Browsing by Author Trương, Quang Lâm

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 9 of 9
  • 3. Truong Quang Lam 646-656.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Trương, Quang Lâm (2016)

  • Nghiên cứu được điều tra trên 735 khách thể gồm cha mẹ và con ở lứa tuổi học sinh THCS tại Hà Nội. Kết quả cho thấy các giá trị mà cha mẹ ưu tiên giáo dục là: An toàn cá nhân, công bằng bình đẳng, quan tâm chăm sóc, phổ quát- thiên nhiên, tuân thủ quy tắc, truyền thống. Có sự tương đồng và khác biệt giữa các giá trị cha mẹ giáo dục và các giá trị con cái hướng tới, bên cạnh đó cũng có sự khác biệt giữa cha, mẹ trong giáo dục giá trị đối với con trai và con gái trong gia đình. Sự thống nhất giữa cha- mẹ trong việc giáo dục giá trị cho con đóng vai trò quan trọng đến sự hình thành giá trị ở con.

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Hoàng, Mộc Lan; Trịnh, Thị Linh; Trần, Thu Hương; Trần, Hữu Vinh; Trương, Quang Lâm (2018)

  • Kết quả nghiên cứu của đề tài đã góp phần làm rõ thực trạng sức khỏe tâm thần tổng quát, hoạt động tự chăm sóc sức khỏe tâm thần của người cao tuổi ở cấp độ nhóm xã hội. Đề tài chỉ ra thực trạng chăm sóc sức khỏe tâm thần của người cao tuổi tại cộng đồng, đề xuất những giải pháp trợ giúp, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người cao tuổi. Thông qua hoạt động nghiên cứu, đề tài góp phần tạo năng lực, thiết lập và mở rộng mạng lưới nghiên cứu vấn đề hoạt động tự chăm sóc sức khỏe tâm thần của người cao tuổi, xây dựng nhóm nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu của đề tài được biên soạn thành sách chuyên khảo sử dụng trong đào tạo đại học, sau đại học chuyên ngành tâm lý học và cung cấp...

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Trương, Quang Lâm (2024)

  • Hệ thống một số vấn đề lý luận về hỗ trợ tâm lý - xã hội dành cho người hiếm muộn. Đánh giá thực trạng hỗ trợ tâm lý - xã hội mà người hiếm muộn nhận được. Đưa ra một số kết luận và kiến nghị.

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Lê, Thị Thơm;  Advisor: Trương, Quang Lâm (2021)

  • Xây dựng cơ sở lý luận về hành vi làm cha mẹ và cảm nhận hạnh phúc của trẻ em. Tổng quan một số nghiên cứu về hành vi làm cha mẹ, cảm nhận hạnh phúc của trẻ em, mối quan hệ giữa hành vi làm cha mẹ và cảm nhận hạnh phúc của trẻ em. Xác định các khái niệm: hành vi, hành vi làm cha mẹ, cảm nhận hạnh phúc, trẻ em. Làm rõ thực trạng hành vi làm cha mẹ và cảm nhận hạnh phúc của trẻ em và mối quan hệ giữa hai yếu tố này. Đưa ra một số khuyến nghị giúp cha mẹ có hành vi giáo dục phù hợp, giúp trẻ em trong gia đình nâng cao cảm nhận hạnh phúc.

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Trương, Thị Khánh Hà; Trần, Hà Thu; Nguyễn, Văn Lượt; Trịnh, Thị Linh; Trương, Quang Lâm; Nguyễn, Tuấn Anh (2018)

  • Thang đo giá trị PVQ-R, phiên bản tiếng Việt, có cấu trúc 19 giá trị, có độ tin cậy tương đối tốt, có thể sử dụng để nghiên cứu định hướng giá trị trên các nhóm khách thể Việt Nam. Thang đo cảm nhận hạnh phúc MHC-S , phiên bản tiếng Việt, có cấu trúc tốt và độ tin cậy cao, có thể sử dụng để đánh giá cảm nhận hạnh phúc trên các khách thể Việt Nam. So sánh với kết quả nghiên cứu định hướng giá trị năm 2015 của nhóm nghiên cứu, có sự biến chuyển trong định hướng giá trị của cộng đồng. Bên cạnh việc tiếp tục đề cao các giá trị an toàn, nhân ái, các khách thể có xu hướng đề cao hơn giá trị tự định hướng, chủ động trong hành động và suy nghĩ, đề cao hơn giá trị hưởng thụ, giá trị kích thíc...

  • 00060000347.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Văn Lượt; Trịnh, Thị Linh; Trương, Quang Lâm (2017)

  • Trẻ có cha mẹ đi làm ăn xa có nhiều cảm xúc tiêu cực hơn so với trẻ sống cùng cha mẹ. Điểm tổng khó khăn theo thang đo SDQ của trẻ em có cha mẹ đi làm ăn xa theo tự đánh giá của trẻ Mean = 12.55 (SD = 5.96), trẻ có điểm trên giới hạn (cut-off) là 18.9%; theo đánh giá của caregivers có Mean = 11.12 (SD = 5.14), trẻ có điểm giới hạn là 15.1%. Có sự khác biệt nhóm trẻ có cha mẹ đi làm ăn xa và nhóm trẻ ở cùng cha mẹ về sức khỏe tâm thần của họ, xu hướng chung là nhóm trẻ có cha mẹ đi làm ăn xa báo cáo điểm số về tổng khó khăn và các biểu hiện cụ thể như vấn đề tăng động, vấn đề cảm xúc, vấn đề quan hệ bạn bè và vấn đề hành vi cao hơn nhóm trẻ ở cùng cha mẹ. Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra...

