Browsing by Author Phạm, Thị Thu Giang

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 9 of 9
  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Phạm, Thị Thu Giang; Bùi, Thị Hường (2023)

  • Hiện tượng danh hóa trong tiếng Việt khá phổ biến với tần suất xuất hiện khá nhiều trong các giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngoài hiện nay. Song vấn đề này vốn rất phức tạp lại không được giải thích trong các giáo trình này. Những báo cáo nghiên cứu về vấn đề này cũng không nhiều. Vi vậy, việc dạy chúng như thế nào, đặc biệt đối với đối tượng người nước ngoài là một vấn đề không đơn giản. Bài viết trên cơ sở khảo sát, thống kê, phân loại các nhóm từ này (niềm an ủi, nỗi lo âu, sự khác biệt, cuộc dua,...) trong bốn cuốn giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngoài do Giáo sư Đoàn Thiện Thuật (Chủ biên) từ trình độ A đến trình độ c, đã miêu tả từng yếu tố danh hóa và ...

  • 02050004248.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Lưu, Thị Kim Oanh;  Advisor: Phạm, Thị Thu Giang (2016)

  • Phân tích sâu về chính sách tiếp nhận tu nghiệp sinh nước ngoài của Nhật Bản, trong đó có tu nghiệp sinh Việt Nam.Trả lời các câu hỏi nghiên cứu: sự thay đổi của chính sách tiếp nhận qua các năm như thế nào, điểm mới trong chính sách là gì, điều kiện và khung tiếp nhận như thế nào, từ đó phân tích tình hình tiếp nhận thực tế. Ngoài ra, nghiên cứu cũng tìm hiểu và phân tích về thực trạng tu nghiệp sinh Việt Nam tại Nhật Bản qua các năm, phản ánh thực trạng các mặt đời sống sinh hoạt, tinh thần đến công việc của tu nghiệp sinh Vệt Nam tại Nhật Bản. Trên cơ sở đó, đưa ra những khuyến nghị, giải pháp cho những vấn đề tồn đọng. Hiện nay vẫn còn nhiều người chưa có cái nhìn đúng đắn về chươ...

  • 02050005424.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Phạm, Lê Dạ Hương;  Advisor: Phạm, Thị Thu Giang (2018)

  • - Luận án đã trình bày những cơ sở lý thuyết của ngoại giao văn hóa Nhật Bản nói chung, những nhân tố bên trong và bên ngoài tác động tới ngoại giao văn hóa của Nhật Bản đối với Đông Nam Á nói riêng. - Luận án đã tổng hợp quá trình hình thành và phát triển, các hình thức, tổ chức, kinh phí, mục tiêu và nội dung chính của chính sách ngoại giao văn hóa của Nhật Bản. - Luận án đã trình bày mục tiêu và nội dung triển khai chính sách ngoại giao văn hóa của Nhật Bản đối với Đông Nam Á qua hai giai đoạn lớn 1977 - 2001 và 2001 - 2016, từ đó rút ra những đặc điểm của hai giai đoạn, so sánh hai giai đoạn để thấy được sự chuyển biến trong chính sách, đánh giá những ưu - nhược điểm của ngoại g...

  • V_L2_01768.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Phạm, Thị Thu Giang;  Advisor: Nguyễn, Văn Hiệp (2009)

  • Hệ thống hóa một số khái niệm về tình thái, các kiểu nghĩa thuộc phạm trù tình thái, các phương tiện biểu thị ý nghĩa tình thái, các phương tiện từ vựng biểu thị ý nghĩa tình thái. Khảo sát và phân tích: ngữ nghĩa, cách giải thích các vị từ tình thái; cách giải thích các phó từ chỉ thời, thể; các trợ từ tình thái trong sự so sánh với lời giải thích nghĩa; cách giải thích các từ chêm xen tình thái, qua đó nhằm bổ sung và hoàn chỉnh về một loại nghĩa phi miêu tả cần có trong từ điển giải thích tiếng Việt

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Phạm, Thị Thu Giang;  Advisor: Chu, Ngọc Lâm (2023)

  • - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về đánh giá chất lượng hoạt động phục vụ người dùng tin. - Nghiên cứu, khảo sát, đánh giá chất lượng hoạt động phục vụ người dùng tin tại Thư viện Quân đội. - Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả đánh giá chất lượng hoạt động phục vụ người dùng tin tại Thư viện Quân đội.

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Lê, Thị Thùy Trinh;  Advisor: Phạm, Thị Thu Giang (2020)

  • 本研究のテーマは「「子ども中心主義」の視点から見た日本の「生活科」とベトナムの「自然と 社会」における授業展開の比較」である。「子ども中心主義」は、 19 世紀における欧米の進歩 主義教育という新教育運動を契機に、アメリカの教育者ジョン・デューイによって提唱され た教育観である。それまでの伝統的教育では、教師が主人公として、子どもにできるだけ多くの知識を詰め込むために、教科書に沿って画一的一斉授業を行っていた。それに対して「子ども中心主義」の教育は、子どもを教育の中心に置き、子どもの発達段階・興味・関心 を即する教育の装置を整備し、子ども一人ひとりの個性・自発性を伸ばすことを重視する。

