- Thesis
Authors: Phạm, Văn Hưng; Advisor: Ngô, Quang Sơn (2009) - Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý việc thiết kế và sử dụng hệ thống Website học tập. Tìm hiểu thực trạng quản lý việc thiết kế và sử dụng hệ thống Website học tập tại Trung tâm tin học và một số trường THPT của Thành phố Hải Phòng. Đề xuất một số biện ph (...)
|
- Final Year Project (FYP)
Authors: Phạm, Văn Hưng; Advisor: Nguyễn, Bích Thảo (2021) - Làm rõ khái niệm, đặc điểm, căn cứ phát sinh hành vi xâm phạm quyền
sở hữu công nghiệp (SHCN); khái niệm, đặc điểm, xác định mức bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền SHCN. Xây dựng mô hình/ chuẩn mực về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền SHCN để đảm bảo thực thi có hiệu quả quyền SHCN, phòng ngừa và răn đe chủ thể xâm phạm, khôi phục quyền lợi cho chủ thể quyền trên cơ sở tham khảo các điều ước quốc tế và quy định pháp luật của một số quốc gia trên thế giới. Đánh giá các quy định của pháp luật Việt Nam về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền SHCN; phân tích và bình luận một số vụ việc thực tiễn. Đưa ra các kiến nghị và giải pháp nhằm xây dựng, ...
|
- Article
Authors: Phạm, Văn Hưng (2010) - Trong quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam, các yếu tố của đời sống văn học nhất là các yếu tố nội tại đã được quan tâm một cách đúng mức nhưng các yếu tố ngoại tại đã từng bị xem là “xã hội học” nên bị bỏ qua hoặc chưa quan tâm đúng mức, trong đó có mối quan hệ công chúng- tác giả, đặc biệt là vai trò của công chúng văn học trong quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam.
|
- Conference Paper
Authors: Trần, Nho Thìn; Phạm, Văn Hưng (2013) - Đối với một thầy giáo mới vào nghề, một tấm lòng nhân hậu và một khối óc hiếu học là điều không thể thiếu, thầy giáo trẻ Đinh Gia Khánh có đủ hai phẩm chất đó và đấy chính là một trong những nền tảng làm nên bệ đỡ khoa học cho ông trong sự nghiệp nghiên cứu khoa học của mình.
|
- Thesis
Authors: Hoàng, Hồng Vân; Advisor: Phạm, Văn Hưng (2024) - Khảo sát một số tác giả - tác phẩm tiêu biểu của văn học Việt Nam trung đại thế kỷ XV - XIX để nhận diện hình ảnh kẻ xâm lược, độ hộ đến từ phương Bắc và phương Tây. Vận dụng những đặc điểm trong quan niệm, tư tưởng, văn hóa của con người Việt Nam trong xã hội phong kiến và sự ảnh hưởng của Nho giáo để lí giải sự vận động trong việc thể hiện hình ảnh kẻ xâm lược, đô hộ trong văn học Việt Nam trung đại thế kỷ XV - XIX.
|
- Thesis
Authors: Phạm, Văn Hưng; Huỳnh, Thị Thùy Dung; Nguyễn, Hoàng Giang; Advisor: Nguyen, Khac Hung; Wikander, Lennart (2012) - Tạo ra sự thay đổi trong công tác đào tạo và quản lý đào tạo, từ mô hình quản lý truyền thống sang mô hình quản lý hiện đại, trong đó chú trọng đến việc sử dụng công cụ quản lý theo kết quả làm mục tiêu trọng tâm của sự thay đổi, ngoài ra còn tạo ra sự thay đổi trong nhận thức của các cơ quan quản lý, nhà quản lý về công tác đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo đòn bẩy trong việc phát triển kinh tế xã hội tại địa phương và tránh lãng phí, " mất trắng" trong đào tạo.
|
- Article
Authors: Phạm, Văn Hưng (2015) - Nam Ông mộng lục của Hồ Nguyên Trừng là tác phẩm viết tại nước ngoài, tập trung vào những câu chuyện người thực, việc thực. Truyện viết về Lê thái hậu (Phụ đức trinh minh) và Nguyễn thị vợ Ngô Miễn (Phu thê tử tiết) - hai nhân vật liệt nữ - phần nào thoát li bút pháp của sử gia, kết hợp với phần lời bình ở cuối truyện, đã phát triển khuynh hướng của nhân vật từ thứ tự “lòng thành thờ vua - đức kiên định của người làm vợ” đến “đạo chồng - ơn vua”, từ thiên về tình cảm đến nặng về lí trí, và đều được nhìn từ quan điểm đạo đức Nho giáo. Là điểm giao thoa giữa văn và sử, giữa văn học nghệ thuật và văn học chức năng, Phụ đức trinh minh và Phu thê tử tiết đã khẳng định kết quả quá trình Nho...
