Browsing by Author Nguyễn, Thị Hà Ly

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 8 of 8
  • item.jpg
  • Final Year Project (FYP)


  • Authors: Đặng, Thị Hồng Nhung;  Advisor: Nguyễn, Thị Hà Ly; Lê, Hồng Dương (2023)

  • Dược liệu Cốt toái bổ là phần thân rễ đã phơi hoặc sấy khô của cây Cốt toái bổ còn thường được gọi là Tắc kè đá được biết tới với hai loài có tên khoa học là Drynaria fortunei (Kunze ex Mett.) J.Sm. hoặc Drynaria bonii H. Christ thuộc họ Dương xỉ (Polypodiaceac). Theo Dược điển Việt Nam, phần thân rễ của Cốt toái bổ là một vị thuốc cổ truyền khá phổ biến trong y học được sử dụng để bổ thận, liền xương và chỉ thống [6]. Loài D. fortunei phân bố chủ yếu ở Trung Quốc và đã có nhiều nghiên cứu về thành phần hoá học và tác dụng sinh học. Loài này cũng được qui định trong Dược điển Trung Quốc. Tuy nhiên loài D. bonii lại được phân bố tự nhiên nhiều nhất tại nước ta và chưa...

  • 01050004551.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Thị Hà Ly;  Advisor: Tạ, Thị Thảo; Phương, Thiện Thương (2019)

  • Phát triển phương pháp HPLC/UV phân tích định lượng 2,3,5,4′- tetrahydroxystilben-2-O-β-D-glucosid, emodin và physcion trong dược liệu Hà thủ ô đỏ thành phương pháp đối chiếu (sử dụng phổ MS/MS đánh giá độ đặc hiệu của phương pháp). Xây dựng mới một số phương pháp phân tích định lượng thành phần hóa học chính có trong dược liệu Hà thủ ô đỏ Việt Nam: HPLC/FL, TLC/SD (có so sánh với phương pháp đối chiếu). Phân tích đánh giá hàm lượng hoạt chất (thuộc nhóm stilben và anthraquinon) trong các mẫu dược liệu và một số sản phẩm chứa Hà thủ ô đỏ trên thị trường. Sơ bộ phân loại nguồn gốc mẫu dược liệu Hà thủ ô đỏ dựa trên thành phần hoá học kết hợp các phương pháp thống kê.

  • 147_KyYeuHoiNghiKHCNTuoiTreCacTruongDHCDYDuocVietNamLanThuXVIII_2016_p608-612.pdf.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Ngô, Thị Thảo; Nguyễn, Thị Hà Ly; Phạm, Thị Linh Giang; Trần, Văn Ơn; Hoàng, Quỳnh Hoa (2016)

  • Trà hoa vàng (Camellia sp.) là một loài dược liệu quý với nhiều tác dụng sinh học quan trọng như hạ huyết áp, hạ đường huyết, giảm cholesterol mấu, giảm mơ mầu, chống u bướu, 'tăng cường hẹ miển dĩch và kéo ơài tuổi thọ... đồng thời cũng là loài cây mang nhiều giâ trị kinh tế cao. Tuy nhiên, ở Việt Nam loài cày này Chưa được quan tâm nghiên cứu đầy đủ về thực vật, thành phần hoá học và tàc dụng sinh học.

  • 00050008934.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Thị Hà Ly;  Advisor: Hà, Văn Hội (2017)

  • (1) Phân tích các khái niệm khác nhau về logistics và đưa ra khái niệm tổng quát nhất, bao trùm nhất, thể hiện được bản chất của hoạt động logistics. Đồng thời đề tài cũng đã phân tích và làm rõ các đặc điểm, vai trò và phân loại các hình thức logistics để mang lại cho người đọc cái nhìn rõ ràng nhất về hoạt động logistics. (2) Bên cạnh đó đề tài còn nêu rõ được mối liên hệ giữa hoạt động logistics và hoạt động giao nhận, vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu trong ngoại thương. Trên cơ sở đó chỉ ra được các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của logistics, nội dung phát triển logistics để làm cơ sở hoạch định các chiến lược phù hợp. (3) Đề tài đã cố gắng đi sâu tìm hiểu thực trạng phát t...

