Browsing by Author Nguyễn, Minh Tường

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 18 of 18
  • 391+392(2008-11+12)_p066-072.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Minh Tường (2008)

  • Qua bài viết, tác giả muốn thông qua hành trạng và sự nghiệp của Hồ Quý Ly, đối chiếu với khái niệm tam đức của Khổng-Mạnh để nhận diện Nhân cách văn hóa-chính trị ở ông.

  • 325(2002-6)_p45-49.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Minh Tường (2002)

  • Côn Sơn trở thành một khu bảo tàng tự nhiên về văn hóa- du lịch , lưu trữ bao dấu tích , di tích và di vật của nhiều bậc danh nhân văn hóa nước nhà, trong đó phải kể tới “Ngôi sao Khuê lấp lánh-Ức trai tiên sinh”

  • TCHN88(2008-3)_p52-61.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Minh Tường (2008)

  • Bài viết tuy ngắn gọn nhưng có hô ứng: mở đầu nêu bật nỗi đau khổ của người dân xã An Sơn vì bị tranh chiếm ruộng đất, thông qua hình ảnh một cụ già hơn 80 tuổi, ngậm cỏ, đầu đơn, đoạn cuối nói mọi người cả bên "nguyên" (An Sơn), lẫn bên " bị" (Tiên Lăng) đều vui vẻ tâm phục việc xử tụng của tác giả. Khéo nhất là câu kết: " Tiên Lăng xã diện diện tương thứ, như thổ, như si, như á,..." chính là để minh họa câu: " Vô tụng hồ" của Đức Khổng Từ trong Luận ngữ.Thông qua Tượng đầu đoán tụng ký,thấy rằng viên quan Trấn thủ Phạm Đình Trọng có đầy đủ tài năng và học vấn, vừa rất sâu sát việc thế thái nhân tình, vừa thông minh, mẫn tiện, khiến cho dân chúng trong vùng Nghệ An-Bố Chánh hết sức ...

  • 259(1991-6)(6).pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Minh Tường (1991-06)

  • Quan hệ Mạc - Minh vào thế kỷ XVI diễn ra khá phức tạp. Có tình trạng như vậy là do tình hình chính trị trong nội bộ Đại Việt quy định. Cục diện chính trị không ổn định, đất nước bị chia thành 3 vùng với ba lực lượng tranh giành, thủ thế tìm cách tiêu diệt nhau: Mạc, Lê-Trịnh và Nguyễn đã ảnh hưởng rất lớn đến quan hệ Mạc-Minh.

  • 358(2006-2)_p52-62.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Minh Tường (2006)

  • Dương Phúc Tư tên tự là Nhuận Phủ, sinh năm Ất Sửu (1505), mất ngày 29 tháng 12 năm Quý Hợi (1564) tên thụy là Nột Trai. Ông quê ở xã Lạc Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên. Ông là một danh sĩ, danh nho học vấn uyên bác dưới triều Mạc Phúc Nguyên (1547-1561)...

  • TIỂU SỬ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA ĐỆ TAM TỔ THIỀN PHÁI TRÚC LÂM HUYỀN QUANG.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Minh Tường (2013)

  • Huyền Quang Thiền sư (1254 - 1334) là Đệ tam tổ Thiền phái Trúc Lâm đời Trần. Đệ nhất tổ là Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông (1258 - 1308); Đệ nhị tổ là Thiền sư Pháp Loa (1284 - 1330). Huyền Quang thiền sư vốn tên là Lý Đạo Tái, quê ở hương Vạn Tải, thuộc lộ Bắc Giang Hạ (đời Lê Thánh Tông đổi là xã Vạn Tư, huyện Gia Định, nay thuộc xã Thái Bảo, huyện Gia Lương, tỉnh Bắc Ninh). Nhà ông ở phía đông - nam chùa Ngọc Hoàng. Thân phụ của Huyền Quang là Lý Tuệ Tổ, khi trong tuổi đang đi học, thì giặc Chiêm Thành sang cướp phá Đại Việt, ông tòng quân và lập công trong chiến trận. Vì thế, vua Trần định cho làm quan, nhưng Lý Tuệ Tổ từ chối, trở về vui thú ruộng vườn, thảnh thơi ngày thán...

