểm chung của tư tưởng các vị tiền bối của ông như Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng Sĩ Trần Tung. Điều này đã được học giới cơ bản thống nhất công nhận. Tinh thần nhập thế đó thể hiện rõ ràng trong cả hành trạng, ứng xử, các lời thuyết giảng, thảo luận và trong thơ văn của Trần Nhân Tông. Điều này cũng từng được nhiều người nói tới và đề cập trong các công trình nghiên cứu. Người viết bài này tán thành với các nhận định về khuynh hướng nhập thế trong tư tưởng Thiền Trần Nhân Tông. Tuy nhiên, điều đáng quan tâm ở đây là, hầu như chưa có công trình nào tập trung lý giải một cách tường tận về nguồn gốc tư tưởn...
|
- Article
Authors: Nguyễn, Kim Sơn (1997) - -
|
- Book
Authors: Nguyễn, Kim Sơn (2016) - -
|
- giáo trình
Authors: Nguyễn, Kim Sơn (2018) - Giáo trình này được biên soạn nhằm tập họp, chọn lọc giới thiệu cho sinh viên các văn bẳn Hán văn của các triết gia thời kì Tống - Minh. Người soạn chú ý tới cả hai phương diện của các văn bản: nội dung tư tưởng và ngôn ngữ văn bản Hán văn. Đe thế hiện được đặc sắc tư tưởng triết học, các bài chọn giảng phải là những văn bẳn tiêu biếu nhất, tập
trung nhất cho tư tưởng triết học cùa các tác gia đời Tống, phần văn bản cũng phải là những văn bản cung cấp những vốn từ ngữ, khái niệm, cách dùng từ ngữ Hán văn tiêu biểu của giai đoạn Tống - Minh, đặc biệt là thế ngữ lục với một số cách dùng từ mang đặc điếm của bạch thoại thời Tống - Minh.
|
- Article
Authors: Nguyễn, Kim Sơn (2002) - -
|
- Article
Authors: Nguyễn, Kim Sơn (2016) - -
|
- Article
Authors: Nguyễn, Kim Sơn (2010) - -
|
- Thesis
Authors: Lê, Phương Duy; Advisor: Nguyễn, Kim Sơn (2012) - Luận văn ThS. Hán Nôm -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012; Tiến hành khảo sát, mô tả văn bản, bố cục tác phẩm, thống kê và phân loại nguồn tư liệu sử dụng trong Tứ lễ lược tập; tìm hiểu hoàn cảnh ra đời, phương pháp biên soạn Gia lễ và quan điểm Lễ học của Bùi Huy Tùng. Phân tích và đánh giá 7 nội dung Gia lễ tron (...); Electronic Resources
|
- Article
Authors: Nguyễn, Kim Sơn (2013) - -
|
- Book
Authors: Nguyễn, Kim Sơn (2009) - -
|
- Book
Authors: Nguyễn, Kim Sơn (1998) - La morale vietnamienne traditionnelle n’est pas construite d’après le confucianisme du temps de Confucius et de Mencius (Ve siècle av. J.-C.), mais d’après la conception morale telle qu’elle a été établie à partir des Tần Hán (IIIe siècle av. J.-C. – IIIe siècle apr. J.-C.). Le contenu de cette morale est complexe, mais en résumé l’on peut dire qu’elle est exprimée d’une façon concentrée et systématique dans les Trois Relations (Tam cương : souverain-sujet, père-fils, époux-épouse) etles Cinq Relations (Ngũ luân : souverain-sujet, père-fils, époux- épouse, entre les frères, entre les amis). Le système des Trois Relations est considéré comme le pilier de la morale confucéenne et entraî...
|
- Article
Authors: Nguyễn, Kim Sơn (2017) - -
|
- Article
Authors: Nguyễn, Kim Sơn (2010) - Vài thập niên cuối thế kỷ XX và tập niên đầu thế kỷ XXI, tại các quốc gia có chịu ảnh hưởng của Nho giáo, người ta đã từng chứng kiến những làn sóng tư tưởng và học thuật lớn, những quan điểm, thái độ và khuynh hướng nghiên cứu mới không ngừng xuất hiện. Ở Trung Quốc, người ta thấy cơn sốt văn hóa thập kỷ 80 chưa chấm dứt cơn sốt quốc học thập kỷ 90 đã lại bùng lên mạnh mẽ với vấn đề trung tâm là nghiên cứu Nho giáo, định vị lại Khổng tử. Chưa bao giờ trong lịch sử nghiên cứu Nho giáo xất hiện nhiều tổ chức, cơ quan nghiên cứu, công trình nghiên cứu, quan điểm nghiên cứu và chuyên gia nghiên cứu như 3 thập niên vừa qua. Từ sự xuất hiện chủ trương xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa hòa h...
|
- Article
Authors: Nguyễn, Kim Sơn (2003) - -
|