Browsing by Author Nguyễn, Xuân Hậu

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 4 of 4
  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Nguyễn, Thị Oanh (2023)

  • Các kết quả nghiên cứu về biến đổi khí hậu trong quá khứ ở quy mô khu vực và địa phương thường được thực hiện để đánh giá đúng vai trò của những tác động ở hiện tại và trong tương lai do biến đổi khí hậu toàn cầu. Nghiên cứu hồi phục điều kiện cổ khí hậu — cổ môi trường ở khu vực nhiệt đới Đông Nam Á hầu như ít được công bố. Một số ít các nghiên cứu gần đây đã đánh giá sự ảnh hưởng cũng như vai trò của hệ thống gió mùa châu Á ở phạm vi khác nhau từ 15.000 năm trước đây cho đến ngày nay. Tuy nhiên, khi so sánh các dữ liệu ở Việt Nam nói chung và Tây Nguyên nói riêng hầu như rất ít nghiên cứu về vai trò của gió mùa Châu Á (EAM) và gió mùa mùa hè Ấn Độ Dương (ISM) ở vùng chuyển tiếp đã g...

  • Vài nét về sự tiếp biến, ảnh hưởng của phật giáo Theravada đối với tôn giáo và lễ tục truyền thống người Khmer ở Nam Bộ.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Xuân Hậu (2014)

  • Người Khmer là một trong 54 tộc người ở Việt Nam, sinh sống ở Nam Bộ từ lâu và có những đặc trưng về văn hóa đặc sắc. Cuộc sống của đại bộ phận người Khmer gắn liền với Phật giáo Theravada (Phật giáo Nguyên Thủy, Phật giáo Nam Tông). Nhưng điều này không có nghĩa là tôn giáo, lễ tục truyền thống của người Khmer ở Nam Bộ đều do Phật giáo Theravada sản sinh, mà trong số đó phần nhiều đã có trước khi Phật giáo du nhập và phổ biến. Trong quá trình phát triển, Phật giáo Theravada không bài xích tôn giáo, lễ tục truyền thống, mà có sự tiếp biến phù hợp, tạo nên một sắc thái văn hóa tôn giáo, lễ tục đặc sắc của người Khmer ở Nam Bộ.

  • 01050002274.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Xuân Hậu;  Advisor: Phan, Văn Tân (2015)

  • Đánh giá tác động của BĐKH đến ngập lụt là bài toàn phức tạp và liên ngành. Để giải quyết hàng loạt các bài toán liên quan đỏi hỏi phải có không chỉ kiến thức tổng hợp về địa lý mà còn phải sâu về khí hậu - thủy văn cũng như các kỹ năng cần thiết về mô hình hóa. Thêm vào đó, đây cũng là nghiên cứu đầu tiên thực hiện đánh giá tác động của BĐKH cho lưu vực sông Nhật Lệ. Do đó, trong luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế và tồn tại. Tác giả rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của người đọc để luận văn được hoàn thiện hơn.

  • 01050002274_noi_dung.pdf.jpg
  • -


  • Authors: Nguyễn, Xuân Hậu;  Advisor: Phan Văn Tân (2015)

  • Chương 1. Trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến các vấn đề nghiên cứu trong và ngoài nước. Giới thiệu, phân tích các đặc điểm hệ thống sông, phân tích tình hình lũ lụt và năng lực các công trình phòng lũ trên lưu vực nghiên cứu. Chương 2. Phương pháp và nguồn số liệu. Trình bày và phân tích một cách tuần tự và logic về đặt bài toán, nguồn số liệu, cách tiếp cận, phương pháp luận và một loạt các phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu để đánh giá tác động của BĐKH đến ngập lụt lưu vực sông Nhật Lệ. Chương 3. Kết quả và thảo luận. Trình bày các kết quả chính mà nghiên cứu đạt được gồm: Kiểm nghiệm và hiệu chỉnh mô hình cho các trận lũ lịch sử; tác động của BĐKH đến lư...