|
- Thesis
Authors: Phạm, Văn Hưng (2016) - -
|
- Thesis
Authors: Phạm, Văn Hưng (2016) - -
|
- Thesis
Authors: Phạm, Văn Hưng; Advisor: Trần, Nho Thìn (2016) - Thống kê, khảo sát trên cơ sở những tư liệu đã được công bố, dịch thuật để tìm ra những tác phẩm tiêu biểu trong văn học Việt Nam trung đại có sự xuất hiện của nhân vật liệt nữ. Trên cơ sở đó, xác định diện mạo, đặc điểm, sự vận động của loại hình nhân vật này qua các tác phẩm, các nhóm tác phẩm, các thể loại, các giai đoạn văn học. Từ những kết quả nghiên cứu mang tính thực tiễn, luận án muốn thông qua đó để nhìn ra những vấn đề mang tính lí luận trong sự vận động, việc phân kì của văn học Việt Nam trung đại. Cũng qua đó, luận án hướng tới việc đưa ra hoặc khẳng định thêm một số kết luận về văn học nhà nho, góp phần khẳng định tính khả thi của một hướng nghiên cứu chu...
|
- Thesis
Authors: Phạm, Văn Hưng; Advisor: Trần, Nho Thìn A , người hướng dẫn (2016) - 174 tr. + CD-ROM +Tóm tắt; Luận án TS. Văn học Việt Nam -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016; Electronic Resources
|
- Thesis
Authors: Phạm, Văn Hưng (2014) - -
|
- Thesis
Authors: Phạm, Văn Hưng; Advisor: Nguyễn, Thị Tuyết Hạnh (2021) - Qua nghiên cứu đề tài “Quản trị hoạt động của tổ chuyên môn theo yêu cầu triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018” có thể khẳng định: Quản trị hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THCS là trách nhiệm của hiệu trưởng và các tổ trưởng chuyên môn. Quản trị hoạt động của tổ chuyên môn được thực hiện thông qua các chức năng quản trị: kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra để đảm bảo hoạt động của tổ chuyên môn được triển khai đúng qui định, thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của tổ chuyên môn theo yêu cầu triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở cấp THCS.
|
- Thesis
Authors: Phạm, Văn Hưng (2008) - -
|
- Thesis
Authors: Phạm, Văn Hưng; Advisor: Trần, Nho Thìn (2008) - Khái quát về tình hình nghiên cứu nho giáo ở Trung Quốc và Việt Nam trong những năm 50- 80 của thế kỷ XX và Trần Đình Hượu với sự ảnh hưởng của nho giáo tới văn học nghệ thuật. Tìm hiểu Trần Đình Hượu với việc giải ảo sự tồn tại của chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam trung cận đại. Nghiên cứu Trần Đình Hượu với việc phân kỳ lịch sử văn học và định tính văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900- 1930 bao gồm tình trạng phân kỳ lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn 1945- 1985; những thay đổi trong quan niệm văn học và thể loại; sự tiếp nối mạch đối thoại về việc phân kỳ lịch sử văn học giai đoạn giao thời 1900- 1930. Đưa ra kết luận về tinh thần đối thoại trong những công trình ngh...
|
- Book
Authors: Phạm, Văn Hưng (2016) - Nho giáo là một học thuyết đạo đức - chính trị mang màu sắc tôn giáo, hướng tới xây dựng những mẫu hình nhân cách (cho nam giới và nữ giới) để phục vụ mục đích giáo hóa (bao gồm giáo dục và cai tri). Nhìn từ truyền thống "triết học thực hàn h đạo đức" dung hợp tôn giáo - chính trị - luân lí đó, kiểu nhân cách liệt nữ là một mô hình nhân cách quan trọng quan niệm của nhà nho, có ảnh hưởng lớn trong lịch sử khu vực Đông Á thời trung đại, trong đó có Việt Nam (do những tương đồng mang tính lịch sử về văn hóa và văn tự - đồng văn). Không chỉ là một minh chứng cho sự ảnh hưởng của văn hóa, văn học Trung Quốc ở khu vực Đông Á, kiểu nhân cách này còn có ảnh hưởng to lớn và lâu dài lên những ...
|
- Thesis
Authors: Đỗ, Thị Vân; Advisor: Phạm, Văn Hưng (2020) - Luận văn gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề nữ sắc trong văn học Việt Nam trung đại và sơ bộ khảo sát vấn đề nữ sắc trong văn học Việt Nam trung đại thế kỷ X – XVII. Chương 2: Sự đổi mới vấn đề nữ sắc trong văn học Việt Nam trung đại thế kỷ XVIII – XIX. Chương 3: Sự bảo lưu của vấn đề nữ sắc trong văn học Việt Nam trung đại thế kỷ XVIII – XIX
|
- Book
Authors: Phạm, Văn Hưng (2018) - Tình dục và tính dục là câu chuyện thiết thân và là đề tài bàn luận, chiêm nghiệm bất tận của nhân loại. Tự bản thân nó có sức hấp dẫn nhưng lại mang trong đó quá nhiều rào cản, quá nhiều cấm kị, khiến nhân loại thấy nó vừa hấp dẫn vừa đe dọa, vừa cuốn hú t vừa thách thức. Cho tới nay, để tìm được một định nghĩa khả dĩ trọn vẹn về "tình dục" và "tính dục" hẳn là một việc làm nan giải. Theo Từ điển Tiếng Việt, "Tình dục" là một danh từ chỉ "sự ham muốn thú nhục dục" còn "Tính dục" là một danh từ chi "đòi hỏi sinh lí về quan hệ tính giao"1. Như vậy, nếu thỏa mãn với cách định nghĩa của từ điển phổ thông, hai khái niệm "tình dục" và "tính dục" gần như không c...
|