Browsing by Author Phan, Thị Hồng Thảo

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 9 of 9
  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Lê, Thị Trà;  Advisor: Phan, Thị Hồng Thảo; Nguyễn, Kiều Băng Tâm (2023)

  • Từ 31 chủng vi khuẩn nội sinh thu nhận từ cây dương xỉ tại vùng Đại Từ - Thái Nguyên, đã tuyển chọn được chủng S343 có khả năng sinh tổng hợp chất phân tán sinh học. Luận văn đã nghiên cứu đặc điểm nuôi cấy và sinh học của chủng vi khuẩn S343: Khuẩn lạc dẹt, rìa răng cưa không đều, màu trắng đục, đường kính 1-2 mm, không sinh sắc tố. Tế bào hình que dài, bắt màu tím khi nhuộm, Gram (+); Sinh trưởng trong khoảng 20-55ºC, pH từ 5-9, khả năng chịu muối đến 12%. Chủng S343 có khả năng phân hủy đa dạng các cơ chất như: CMC (Carboxymethyl Cellulose), tinh thể cellulose, tinh bột tan và casein. Chủng có khả năng sử dụng các nguồn Cacbon như: D-Glucose, D-Xylose, DManitolse, D-Maltose, D-Fruc...

  • 01050003847.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Quang Hùng;  Advisor: Phan, Thị Hồng Thảo; Nguyễn, Kiều Băng Tâm (2018)

  • - Từ nốt rễ cây đậu tương tại Thanh Trì Hà Nội và Thanh Hóa đã phân lập được 17 chủng vi khuẩn vùng rễ, thông qua nghiên cứu chúng tôi đã phân loại và định danh chủng TT14 là loài Sinorhizobium fredii TT14. - Đã đánh giá được ảnh hưởng của các Nano Fe, Cu và Co sử dụng làm phân bón vi lượng ở các nồng độ từ 2 đến 500 ppm tác động đến sinh trưởng và sinh tổng hợp Polysaccharit của vi khuẩn TT14. - Đã đánh giá được tác dộng của vi khuẩn TT14 và nano đến khả năng tạo nốt sần, sinh trưởng và cố định đạm trên cây đậu tương.

  • document(45).pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Vũ Mai Linh; Phan, Thị Hồng Thảo; Nguyễn, Văn Hiếu; Nguyễn, Thị Hồng LIên (2017)

  • Penicillium digitatum is a major source of post-harvest decay on orange fruits. In Vietnam, the control of P. digitatum has been done mostly with use of chemicals which advertly affect local environment and human health. Recently, nanomaterials show significant effectiveness in treating pathogenic fungi without harming the environment and human health. Therefore, nanomaterials are regarded as promising agents in plant protection and post-harvest processing. In this study, a fungus labeled as N11 causing green mould disease was isolated from orange fruits of Tuyen Quang province and identified as Penicillium digitatum N11. The fungus was subjected to treatment with silver and copper na...

  • document(42).pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Hồng Liên; Trần, Thị Hương; Nguyễn, Văn Hiếu; Phan, Thị Hồng Thảo (2017)

  • Wood extractives cause production troubles during pulp and paper manufacture, low-quality pulp, pitch deposition and effluent toxicity. New biotechnological solutions such as fungal pre-treatment of wood chips can reduce pitch problems. The fungus TĐ95, which showed high laccase and sterol esterase activity, was indentified and assessed for biodegradation of Acacia wood extractives. The fruiting bodies of strain TĐ95 were red brown, fan-shaped, thin with wrinkled margin. The hymenium was smooth. This fungus was firmly attached to the tree trunk. The colony was off-white, blossom, radiate. The internal transcribed spacer (ITS) region of rDNA gene sequence of TĐ95 was deposited onto Gen...

  • Xạ khuẩn nội sinh Streptomyces parvulus HNR3X4 trên cây bưởi Diễn Hà Nội và tiềm năng sinh tổng hợp chất kháng khuẩn.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Phan, Thị Hồng Thảo; Nguyễn, Vũ Mai Linh; Nguyễn, Thị Hồng Liên; Nguyễn, Kiều Băng Tâm; Nguyễn, Văn Hiếu (2016)

  • Xạ khuẩn nội sinh tồn tại trong mô thực vật có tiềm năng sinh tổng hợp nhiều hoạt chất sinh học quý, trong đó đáng chú ý là các chất kháng khuẩn, có tiềm năng ứng dụng trong công tác bảo vệ thực vật bằng biện pháp sinh học, dần thay thế hóa chất bảo vệ thực vật, giảm thiểu nguy cơ ô nhiễm môi trường và nâng cao chất lượng nông sản. Trong nghiên cứu này, 45 chủng xạ khuẩn nội sinh được phân lập từ các cây bưởi Diễn Hà Nội được nghiên cứu đặc điểm sinh học và khả năng đối kháng với các chủng vi sinh vật kiểm định. Trong số đó, chủng HNR3X4 thể hiện hoạt tính sinh học cao, kháng vi khuẩn Gram âm, Gram dương và một số chủng nấm gây bệnh G. candidum, F. oxysporum và F. udum kiểm định. Xạ k...