  • KY_02623.pdf.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Nguyễn, Minh Tường (1995)

  • Bài viết trình bày khái quát một số đóng góp quan trọng của Trần Thủ Độ đối với tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc: Khả năng quyết đoán cao trong việc chuyển giao quyền lực từ họ Lý sang họ Trần; Tính trung thực cao độ và hết sức công tâm để củng cố vị trí của vương triều Trần ban đầu.

  • 395(2009-3)_p68-76.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Minh Tường (2009)

  • Thang mộc ấp của Linh Từ Quốc mẫu Trần Thị Dung hiện tọa lạc trong phạm vi 3 xã:Nham Sơn, Yên Lư, Cảnh Thụy thuộc huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang. Việc ban cấp thang mộc ấp cho Thiên Cực công chúa (tức bà Linh Từ Quốc mẫu-vợ Trần Thủ Độ) tại châu Lạng, là nhằm mục đích quân sự trước mắt và lâu dài của vương triều Trần nói chung và vị Thái sư đầu triều Trần: Thượng phụ Trung Vũ Đại vương Trần Thủ Độ nói riêng.

  • DT_00656.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Trần, Tân Tiến; Nguyễn, Minh Tường; Ngô, Chí Tuấn (2006)

  • Áp dụng mô hình RAMS dự báo mưa lớn thời hạn 2,5 ngày với độ chính xác cao; Lựa chọn mô hình dự báo lũ trên lưu vực sông Trà Khúc trong thời gian 3 ngày; Xây dựng công nghệ dự báo lũ trên cơ sở liên kết mô hình RAMS và mô hình toán thủy văn Thư mục CSDL công trình NCKH ĐHQGHN 2006 - 2010 Thử nghiệm dự báo lũ Trung Bộ lên 3 ngày; Sử dụng mô hình RAMS với 3 lưới lồng, số liệu AVN, cao không và địa phương để dự báo mưa. Kết quả dự báo mưa được kiểm tra đánh giá bằng các chỉ số thống kê Đã sử dụng mô hình sống động học 1 chiều, phương pháp phần tử hữu hạn và phương pháp SCS với bộ thông số được thành lập cho lưu vực sông Trà Khúc; Đã xây dựng được công nghệ dự báo lũ 3 ngày cho lưu vực...

Browsing by Author Nguyễn, Minh Tường

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 18 of 18
  • 391+392(2008-11+12)_p066-072.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Minh Tường (2008)

  • Qua bài viết, tác giả muốn thông qua hành trạng và sự nghiệp của Hồ Quý Ly, đối chiếu với khái niệm tam đức của Khổng-Mạnh để nhận diện Nhân cách văn hóa-chính trị ở ông.

  • 325(2002-6)_p45-49.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Minh Tường (2002)

  • Côn Sơn trở thành một khu bảo tàng tự nhiên về văn hóa- du lịch , lưu trữ bao dấu tích , di tích và di vật của nhiều bậc danh nhân văn hóa nước nhà, trong đó phải kể tới “Ngôi sao Khuê lấp lánh-Ức trai tiên sinh”

  • TCHN88(2008-3)_p52-61.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Minh Tường (2008)

  • Bài viết tuy ngắn gọn nhưng có hô ứng: mở đầu nêu bật nỗi đau khổ của người dân xã An Sơn vì bị tranh chiếm ruộng đất, thông qua hình ảnh một cụ già hơn 80 tuổi, ngậm cỏ, đầu đơn, đoạn cuối nói mọi người cả bên "nguyên" (An Sơn), lẫn bên " bị" (Tiên Lăng) đều vui vẻ tâm phục việc xử tụng của tác giả. Khéo nhất là câu kết: " Tiên Lăng xã diện diện tương thứ, như thổ, như si, như á,..." chính là để minh họa câu: " Vô tụng hồ" của Đức Khổng Từ trong Luận ngữ.Thông qua Tượng đầu đoán tụng ký,thấy rằng viên quan Trấn thủ Phạm Đình Trọng có đầy đủ tài năng và học vấn, vừa rất sâu sát việc thế thái nhân tình, vừa thông minh, mẫn tiện, khiến cho dân chúng trong vùng Nghệ An-Bố Chánh hết sức ...

