Browsing by Author Nguyễn, Ngọc Phúc

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 9 of 9
  • V_L2_00870_Noi_dung.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Ngọc Phúc;  Advisor: Vũ, Văn Quân (2007)

  • Tập hợp, hệ thống và phân tích các nguồn tư liệu lịch sử để làm rõ quá trình xây dựng và hoàn thiện bộ máy tổ chức và các hoạt động quản lý đô thị Thăng Long-Kẻ Chợ với vai trò trung tâm kinh tế chính trị-hành chính của đất nước dưới tác động của nhân tố c (...); Electronic Resources; Luận vănThS. Lịch sử Việt Nam -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: - (2021)

  • Trên cơ sở khảo cứu, hệ thống hóa các nguồn sử liệu, nhất là chính sử, văn bia, kết hợp với tài liệu khảo cổ học, đề tài này tập trung thảo luận và làm sáng tỏ các vấn đề chủ yếu sau đây: phân cấp và tổ chức hành chính, tên gọi và số lượng các đơn vị hành chính, đặc điểm phân bố các đơn vị hành chính, phương thức quản lý hành chính đối với từng khu vực địa lý-dân cư… ở các địa phương dưới thời Lý - Trần. Thông qua đó, nghiên cứu góp phần đưa tới những nhận thức đầy đủ, sâu sắc và toàn diện hơn về đặc điểm và tính chất của thiết chế trung ương tập quyền, phạm vi và khả năng kiểm soát lãnh thổ của chính quyền Đại Việt trong giai đoạn thế kỷ XI-XIV

  • 01.pdf.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Vũ, Minh Giang; Nguyễn, Ngọc Phúc (2017)

  • Vùng đất Ninh Bình là quê hương của nhiều danh nhân tiêu biểu trong lịch sử: Đinh Bộ Lĩnh với truyền thuyết cờ lau tập trận, Lê Hoàn, Nguyễn Bặc, Đinh Điền, Nguyễn Minh Không được triều Lý tôn làm quốc sư, Trương Hán Siêu "như núi cao, sao sáng của Nho lưu"(Đại Nam nhất thống chí)... Đấy chính là truyền thống, tài sản vô giá, không chỉ cho phát triển du lịch, mà còn là nguồn lực cho sự phát triển bền vững của Ninh Bình

  • 402(2009-10)_p30-46.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Ngọc Phúc (2009)

  • Về quê hương và tuổi thơ của Lý Công Uẩn, cho đến nay vẫn còn nhiều ý kiến và nghi vấn xung quanh vấn đề nguồn cội, cha mẹ đích thực của ông. Trong bài viết này, bằng thông tin từ các nguồn sử liệu, cộng với kết quả khảo sát thực địa, sưu tầm tư liệu tại địa phương, tác giả mong muốn đóng góp thêm ý kiến bàn về vấn đề gốc tích, địa danh gắn với quê hương và tuổi thơ của Lý Công Uẩn - người khai cơ của vương triều Lý, sáng lập Kinh đô Thăng Long.

  • item.jpg
  • Essay


  • Authors: Nguyễn, Thị Vân;  Advisor: Nguyễn, Ngọc Phúc (2021)

  • Kết chạ là biểu hiện sự xác định định cư của từng nhóm người đến khai phá miền Vũ Ninh. Dân tộc ta là một dân tộc làm lúa nước từ sớm. Hà Bắc cũng là một nơi phát triển lúa nước thuận tiện, lại khai thác sau, vấn đề định cư sớm được đặt ra. Hà Bắc lại nằm trên còn đường giao lưu quốc tế, nên chóng phát triển. Muốn trồng được lúa nước thì phải chống thú rừng và lũ lụt, chống giặc cướp, bám đất để trồng trọt thâm canh. Từ đó mà đi đến ý niệm bám đất, giữ nước. Để xây dựng nền văn minh nông nghiệp phải có những cộng đồng được tổ chức theo đơn vị lao động tập thể để làm ra lúa nước, để bảo vệ nước trồng trọt. Khi họ đã cùng khai phá đồng lầy với nhau thì phải đặt ra những quy ước để chung...

