Browsing by Author Nguyễn, Thị Diệu Cẩm

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 4 of 4
  • document(35).pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Diệu Cẩm; Lê, Thu Hà; Nguyễn, Tấn Lâm; Nguyễn, Văn Nội (2016)

  • Titan đioxit biến tính được điều chếtừquặng inmenit Bình Định sửdụng tác nhân biến tính là kali florua. Vật liệu TiO 2biến tính bởi flo được điều chếtrong điều kiện: nồng độdung dịch NH3dùng đểthủy phân K 2 TiF6 bằng 3,5 M, nồng độdung dịch KF biến tính là 1 M và nung kết tủa Ti(OH)4 ởnhiệt độ550ºC, vật liệu thu được có kích thước hạt trung bình khoảng 20 nm, chỉ tồn tại pha anatas và xuất hiện cực đại hấp thụ ở bước sóng dài hơn vật liệu TiO2, mở rộng về vùng ánh sáng khả kiến. Kết quả thí nghiệm chỉ ra rằng, độ chuyển hóa xanh metylen trên vật liệu titan đioxit pha tạp flo dưới bức xạ đèn sợi đốt và ánh sáng mặt trời cao hơn so với titan đioxit.

  • document(11).pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Mai, Hùng Thanh Tùng; Nguyễn, Thị Diệu Cẩm (2017)

  • Trong nghiên cứu này, các chất hữu cơ và amoni trong nước thải nhà máy sữa Bình Định được xử lý bằng phương pháp lọc sinh học hiếu khí kết hợp với thảm thực vật. Mục đích của sự kết hợp này là nhằm giảm chi phí cấp khí oxi cho thiết bị lọc sinh học và giảm bớt diện tích đất sử dụng so với chỉ sử dụng pháp lọc sinh học hiếu khí hoặc phương pháp thảm thực vật riêng lẻ. Kết quả xử lý nước thải chế biến sữa cho thấy, hiệu quả khử COD khi sử dụng phương pháp sinh học hiếu khí kết hợp với thảm thực vật đạt 90% sau 37 giờ xử lý, kết quả này là cao hơn so với khi chỉ xử lý bằng thực vật. Các chỉ tiêu COD, NH4+ của nước sau xử lý đạt QCVN 40-2011/BTNMT về nước thải công nghiệp loại A.

  • document(15).pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Diệu Cẩm (2017)

  • Trong nghiên cứu này, quá trình nitrat hóa trên hệ lọc sinh học hiếu khí đối với nước nuôi tôm thương phẩm đã được nghiên cứu. Kết quả phân tích một số mẫu nước nuôi thủy sản cho thấy giá trị CODMn trong khoảng 10 – 15 mg/L, NH4+ khoảng 0,5 - 2 mg/L và độ mặn khoảng 14 - 25 o/oo. Trong quá trình xử lý nước nuôi tôm thương phẩm chỉ ra rằng, thời gian khởi động hệ lọc càng dài thì hiệu quả quá trình nitrat hóa càng cao và ổn định, do vi sinh vật cần có thời gian thích nghi với độ mặn cao của loại nước thải này. Đặc biệt, có sự tích lũy NO2- trong quá trình xử lý, chứng tỏ chủng vi sinh nitronomas khá nhạy cảm với môi trường nước có độ mặn cao. Hiệu quả xử lý NH4+ đạt 80% sau 4 giờ xử l...

Browsing by Author Nguyễn, Thị Diệu Cẩm

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 4 of 4
  • document(35).pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Diệu Cẩm; Lê, Thu Hà; Nguyễn, Tấn Lâm; Nguyễn, Văn Nội (2016)

  • Titan đioxit biến tính được điều chếtừquặng inmenit Bình Định sửdụng tác nhân biến tính là kali florua. Vật liệu TiO 2biến tính bởi flo được điều chếtrong điều kiện: nồng độdung dịch NH3dùng đểthủy phân K 2 TiF6 bằng 3,5 M, nồng độdung dịch KF biến tính là 1 M và nung kết tủa Ti(OH)4 ởnhiệt độ550ºC, vật liệu thu được có kích thước hạt trung bình khoảng 20 nm, chỉ tồn tại pha anatas và xuất hiện cực đại hấp thụ ở bước sóng dài hơn vật liệu TiO2, mở rộng về vùng ánh sáng khả kiến. Kết quả thí nghiệm chỉ ra rằng, độ chuyển hóa xanh metylen trên vật liệu titan đioxit pha tạp flo dưới bức xạ đèn sợi đốt và ánh sáng mặt trời cao hơn so với titan đioxit.

  • document(11).pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Mai, Hùng Thanh Tùng; Nguyễn, Thị Diệu Cẩm (2017)

  • Trong nghiên cứu này, các chất hữu cơ và amoni trong nước thải nhà máy sữa Bình Định được xử lý bằng phương pháp lọc sinh học hiếu khí kết hợp với thảm thực vật. Mục đích của sự kết hợp này là nhằm giảm chi phí cấp khí oxi cho thiết bị lọc sinh học và giảm bớt diện tích đất sử dụng so với chỉ sử dụng pháp lọc sinh học hiếu khí hoặc phương pháp thảm thực vật riêng lẻ. Kết quả xử lý nước thải chế biến sữa cho thấy, hiệu quả khử COD khi sử dụng phương pháp sinh học hiếu khí kết hợp với thảm thực vật đạt 90% sau 37 giờ xử lý, kết quả này là cao hơn so với khi chỉ xử lý bằng thực vật. Các chỉ tiêu COD, NH4+ của nước sau xử lý đạt QCVN 40-2011/BTNMT về nước thải công nghiệp loại A.

  • document(15).pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Diệu Cẩm (2017)

  • Trong nghiên cứu này, quá trình nitrat hóa trên hệ lọc sinh học hiếu khí đối với nước nuôi tôm thương phẩm đã được nghiên cứu. Kết quả phân tích một số mẫu nước nuôi thủy sản cho thấy giá trị CODMn trong khoảng 10 – 15 mg/L, NH4+ khoảng 0,5 - 2 mg/L và độ mặn khoảng 14 - 25 o/oo. Trong quá trình xử lý nước nuôi tôm thương phẩm chỉ ra rằng, thời gian khởi động hệ lọc càng dài thì hiệu quả quá trình nitrat hóa càng cao và ổn định, do vi sinh vật cần có thời gian thích nghi với độ mặn cao của loại nước thải này. Đặc biệt, có sự tích lũy NO2- trong quá trình xử lý, chứng tỏ chủng vi sinh nitronomas khá nhạy cảm với môi trường nước có độ mặn cao. Hiệu quả xử lý NH4+ đạt 80% sau 4 giờ xử l...