Browsing by Author Phan, Thị Tình

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 16 of 16
  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Quách, Thị Như Quỳnh;  Advisor: Phan, Thị Tình (2024)

  • Hệ thống hoá cơ sở lí luận và TT về dạy học chủ đề hệ phương trình và hệ bất phương trình trong dạy Toán THPT (theo chương trình giáo dục phổ thông mới 2018). Làm rõ các thành phần NL vận dụng TH vào TT của HS THPT; Làm rõ vai trò của việc bồi dưỡng NL TH vào TT cho HS thông qua dạy học Toán ở THPT đáp ứng yêu cầu giáo dục hiện nay. Nghiên cứu mục tiêu, nội dung chương trình môn Toán THPT nói chung, nội dung chủ đề hệ phương trình và hệ bất phương trình nói riêng; làm rõ ưu thế của chủ đề này trong việc bồi dưỡng NL vận dụng TH vào TT của HS. Tìm hiểu thực trạng của việc bồi dưỡng NL vận dụng TH vào TT thông qua dạy học chủ đề hệ phương trình và hệ bất phương trình. Xác định các định...

  • DT_00456.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Phan, Thị Tình; Nguyễn, Đức Nam; Đàm, Minh Thủy (2005)

  • Từ các nguyên tắc hành chức và ý nghĩa diễn đạt của các bổ ngữ tình huống, đã tiến hành thống kê, phân tích các vị trí khác nhau của bổ ngữ tình huống trong mối quan hệ với các yếu tố có mặt ngữ cảnh. Từ đó, rút ra qui tắc hoạt động, qui tắc chi phối nghĩa của các yếu tố trong câu đối với nghĩa tổng thể của câu, của văn bản và đề xuất một số ứng dụng trong giảng dạy tiếng Pháp cho người Việt và tiếng VIệt cho người nước ngoài

  • 040540000032_Noi_dung.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Thị Dương Nga;  Advisor: Phan, Thị Tình (2010)

  • Notre mémoire se compose de trois chapitres. Dans le premier chapitre, nous cherchons à construire un cadre théorique en dégage ant la notion de la grammaire que sont la morphologie et la syntaxe et en passant en revue l’évolution de l’enseignement de la grammaire à travers les différentes méthodes et approches. Le deuxième chapitre sert à décrire la situation de l’enseignement/apprentissage de la morphosyntaxe à l’E.M.L.E. Cela nous permet d’identifier les difficultés rencontrées par les étudiants et les causes dans leur apprentissage de cette matière. Dans ce chapitre, nous décrivons aussi, par un regard critique les deux cours choisis comme principaux, Cours de morphologie du franç...

  • 040540000038_Noi_dung.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Thị Phương Anh;  Advisor: Phan, Thị Tình (2011)

  • 92 p. + CD-ROM; En réalisant cette recherche, nous visons les objectifs suivants : D’abord, nous déterminons les caractéristiques des moyens d’expression de la temporalité en français et en vietnamien. Ensuite nous relevons et analysons les ressemblances et les différence (...); Electronic Resources; Luận văn ThS. Ngôn ngữ học -- Trường Đại học Ngoại Ngữ. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011

  • item.jpg
  • Journal Article


  • Authors: Nguyễn, Tiến Trung; Phạm, Anh Giang; Phan, Thị Tình (2020)

  • Dạy học toán gắn với thực tiễn đang là một yêu cầu, một xu hướng trong dạy học Toán ở trường phổ thông của Việt Nam. Những luận giải về vấn đề “thực tiễn” và việc khai thác các “nhiệm vụ thực tiễn” trong dạy học môn Toán hiện còn nhiều điều chưa thực sự rõ ràng. Nghiên cứu này góp phần đưa ra những quan điểm về “nhiệm vụ thực tiễn” và việc khai thác, sử dụng chúng trong dạy học Toán thông qua một trường hợp cụ thể: dạy học thống kê ở trường trung học phổ thông góp phần giáo dục kinh tế cho học sinh. Các khung phân loại và phân tích nhiệm vụ toán học và mối quan hệ với nhiệm vụ thực tiễn được đề xuất trong bài báo sẽ giúp các giáo viên Toán, các nhà nghiên cứu có một cách tiếp cận tron...