  • 4067-109-7539-1-10-20170614.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Văn Thoan; Bùi, Mạnh Hùng; Nguyễn, Thị Hà Ly; Phương, Thiện Thương (2017)

  • Hợp chất ent-7β-hydroxy-15-oxo kaur-16-en-18-yl acetat (CT1) là thành phần chính của dược liệu chỉ được tìm thấy duy nhất trong loài Croton tonkinensis Gagnep. và có nhiều tác dụng dược lý quan trọng nên có thể coi là hoạt chất đặc trưng cho loài này. Tuy nhiên, Dược điển Việt Nam IV (2009) có quy định việc định tính dược liệu khổ sâm cho lá theo dược liệu đối chiếu mà chưa sử dụng chất CT1 làm chất đánh dấu. Kết quả của nghiên cứu này cho biết có thể sử dụng sắc ký lớp mỏng và sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) để định tính chất CT1 trong dược liệu khổ sâm cho lá. Nghiên cứu cũng đã xây dựng được qui trình định lượng hợp chất CT1 trong dược liệu khổ sâm cho lá bằng kỹ thuật RP-H...

  • 4069-109-7556-1-10-20170621.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Phạm, Thanh Huyền; Nguyễn, Thị Hà Ly (2017)

  • Hà thủ ô đỏ (HTOĐ) là một trong những vị thuốc quí của y học cổ truyền Việt Nam, thường được sử dụng nhằm điều trị các bệnh như trầm cảm, thiếu máu, rụng tóc, táo bón. Cây thuốc quý này hiện được trồng tại một số vùng như: Hà Giang, Quảng Ninh, Hà Nội,… Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã tiến hành điều tra khảo sát tại một số điểm thuộc 8 tỉnh và thành phố, qua đó đã xác định được một số điểm phân bố tập trung của hà thủ ô đỏ là xã Bản Xèo, huyện Bát Xát; xã Sa Pả, xã Tả Phìn, huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai; Phó Bảng (huyện Đồng Văn), huyện Xín Mần, xã Quyết Tiến (huyện Quản Bạ), tỉnh Hà Giang; Xã Loong Hẹ, xã Co Mạ, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La. Tiến hành khảo sát, đánh giá chất lư...

Browsing by Author Nguyễn, Thị Hà Ly

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 8 of 8
  • item.jpg
  • Final Year Project (FYP)


  • Authors: Đặng, Thị Hồng Nhung;  Advisor: Nguyễn, Thị Hà Ly; Lê, Hồng Dương (2023)

  • Dược liệu Cốt toái bổ là phần thân rễ đã phơi hoặc sấy khô của cây Cốt toái bổ còn thường được gọi là Tắc kè đá được biết tới với hai loài có tên khoa học là Drynaria fortunei (Kunze ex Mett.) J.Sm. hoặc Drynaria bonii H. Christ thuộc họ Dương xỉ (Polypodiaceac). Theo Dược điển Việt Nam, phần thân rễ của Cốt toái bổ là một vị thuốc cổ truyền khá phổ biến trong y học được sử dụng để bổ thận, liền xương và chỉ thống [6]. Loài D. fortunei phân bố chủ yếu ở Trung Quốc và đã có nhiều nghiên cứu về thành phần hoá học và tác dụng sinh học. Loài này cũng được qui định trong Dược điển Trung Quốc. Tuy nhiên loài D. bonii lại được phân bố tự nhiên nhiều nhất tại nước ta và chưa...

  • 01050004551.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Thị Hà Ly;  Advisor: Tạ, Thị Thảo; Phương, Thiện Thương (2019)

  • Phát triển phương pháp HPLC/UV phân tích định lượng 2,3,5,4′- tetrahydroxystilben-2-O-β-D-glucosid, emodin và physcion trong dược liệu Hà thủ ô đỏ thành phương pháp đối chiếu (sử dụng phổ MS/MS đánh giá độ đặc hiệu của phương pháp). Xây dựng mới một số phương pháp phân tích định lượng thành phần hóa học chính có trong dược liệu Hà thủ ô đỏ Việt Nam: HPLC/FL, TLC/SD (có so sánh với phương pháp đối chiếu). Phân tích đánh giá hàm lượng hoạt chất (thuộc nhóm stilben và anthraquinon) trong các mẫu dược liệu và một số sản phẩm chứa Hà thủ ô đỏ trên thị trường. Sơ bộ phân loại nguồn gốc mẫu dược liệu Hà thủ ô đỏ dựa trên thành phần hoá học kết hợp các phương pháp thống kê.