Browsing by Author Nguyễn, Ngọc Phúc

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 9 of 9
  • V_L2_00870_Noi_dung.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Ngọc Phúc;  Advisor: Vũ, Văn Quân (2007)

  • Tập hợp, hệ thống và phân tích các nguồn tư liệu lịch sử để làm rõ quá trình xây dựng và hoàn thiện bộ máy tổ chức và các hoạt động quản lý đô thị Thăng Long-Kẻ Chợ với vai trò trung tâm kinh tế chính trị-hành chính của đất nước dưới tác động của nhân tố c (...); Electronic Resources; Luận vănThS. Lịch sử Việt Nam -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: - (2021)

  • Trên cơ sở khảo cứu, hệ thống hóa các nguồn sử liệu, nhất là chính sử, văn bia, kết hợp với tài liệu khảo cổ học, đề tài này tập trung thảo luận và làm sáng tỏ các vấn đề chủ yếu sau đây: phân cấp và tổ chức hành chính, tên gọi và số lượng các đơn vị hành chính, đặc điểm phân bố các đơn vị hành chính, phương thức quản lý hành chính đối với từng khu vực địa lý-dân cư… ở các địa phương dưới thời Lý - Trần. Thông qua đó, nghiên cứu góp phần đưa tới những nhận thức đầy đủ, sâu sắc và toàn diện hơn về đặc điểm và tính chất của thiết chế trung ương tập quyền, phạm vi và khả năng kiểm soát lãnh thổ của chính quyền Đại Việt trong giai đoạn thế kỷ XI-XIV

  • 01.pdf.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Vũ, Minh Giang; Nguyễn, Ngọc Phúc (2017)

  • Vùng đất Ninh Bình là quê hương của nhiều danh nhân tiêu biểu trong lịch sử: Đinh Bộ Lĩnh với truyền thuyết cờ lau tập trận, Lê Hoàn, Nguyễn Bặc, Đinh Điền, Nguyễn Minh Không được triều Lý tôn làm quốc sư, Trương Hán Siêu "như núi cao, sao sáng của Nho lưu"(Đại Nam nhất thống chí)... Đấy chính là truyền thống, tài sản vô giá, không chỉ cho phát triển du lịch, mà còn là nguồn lực cho sự phát triển bền vững của Ninh Bình

  • 402(2009-10)_p30-46.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Ngọc Phúc (2009)

  • Về quê hương và tuổi thơ của Lý Công Uẩn, cho đến nay vẫn còn nhiều ý kiến và nghi vấn xung quanh vấn đề nguồn cội, cha mẹ đích thực của ông. Trong bài viết này, bằng thông tin từ các nguồn sử liệu, cộng với kết quả khảo sát thực địa, sưu tầm tư liệu tại địa phương, tác giả mong muốn đóng góp thêm ý kiến bàn về vấn đề gốc tích, địa danh gắn với quê hương và tuổi thơ của Lý Công Uẩn - người khai cơ của vương triều Lý, sáng lập Kinh đô Thăng Long.

  • item.jpg
  • Essay


  • Authors: Nguyễn, Thị Vân;  Advisor: Nguyễn, Ngọc Phúc (2021)

  • Kết chạ là biểu hiện sự xác định định cư của từng nhóm người đến khai phá miền Vũ Ninh. Dân tộc ta là một dân tộc làm lúa nước từ sớm. Hà Bắc cũng là một nơi phát triển lúa nước thuận tiện, lại khai thác sau, vấn đề định cư sớm được đặt ra. Hà Bắc lại nằm trên còn đường giao lưu quốc tế, nên chóng phát triển. Muốn trồng được lúa nước thì phải chống thú rừng và lũ lụt, chống giặc cướp, bám đất để trồng trọt thâm canh. Từ đó mà đi đến ý niệm bám đất, giữ nước. Để xây dựng nền văn minh nông nghiệp phải có những cộng đồng được tổ chức theo đơn vị lao động tập thể để làm ra lúa nước, để bảo vệ nước trồng trọt. Khi họ đã cùng khai phá đồng lầy với nhau thì phải đặt ra những quy ước để chung...