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Phạm, Hoàng Hải;  Advisor: Phan, Thị Tình (2022)

  • Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về NLTH, phát triển NLTH cho HS THPT, đặc biệt là trong dạy học Toán; Tìm hiểu thực trạng phát triển NLTH trong giảng dạy phương trình và hệ phương trình cho HS lớp 10 trƣờng THPT Cao Bá Quát – Gia Lâm; Xây dựng một số biện pháp phát triển NLTH cho HS; Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính hiệu quả của các biện pháp phát triển NLTH trong giảng dạy phương trình và hệ phương trình cho HS lớp 10.

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Lan Anh;  Advisor: Phan, Thị Tình (2024)

  • Phân tích chi tiết các yếu tố liên quan đến khả năng áp dụng kiến thức Toán học vào thực tế của học sinh THCS; làm rõ tầm quan trọng của việc phát triển năng lực Toán học trong việc áp dụng kiến thức Toán học vào thực tiễn cuộc sống cho học sinh thông qua quá trình giảng dạy môn Toán tại trường THCS, nhằm đáp ứng đúng những yêu cầu của hệ thống giáo dục hiện nay. Nêu rõ mối quan hệ giữa thực tiễn với nội dung chủ đề “Hệ thức lượng trong tam giác vuông” - Hình học 9.Nghiên cứu thực trạng giảng dạy liên quan đến ứng dụng thực tế trong dạy học chủ đề “Hệ thức lượng trong tam giác vuông” - Hình học 9 tại Trường THCS trên địa bàn huyện Quốc Oai.Đề xuất các giải pháp sư phạm nhằm ph...

  • DT_00363.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Vũ, Thị Ngân; Nguyễn, Thị Ổn; Phan, Thị Tình (2004)

  • Xác định và phân loại các yếu tố góp phần tạo dựng ý nghĩa ngữ pháp thời thể của các dạng thức động từ tiếng Pháp. Phân tích mô hình hành chức của ba thời hiện tại, quá khứ kép và tương lai đơn giản của thức Trực thái cách. Đồng thời phân tích mô hình hành chức của các phó từ "depuis", "déjà", "encore"; Từ đó hệ thống các giá trị nghĩa của ba thời này trong mối quan hệ tương tác với ngữ cảnh và đặc biệt với các phó từ trên. Nghiên cứu về cách tri nhận thời của người Việt và nghiên cứu hành chức, vai trò và ý nghĩa của bộ ba "đã", "đang" và "sẽ" trong phát ngôn tiếng Việt

  • DT_00125.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Phan, Thị Tình; Nguyễn, Thị Ổn; Phạm, Quang Trường (2002)

  • Đề tài nghiên cứu và rút ra các hình thức ngôn ngữ của mệnh đề phụ chỉ thời gian như: Các phương tiện đưa vào câu phụ, mối quan hệ giữa các ý nghĩa này. Nghiên cứu so sánh đối chiếu mệnh đề phụ trong tiếng Pháp và tiếng Việt được làm theo các bước giống nhau trong hai hệ thống các câu phức trong văn bản nói hoặc viết của hai thứ tiếng. Sau đó dùng các câu đó để so sánh đối chiếu các hiện tượng, các vấn đề của câu phức trong hai ngôn ngữ và rút ra kết luận ứng dụng trong mỗi ngôn ngữ.

  • 04054000066.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Võ, Thị Quỳnh Như;  Advisor: Phan, Thị Tình (2015)

  • Notre recherche est divisée en trois chapitres. Le premier chapitre porte sur les bases théoriques de la compréhension écrite en FLE qui concentrent sur les conceptions de compétence de lecture-compréhension. Cette présentation a pour but d’aboutir à une approche textuelle flexible de l’enseignement de la lecture en FLE. Dans le deuxième volet de ce chapitre, nous passerons en revue les notions concernant le textecomme: structure textuelle des types texte à dominante, descriptive, narrative, informative, explicative, argumentative. La notion de cohérence textuelle est aussi abordée avec les éléments qui l’assurent comme le thème de base et la progression thématique. Le deux...