  • 147_KyYeuHoiNghiKHCNTuoiTreCacTruongDHCDYDuocVietNamLanThuXVIII_2016_p608-612.pdf.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Ngô, Thị Thảo; Nguyễn, Thị Hà Ly; Phạm, Thị Linh Giang; Trần, Văn Ơn; Hoàng, Quỳnh Hoa (2016)

  • Trà hoa vàng (Camellia sp.) là một loài dược liệu quý với nhiều tác dụng sinh học quan trọng như hạ huyết áp, hạ đường huyết, giảm cholesterol mấu, giảm mơ mầu, chống u bướu, 'tăng cường hẹ miển dĩch và kéo ơài tuổi thọ... đồng thời cũng là loài cây mang nhiều giâ trị kinh tế cao. Tuy nhiên, ở Việt Nam loài cày này Chưa được quan tâm nghiên cứu đầy đủ về thực vật, thành phần hoá học và tàc dụng sinh học.

  • 00050008934.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Thị Hà Ly;  Advisor: Hà, Văn Hội (2017)

  • (1) Phân tích các khái niệm khác nhau về logistics và đưa ra khái niệm tổng quát nhất, bao trùm nhất, thể hiện được bản chất của hoạt động logistics. Đồng thời đề tài cũng đã phân tích và làm rõ các đặc điểm, vai trò và phân loại các hình thức logistics để mang lại cho người đọc cái nhìn rõ ràng nhất về hoạt động logistics. (2) Bên cạnh đó đề tài còn nêu rõ được mối liên hệ giữa hoạt động logistics và hoạt động giao nhận, vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu trong ngoại thương. Trên cơ sở đó chỉ ra được các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của logistics, nội dung phát triển logistics để làm cơ sở hoạch định các chiến lược phù hợp. (3) Đề tài đã cố gắng đi sâu tìm hiểu thực trạng phát t...

  • 4067-109-7539-1-10-20170614.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Văn Thoan; Bùi, Mạnh Hùng; Nguyễn, Thị Hà Ly; Phương, Thiện Thương (2017)

  • Hợp chất ent-7β-hydroxy-15-oxo kaur-16-en-18-yl acetat (CT1) là thành phần chính của dược liệu chỉ được tìm thấy duy nhất trong loài Croton tonkinensis Gagnep. và có nhiều tác dụng dược lý quan trọng nên có thể coi là hoạt chất đặc trưng cho loài này. Tuy nhiên, Dược điển Việt Nam IV (2009) có quy định việc định tính dược liệu khổ sâm cho lá theo dược liệu đối chiếu mà chưa sử dụng chất CT1 làm chất đánh dấu. Kết quả của nghiên cứu này cho biết có thể sử dụng sắc ký lớp mỏng và sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) để định tính chất CT1 trong dược liệu khổ sâm cho lá. Nghiên cứu cũng đã xây dựng được qui trình định lượng hợp chất CT1 trong dược liệu khổ sâm cho lá bằng kỹ thuật RP-H...

  • 4069-109-7556-1-10-20170621.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Phạm, Thanh Huyền; Nguyễn, Thị Hà Ly (2017)

  • Hà thủ ô đỏ (HTOĐ) là một trong những vị thuốc quí của y học cổ truyền Việt Nam, thường được sử dụng nhằm điều trị các bệnh như trầm cảm, thiếu máu, rụng tóc, táo bón. Cây thuốc quý này hiện được trồng tại một số vùng như: Hà Giang, Quảng Ninh, Hà Nội,… Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã tiến hành điều tra khảo sát tại một số điểm thuộc 8 tỉnh và thành phố, qua đó đã xác định được một số điểm phân bố tập trung của hà thủ ô đỏ là xã Bản Xèo, huyện Bát Xát; xã Sa Pả, xã Tả Phìn, huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai; Phó Bảng (huyện Đồng Văn), huyện Xín Mần, xã Quyết Tiến (huyện Quản Bạ), tỉnh Hà Giang; Xã Loong Hẹ, xã Co Mạ, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La. Tiến hành khảo sát, đánh giá chất lư...