Browsing by Author Phan, Thị Hồng Thảo

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 9 of 9
  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Lê, Thị Trà;  Advisor: Phan, Thị Hồng Thảo; Nguyễn, Kiều Băng Tâm (2023)

  • Từ 31 chủng vi khuẩn nội sinh thu nhận từ cây dương xỉ tại vùng Đại Từ - Thái Nguyên, đã tuyển chọn được chủng S343 có khả năng sinh tổng hợp chất phân tán sinh học. Luận văn đã nghiên cứu đặc điểm nuôi cấy và sinh học của chủng vi khuẩn S343: Khuẩn lạc dẹt, rìa răng cưa không đều, màu trắng đục, đường kính 1-2 mm, không sinh sắc tố. Tế bào hình que dài, bắt màu tím khi nhuộm, Gram (+); Sinh trưởng trong khoảng 20-55ºC, pH từ 5-9, khả năng chịu muối đến 12%. Chủng S343 có khả năng phân hủy đa dạng các cơ chất như: CMC (Carboxymethyl Cellulose), tinh thể cellulose, tinh bột tan và casein. Chủng có khả năng sử dụng các nguồn Cacbon như: D-Glucose, D-Xylose, DManitolse, D-Maltose, D-Fruc...

  • 01050003847.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Quang Hùng;  Advisor: Phan, Thị Hồng Thảo; Nguyễn, Kiều Băng Tâm (2018)

  • - Từ nốt rễ cây đậu tương tại Thanh Trì Hà Nội và Thanh Hóa đã phân lập được 17 chủng vi khuẩn vùng rễ, thông qua nghiên cứu chúng tôi đã phân loại và định danh chủng TT14 là loài Sinorhizobium fredii TT14. - Đã đánh giá được ảnh hưởng của các Nano Fe, Cu và Co sử dụng làm phân bón vi lượng ở các nồng độ từ 2 đến 500 ppm tác động đến sinh trưởng và sinh tổng hợp Polysaccharit của vi khuẩn TT14. - Đã đánh giá được tác dộng của vi khuẩn TT14 và nano đến khả năng tạo nốt sần, sinh trưởng và cố định đạm trên cây đậu tương.

  • document(45).pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Vũ Mai Linh; Phan, Thị Hồng Thảo; Nguyễn, Văn Hiếu; Nguyễn, Thị Hồng LIên (2017)

  • Penicillium digitatum is a major source of post-harvest decay on orange fruits. In Vietnam, the control of P. digitatum has been done mostly with use of chemicals which advertly affect local environment and human health. Recently, nanomaterials show significant effectiveness in treating pathogenic fungi without harming the environment and human health. Therefore, nanomaterials are regarded as promising agents in plant protection and post-harvest processing. In this study, a fungus labeled as N11 causing green mould disease was isolated from orange fruits of Tuyen Quang province and identified as Penicillium digitatum N11. The fungus was subjected to treatment with silver and copper na...

  • document(42).pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Hồng Liên; Trần, Thị Hương; Nguyễn, Văn Hiếu; Phan, Thị Hồng Thảo (2017)

  • Wood extractives cause production troubles during pulp and paper manufacture, low-quality pulp, pitch deposition and effluent toxicity. New biotechnological solutions such as fungal pre-treatment of wood chips can reduce pitch problems. The fungus TĐ95, which showed high laccase and sterol esterase activity, was indentified and assessed for biodegradation of Acacia wood extractives. The fruiting bodies of strain TĐ95 were red brown, fan-shaped, thin with wrinkled margin. The hymenium was smooth. This fungus was firmly attached to the tree trunk. The colony was off-white, blossom, radiate. The internal transcribed spacer (ITS) region of rDNA gene sequence of TĐ95 was deposited onto Gen...

  • Xạ khuẩn nội sinh Streptomyces parvulus HNR3X4 trên cây bưởi Diễn Hà Nội và tiềm năng sinh tổng hợp chất kháng khuẩn.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Phan, Thị Hồng Thảo; Nguyễn, Vũ Mai Linh; Nguyễn, Thị Hồng Liên; Nguyễn, Kiều Băng Tâm; Nguyễn, Văn Hiếu (2016)

  • Xạ khuẩn nội sinh tồn tại trong mô thực vật có tiềm năng sinh tổng hợp nhiều hoạt chất sinh học quý, trong đó đáng chú ý là các chất kháng khuẩn, có tiềm năng ứng dụng trong công tác bảo vệ thực vật bằng biện pháp sinh học, dần thay thế hóa chất bảo vệ thực vật, giảm thiểu nguy cơ ô nhiễm môi trường và nâng cao chất lượng nông sản. Trong nghiên cứu này, 45 chủng xạ khuẩn nội sinh được phân lập từ các cây bưởi Diễn Hà Nội được nghiên cứu đặc điểm sinh học và khả năng đối kháng với các chủng vi sinh vật kiểm định. Trong số đó, chủng HNR3X4 thể hiện hoạt tính sinh học cao, kháng vi khuẩn Gram âm, Gram dương và một số chủng nấm gây bệnh G. candidum, F. oxysporum và F. udum kiểm định. Xạ k...