  • TC_001368.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Phan, Thị Tình (2005)

  • Bắt đầu từ những năm 1970 cùng với những công bố của nhà xã hội học Mỹ Dell Hymes, người ta đã có nhiều phản ứng chống lại quan điểm lý tưởng của Chomsky theo đó năng lực ngôn ngữ là khả năng bấm sinh mà mỗi ngưòi tham gia giao tiêp lý tưởng có thể hiểu và tạo ra vô vàn phát ngôn chưa bao giờ nghe thấy trước đó. Thế nhưng Hymes, đã phê phán Chomsky là đã không tính đến các tình huống giao tiếp cụ thể trong đó ngôn ngữ được sử dụng. Đó là cái mà người ta gọi là qui tắc sử dụng ngôn ngữ.

  • KY_00414.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Phan, Thị Tình (2005)

  • Bất kỳ người nước ngoài nào khi học một ngoại ngữ khác cũng ít nhiều có những khó khắn do các đặc thù của ngoại ngữ đó hoặc do những đặc thù của tiếng mẹ đẻ. Hơn nữa, vai trò ngữ nghĩa truyền thống của bổ ngữ tình huống là chỉ: thời gian, nơi chốn, cách thức…Thế nhưng trong thực tế, đó chỉ là những đặc trưng chung thường đi kèm với những cách dùng đa dạng hơn nhiều trên bình diện diễn ngôn và ngữ dụng…

  • KY_00807.pdf.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Phan, Thị Tình (2004)

  • Hiện nay trong giáo học pháp người ta nói nhiều đến việc lấy người học làm trung tâm. Để sinh viên phát huy được khả năng năng động, sáng tạo thực sự trong học tập thì một trong những yêu cầu với họ là có được khả năng tự học.

Browsing by Author Phan, Thị Tình

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 16 of 16
  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Quách, Thị Như Quỳnh;  Advisor: Phan, Thị Tình (2024)

  • Hệ thống hoá cơ sở lí luận và TT về dạy học chủ đề hệ phương trình và hệ bất phương trình trong dạy Toán THPT (theo chương trình giáo dục phổ thông mới 2018). Làm rõ các thành phần NL vận dụng TH vào TT của HS THPT; Làm rõ vai trò của việc bồi dưỡng NL TH vào TT cho HS thông qua dạy học Toán ở THPT đáp ứng yêu cầu giáo dục hiện nay. Nghiên cứu mục tiêu, nội dung chương trình môn Toán THPT nói chung, nội dung chủ đề hệ phương trình và hệ bất phương trình nói riêng; làm rõ ưu thế của chủ đề này trong việc bồi dưỡng NL vận dụng TH vào TT của HS. Tìm hiểu thực trạng của việc bồi dưỡng NL vận dụng TH vào TT thông qua dạy học chủ đề hệ phương trình và hệ bất phương trình. Xác định các định...

  • DT_00456.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Phan, Thị Tình; Nguyễn, Đức Nam; Đàm, Minh Thủy (2005)

  • Từ các nguyên tắc hành chức và ý nghĩa diễn đạt của các bổ ngữ tình huống, đã tiến hành thống kê, phân tích các vị trí khác nhau của bổ ngữ tình huống trong mối quan hệ với các yếu tố có mặt ngữ cảnh. Từ đó, rút ra qui tắc hoạt động, qui tắc chi phối nghĩa của các yếu tố trong câu đối với nghĩa tổng thể của câu, của văn bản và đề xuất một số ứng dụng trong giảng dạy tiếng Pháp cho người Việt và tiếng VIệt cho người nước ngoài

  • 040540000032_Noi_dung.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Thị Dương Nga;  Advisor: Phan, Thị Tình (2010)