Browsing by Author Nguyễn, Xuân Hậu

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 4 of 4
  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Nguyễn, Thị Oanh (2023)

  • Các kết quả nghiên cứu về biến đổi khí hậu trong quá khứ ở quy mô khu vực và địa phương thường được thực hiện để đánh giá đúng vai trò của những tác động ở hiện tại và trong tương lai do biến đổi khí hậu toàn cầu. Nghiên cứu hồi phục điều kiện cổ khí hậu — cổ môi trường ở khu vực nhiệt đới Đông Nam Á hầu như ít được công bố. Một số ít các nghiên cứu gần đây đã đánh giá sự ảnh hưởng cũng như vai trò của hệ thống gió mùa châu Á ở phạm vi khác nhau từ 15.000 năm trước đây cho đến ngày nay. Tuy nhiên, khi so sánh các dữ liệu ở Việt Nam nói chung và Tây Nguyên nói riêng hầu như rất ít nghiên cứu về vai trò của gió mùa Châu Á (EAM) và gió mùa mùa hè Ấn Độ Dương (ISM) ở vùng chuyển tiếp đã g...

  • Vài nét về sự tiếp biến, ảnh hưởng của phật giáo Theravada đối với tôn giáo và lễ tục truyền thống người Khmer ở Nam Bộ.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Xuân Hậu (2014)

  • Người Khmer là một trong 54 tộc người ở Việt Nam, sinh sống ở Nam Bộ từ lâu và có những đặc trưng về văn hóa đặc sắc. Cuộc sống của đại bộ phận người Khmer gắn liền với Phật giáo Theravada (Phật giáo Nguyên Thủy, Phật giáo Nam Tông). Nhưng điều này không có nghĩa là tôn giáo, lễ tục truyền thống của người Khmer ở Nam Bộ đều do Phật giáo Theravada sản sinh, mà trong số đó phần nhiều đã có trước khi Phật giáo du nhập và phổ biến. Trong quá trình phát triển, Phật giáo Theravada không bài xích tôn giáo, lễ tục truyền thống, mà có sự tiếp biến phù hợp, tạo nên một sắc thái văn hóa tôn giáo, lễ tục đặc sắc của người Khmer ở Nam Bộ.

  • 01050002274.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Xuân Hậu;  Advisor: Phan, Văn Tân (2015)

  • Đánh giá tác động của BĐKH đến ngập lụt là bài toàn phức tạp và liên ngành. Để giải quyết hàng loạt các bài toán liên quan đỏi hỏi phải có không chỉ kiến thức tổng hợp về địa lý mà còn phải sâu về khí hậu - thủy văn cũng như các kỹ năng cần thiết về mô hình hóa. Thêm vào đó, đây cũng là nghiên cứu đầu tiên thực hiện đánh giá tác động của BĐKH cho lưu vực sông Nhật Lệ. Do đó, trong luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế và tồn tại. Tác giả rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của người đọc để luận văn được hoàn thiện hơn.

  • 01050002274_noi_dung.pdf.jpg
  • -


  • Authors: Nguyễn, Xuân Hậu;  Advisor: Phan Văn Tân (2015)

  • Chương 1. Trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến các vấn đề nghiên cứu trong và ngoài nước. Giới thiệu, phân tích các đặc điểm hệ thống sông, phân tích tình hình lũ lụt và năng lực các công trình phòng lũ trên lưu vực nghiên cứu. Chương 2. Phương pháp và nguồn số liệu. Trình bày và phân tích một cách tuần tự và logic về đặt bài toán, nguồn số liệu, cách tiếp cận, phương pháp luận và một loạt các phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu để đánh giá tác động của BĐKH đến ngập lụt lưu vực sông Nhật Lệ. Chương 3. Kết quả và thảo luận. Trình bày các kết quả chính mà nghiên cứu đạt được gồm: Kiểm nghiệm và hiệu chỉnh mô hình cho các trận lũ lịch sử; tác động của BĐKH đến lư...