Browsing by Author Phạm, Thị Thu Giang

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 9 of 9
  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Phạm, Thị Thu Giang; Bùi, Thị Hường (2023)

  • Hiện tượng danh hóa trong tiếng Việt khá phổ biến với tần suất xuất hiện khá nhiều trong các giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngoài hiện nay. Song vấn đề này vốn rất phức tạp lại không được giải thích trong các giáo trình này. Những báo cáo nghiên cứu về vấn đề này cũng không nhiều. Vi vậy, việc dạy chúng như thế nào, đặc biệt đối với đối tượng người nước ngoài là một vấn đề không đơn giản. Bài viết trên cơ sở khảo sát, thống kê, phân loại các nhóm từ này (niềm an ủi, nỗi lo âu, sự khác biệt, cuộc dua,...) trong bốn cuốn giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngoài do Giáo sư Đoàn Thiện Thuật (Chủ biên) từ trình độ A đến trình độ c, đã miêu tả từng yếu tố danh hóa và ...

  • 02050004248.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Lưu, Thị Kim Oanh;  Advisor: Phạm, Thị Thu Giang (2016)

  • Phân tích sâu về chính sách tiếp nhận tu nghiệp sinh nước ngoài của Nhật Bản, trong đó có tu nghiệp sinh Việt Nam.Trả lời các câu hỏi nghiên cứu: sự thay đổi của chính sách tiếp nhận qua các năm như thế nào, điểm mới trong chính sách là gì, điều kiện và khung tiếp nhận như thế nào, từ đó phân tích tình hình tiếp nhận thực tế. Ngoài ra, nghiên cứu cũng tìm hiểu và phân tích về thực trạng tu nghiệp sinh Việt Nam tại Nhật Bản qua các năm, phản ánh thực trạng các mặt đời sống sinh hoạt, tinh thần đến công việc của tu nghiệp sinh Vệt Nam tại Nhật Bản. Trên cơ sở đó, đưa ra những khuyến nghị, giải pháp cho những vấn đề tồn đọng. Hiện nay vẫn còn nhiều người chưa có cái nhìn đúng đắn về chươ...

  • 02050005424.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Phạm, Lê Dạ Hương;  Advisor: Phạm, Thị Thu Giang (2018)

  • - Luận án đã trình bày những cơ sở lý thuyết của ngoại giao văn hóa Nhật Bản nói chung, những nhân tố bên trong và bên ngoài tác động tới ngoại giao văn hóa của Nhật Bản đối với Đông Nam Á nói riêng. - Luận án đã tổng hợp quá trình hình thành và phát triển, các hình thức, tổ chức, kinh phí, mục tiêu và nội dung chính của chính sách ngoại giao văn hóa của Nhật Bản. - Luận án đã trình bày mục tiêu và nội dung triển khai chính sách ngoại giao văn hóa của Nhật Bản đối với Đông Nam Á qua hai giai đoạn lớn 1977 - 2001 và 2001 - 2016, từ đó rút ra những đặc điểm của hai giai đoạn, so sánh hai giai đoạn để thấy được sự chuyển biến trong chính sách, đánh giá những ưu - nhược điểm của ngoại g...

  • V_L2_01768.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Phạm, Thị Thu Giang;  Advisor: Nguyễn, Văn Hiệp (2009)

  • Hệ thống hóa một số khái niệm về tình thái, các kiểu nghĩa thuộc phạm trù tình thái, các phương tiện biểu thị ý nghĩa tình thái, các phương tiện từ vựng biểu thị ý nghĩa tình thái. Khảo sát và phân tích: ngữ nghĩa, cách giải thích các vị từ tình thái; cách giải thích các phó từ chỉ thời, thể; các trợ từ tình thái trong sự so sánh với lời giải thích nghĩa; cách giải thích các từ chêm xen tình thái, qua đó nhằm bổ sung và hoàn chỉnh về một loại nghĩa phi miêu tả cần có trong từ điển giải thích tiếng Việt

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Phạm, Thị Thu Giang;  Advisor: Chu, Ngọc Lâm (2023)

  • - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về đánh giá chất lượng hoạt động phục vụ người dùng tin. - Nghiên cứu, khảo sát, đánh giá chất lượng hoạt động phục vụ người dùng tin tại Thư viện Quân đội. - Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả đánh giá chất lượng hoạt động phục vụ người dùng tin tại Thư viện Quân đội.

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Lê, Thị Thùy Trinh;  Advisor: Phạm, Thị Thu Giang (2020)

  • 本研究のテーマは「「子ども中心主義」の視点から見た日本の「生活科」とベトナムの「自然と 社会」における授業展開の比較」である。「子ども中心主義」は、 19 世紀における欧米の進歩 主義教育という新教育運動を契機に、アメリカの教育者ジョン・デューイによって提唱され た教育観である。それまでの伝統的教育では、教師が主人公として、子どもにできるだけ多くの知識を詰め込むために、教科書に沿って画一的一斉授業を行っていた。それに対して「子ども中心主義」の教育は、子どもを教育の中心に置き、子どもの発達段階・興味・関心 を即する教育の装置を整備し、子ども一人ひとりの個性・自発性を伸ばすことを重視する。