  • Notre mémoire se compose de trois chapitres. Dans le premier chapitre, nous cherchons à construire un cadre théorique en dégage ant la notion de la grammaire que sont la morphologie et la syntaxe et en passant en revue l’évolution de l’enseignement de la grammaire à travers les différentes méthodes et approches. Le deuxième chapitre sert à décrire la situation de l’enseignement/apprentissage de la morphosyntaxe à l’E.M.L.E. Cela nous permet d’identifier les difficultés rencontrées par les étudiants et les causes dans leur apprentissage de cette matière. Dans ce chapitre, nous décrivons aussi, par un regard critique les deux cours choisis comme principaux, Cours de morphologie du franç...

  • 040540000038_Noi_dung.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Thị Phương Anh;  Advisor: Phan, Thị Tình (2011)

  • 92 p. + CD-ROM; En réalisant cette recherche, nous visons les objectifs suivants : D’abord, nous déterminons les caractéristiques des moyens d’expression de la temporalité en français et en vietnamien. Ensuite nous relevons et analysons les ressemblances et les différence (...); Electronic Resources; Luận văn ThS. Ngôn ngữ học -- Trường Đại học Ngoại Ngữ. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011

  • item.jpg
  • Journal Article


  • Authors: Nguyễn, Tiến Trung; Phạm, Anh Giang; Phan, Thị Tình (2020)

  • Dạy học toán gắn với thực tiễn đang là một yêu cầu, một xu hướng trong dạy học Toán ở trường phổ thông của Việt Nam. Những luận giải về vấn đề “thực tiễn” và việc khai thác các “nhiệm vụ thực tiễn” trong dạy học môn Toán hiện còn nhiều điều chưa thực sự rõ ràng. Nghiên cứu này góp phần đưa ra những quan điểm về “nhiệm vụ thực tiễn” và việc khai thác, sử dụng chúng trong dạy học Toán thông qua một trường hợp cụ thể: dạy học thống kê ở trường trung học phổ thông góp phần giáo dục kinh tế cho học sinh. Các khung phân loại và phân tích nhiệm vụ toán học và mối quan hệ với nhiệm vụ thực tiễn được đề xuất trong bài báo sẽ giúp các giáo viên Toán, các nhà nghiên cứu có một cách tiếp cận tron...

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Phạm, Hoàng Hải;  Advisor: Phan, Thị Tình (2022)

  • Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về NLTH, phát triển NLTH cho HS THPT, đặc biệt là trong dạy học Toán; Tìm hiểu thực trạng phát triển NLTH trong giảng dạy phương trình và hệ phương trình cho HS lớp 10 trƣờng THPT Cao Bá Quát – Gia Lâm; Xây dựng một số biện pháp phát triển NLTH cho HS; Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính hiệu quả của các biện pháp phát triển NLTH trong giảng dạy phương trình và hệ phương trình cho HS lớp 10.

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Lan Anh;  Advisor: Phan, Thị Tình (2024)

  • Phân tích chi tiết các yếu tố liên quan đến khả năng áp dụng kiến thức Toán học vào thực tế của học sinh THCS; làm rõ tầm quan trọng của việc phát triển năng lực Toán học trong việc áp dụng kiến thức Toán học vào thực tiễn cuộc sống cho học sinh thông qua quá trình giảng dạy môn Toán tại trường THCS, nhằm đáp ứng đúng những yêu cầu của hệ thống giáo dục hiện nay. Nêu rõ mối quan hệ giữa thực tiễn với nội dung chủ đề “Hệ thức lượng trong tam giác vuông” - Hình học 9.Nghiên cứu thực trạng giảng dạy liên quan đến ứng dụng thực tế trong dạy học chủ đề “Hệ thức lượng trong tam giác vuông” - Hình học 9 tại Trường THCS trên địa bàn huyện Quốc Oai.Đề xuất các giải pháp sư phạm nhằm ph...