  • 259(1991-6)(6).pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Minh Tường (1991-06)

  • Quan hệ Mạc - Minh vào thế kỷ XVI diễn ra khá phức tạp. Có tình trạng như vậy là do tình hình chính trị trong nội bộ Đại Việt quy định. Cục diện chính trị không ổn định, đất nước bị chia thành 3 vùng với ba lực lượng tranh giành, thủ thế tìm cách tiêu diệt nhau: Mạc, Lê-Trịnh và Nguyễn đã ảnh hưởng rất lớn đến quan hệ Mạc-Minh.

  • 358(2006-2)_p52-62.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Minh Tường (2006)

  • Dương Phúc Tư tên tự là Nhuận Phủ, sinh năm Ất Sửu (1505), mất ngày 29 tháng 12 năm Quý Hợi (1564) tên thụy là Nột Trai. Ông quê ở xã Lạc Đạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên. Ông là một danh sĩ, danh nho học vấn uyên bác dưới triều Mạc Phúc Nguyên (1547-1561)...

  • TIỂU SỬ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA ĐỆ TAM TỔ THIỀN PHÁI TRÚC LÂM HUYỀN QUANG.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Minh Tường (2013)

  • Huyền Quang Thiền sư (1254 - 1334) là Đệ tam tổ Thiền phái Trúc Lâm đời Trần. Đệ nhất tổ là Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông (1258 - 1308); Đệ nhị tổ là Thiền sư Pháp Loa (1284 - 1330). Huyền Quang thiền sư vốn tên là Lý Đạo Tái, quê ở hương Vạn Tải, thuộc lộ Bắc Giang Hạ (đời Lê Thánh Tông đổi là xã Vạn Tư, huyện Gia Định, nay thuộc xã Thái Bảo, huyện Gia Lương, tỉnh Bắc Ninh). Nhà ông ở phía đông - nam chùa Ngọc Hoàng. Thân phụ của Huyền Quang là Lý Tuệ Tổ, khi trong tuổi đang đi học, thì giặc Chiêm Thành sang cướp phá Đại Việt, ông tòng quân và lập công trong chiến trận. Vì thế, vua Trần định cho làm quan, nhưng Lý Tuệ Tổ từ chối, trở về vui thú ruộng vườn, thảnh thơi ngày thán...

  • KY_02623.pdf.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Nguyễn, Minh Tường (1995)

  • Bài viết trình bày khái quát một số đóng góp quan trọng của Trần Thủ Độ đối với tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc: Khả năng quyết đoán cao trong việc chuyển giao quyền lực từ họ Lý sang họ Trần; Tính trung thực cao độ và hết sức công tâm để củng cố vị trí của vương triều Trần ban đầu.

  • 395(2009-3)_p68-76.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Minh Tường (2009)

  • Thang mộc ấp của Linh Từ Quốc mẫu Trần Thị Dung hiện tọa lạc trong phạm vi 3 xã:Nham Sơn, Yên Lư, Cảnh Thụy thuộc huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang. Việc ban cấp thang mộc ấp cho Thiên Cực công chúa (tức bà Linh Từ Quốc mẫu-vợ Trần Thủ Độ) tại châu Lạng, là nhằm mục đích quân sự trước mắt và lâu dài của vương triều Trần nói chung và vị Thái sư đầu triều Trần: Thượng phụ Trung Vũ Đại vương Trần Thủ Độ nói riêng.

  • DT_00656.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Trần, Tân Tiến; Nguyễn, Minh Tường; Ngô, Chí Tuấn (2006)

  • Áp dụng mô hình RAMS dự báo mưa lớn thời hạn 2,5 ngày với độ chính xác cao; Lựa chọn mô hình dự báo lũ trên lưu vực sông Trà Khúc trong thời gian 3 ngày; Xây dựng công nghệ dự báo lũ trên cơ sở liên kết mô hình RAMS và mô hình toán thủy văn Thư mục CSDL công trình NCKH ĐHQGHN 2006 - 2010 Thử nghiệm dự báo lũ Trung Bộ lên 3 ngày; Sử dụng mô hình RAMS với 3 lưới lồng, số liệu AVN, cao không và địa phương để dự báo mưa. Kết quả dự báo mưa được kiểm tra đánh giá bằng các chỉ số thống kê Đã sử dụng mô hình sống động học 1 chiều, phương pháp phần tử hữu hạn và phương pháp SCS với bộ thông số được thành lập cho lưu vực sông Trà Khúc; Đã xây dựng được công nghệ dự báo lũ 3 ngày cho lưu vực...