  • DT_00363.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Vũ, Thị Ngân; Nguyễn, Thị Ổn; Phan, Thị Tình (2004)

  • Xác định và phân loại các yếu tố góp phần tạo dựng ý nghĩa ngữ pháp thời thể của các dạng thức động từ tiếng Pháp. Phân tích mô hình hành chức của ba thời hiện tại, quá khứ kép và tương lai đơn giản của thức Trực thái cách. Đồng thời phân tích mô hình hành chức của các phó từ "depuis", "déjà", "encore"; Từ đó hệ thống các giá trị nghĩa của ba thời này trong mối quan hệ tương tác với ngữ cảnh và đặc biệt với các phó từ trên. Nghiên cứu về cách tri nhận thời của người Việt và nghiên cứu hành chức, vai trò và ý nghĩa của bộ ba "đã", "đang" và "sẽ" trong phát ngôn tiếng Việt

  • DT_00125.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Phan, Thị Tình; Nguyễn, Thị Ổn; Phạm, Quang Trường (2002)

  • Đề tài nghiên cứu và rút ra các hình thức ngôn ngữ của mệnh đề phụ chỉ thời gian như: Các phương tiện đưa vào câu phụ, mối quan hệ giữa các ý nghĩa này. Nghiên cứu so sánh đối chiếu mệnh đề phụ trong tiếng Pháp và tiếng Việt được làm theo các bước giống nhau trong hai hệ thống các câu phức trong văn bản nói hoặc viết của hai thứ tiếng. Sau đó dùng các câu đó để so sánh đối chiếu các hiện tượng, các vấn đề của câu phức trong hai ngôn ngữ và rút ra kết luận ứng dụng trong mỗi ngôn ngữ.

  • 04054000066.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Võ, Thị Quỳnh Như;  Advisor: Phan, Thị Tình (2015)

  • Notre recherche est divisée en trois chapitres. Le premier chapitre porte sur les bases théoriques de la compréhension écrite en FLE qui concentrent sur les conceptions de compétence de lecture-compréhension. Cette présentation a pour but d’aboutir à une approche textuelle flexible de l’enseignement de la lecture en FLE. Dans le deuxième volet de ce chapitre, nous passerons en revue les notions concernant le textecomme: structure textuelle des types texte à dominante, descriptive, narrative, informative, explicative, argumentative. La notion de cohérence textuelle est aussi abordée avec les éléments qui l’assurent comme le thème de base et la progression thématique. Le deux...

  • TC_001368.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Phan, Thị Tình (2005)

  • Bắt đầu từ những năm 1970 cùng với những công bố của nhà xã hội học Mỹ Dell Hymes, người ta đã có nhiều phản ứng chống lại quan điểm lý tưởng của Chomsky theo đó năng lực ngôn ngữ là khả năng bấm sinh mà mỗi ngưòi tham gia giao tiêp lý tưởng có thể hiểu và tạo ra vô vàn phát ngôn chưa bao giờ nghe thấy trước đó. Thế nhưng Hymes, đã phê phán Chomsky là đã không tính đến các tình huống giao tiếp cụ thể trong đó ngôn ngữ được sử dụng. Đó là cái mà người ta gọi là qui tắc sử dụng ngôn ngữ.

  • KY_00414.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Phan, Thị Tình (2005)

  • Bất kỳ người nước ngoài nào khi học một ngoại ngữ khác cũng ít nhiều có những khó khắn do các đặc thù của ngoại ngữ đó hoặc do những đặc thù của tiếng mẹ đẻ. Hơn nữa, vai trò ngữ nghĩa truyền thống của bổ ngữ tình huống là chỉ: thời gian, nơi chốn, cách thức…Thế nhưng trong thực tế, đó chỉ là những đặc trưng chung thường đi kèm với những cách dùng đa dạng hơn nhiều trên bình diện diễn ngôn và ngữ dụng…

  • KY_00807.pdf.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Phan, Thị Tình (2004)

  • Hiện nay trong giáo học pháp người ta nói nhiều đến việc lấy người học làm trung tâm. Để sinh viên phát huy được khả năng năng động, sáng tạo thực sự trong học tập thì một trong những yêu cầu với họ là có được khả năng tự học.