  • 02050004980.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Trương, Quang Lâm (2017)

  • Trên cơ sở tổng quan các công trình khoa học trong nước và trên thế giới, luận án đã xây dựng hệ thống khái niệm công cụ như: Định hướng; Giá trị; Giáo dục giá trị; Định hướng giáo dục giá trị cho trẻ em trong gia đình. Luận án đã chỉ ra cha mẹ hướng tới nhiều nhất là mục tiêu con trở thành người truyền thống, tuân thủ và an toàn, và ít hướng tới nhất là mẫu người quyền lực, quyền uy và thành đạt. Khảo sát bảng trắc nghiệm giá trị của Schwartz về 19 nhóm giá trị đại diện, kết quả cho thấy, các giá trị mà cha mẹ lựa chọn nhiều nhất để giáo dục con là an toàn cá nhân, công bằng, bình đẳng; quan tâm chăm sóc và bảo vệ thiên nhiên. Trong khi đó, các g...

Browsing by Author Trương, Quang Lâm

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 9 of 9
  • 3. Truong Quang Lam 646-656.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Trương, Quang Lâm (2016)

  • Nghiên cứu được điều tra trên 735 khách thể gồm cha mẹ và con ở lứa tuổi học sinh THCS tại Hà Nội. Kết quả cho thấy các giá trị mà cha mẹ ưu tiên giáo dục là: An toàn cá nhân, công bằng bình đẳng, quan tâm chăm sóc, phổ quát- thiên nhiên, tuân thủ quy tắc, truyền thống. Có sự tương đồng và khác biệt giữa các giá trị cha mẹ giáo dục và các giá trị con cái hướng tới, bên cạnh đó cũng có sự khác biệt giữa cha, mẹ trong giáo dục giá trị đối với con trai và con gái trong gia đình. Sự thống nhất giữa cha- mẹ trong việc giáo dục giá trị cho con đóng vai trò quan trọng đến sự hình thành giá trị ở con.

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Hoàng, Mộc Lan; Trịnh, Thị Linh; Trần, Thu Hương; Trần, Hữu Vinh; Trương, Quang Lâm (2018)

  • Kết quả nghiên cứu của đề tài đã góp phần làm rõ thực trạng sức khỏe tâm thần tổng quát, hoạt động tự chăm sóc sức khỏe tâm thần của người cao tuổi ở cấp độ nhóm xã hội. Đề tài chỉ ra thực trạng chăm sóc sức khỏe tâm thần của người cao tuổi tại cộng đồng, đề xuất những giải pháp trợ giúp, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người cao tuổi. Thông qua hoạt động nghiên cứu, đề tài góp phần tạo năng lực, thiết lập và mở rộng mạng lưới nghiên cứu vấn đề hoạt động tự chăm sóc sức khỏe tâm thần của người cao tuổi, xây dựng nhóm nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu của đề tài được biên soạn thành sách chuyên khảo sử dụng trong đào tạo đại học, sau đại học chuyên ngành tâm lý học và cung cấp...

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Trương, Quang Lâm (2024)

  • Hệ thống một số vấn đề lý luận về hỗ trợ tâm lý - xã hội dành cho người hiếm muộn. Đánh giá thực trạng hỗ trợ tâm lý - xã hội mà người hiếm muộn nhận được. Đưa ra một số kết luận và kiến nghị.

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Lê, Thị Thơm;  Advisor: Trương, Quang Lâm (2021)

  • Xây dựng cơ sở lý luận về hành vi làm cha mẹ và cảm nhận hạnh phúc của trẻ em. Tổng quan một số nghiên cứu về hành vi làm cha mẹ, cảm nhận hạnh phúc của trẻ em, mối quan hệ giữa hành vi làm cha mẹ và cảm nhận hạnh phúc của trẻ em. Xác định các khái niệm: hành vi, hành vi làm cha mẹ, cảm nhận hạnh phúc, trẻ em. Làm rõ thực trạng hành vi làm cha mẹ và cảm nhận hạnh phúc của trẻ em và mối quan hệ giữa hai yếu tố này. Đưa ra một số khuyến nghị giúp cha mẹ có hành vi giáo dục phù hợp, giúp trẻ em trong gia đình nâng cao cảm nhận hạnh phúc.

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Trương, Thị Khánh Hà; Trần, Hà Thu; Nguyễn, Văn Lượt; Trịnh, Thị Linh; Trương, Quang Lâm; Nguyễn, Tuấn Anh (2018)

  • Thang đo giá trị PVQ-R, phiên bản tiếng Việt, có cấu trúc 19 giá trị, có độ tin cậy tương đối tốt, có thể sử dụng để nghiên cứu định hướng giá trị trên các nhóm khách thể Việt Nam. Thang đo cảm nhận hạnh phúc MHC-S , phiên bản tiếng Việt, có cấu trúc tốt và độ tin cậy cao, có thể sử dụng để đánh giá cảm nhận hạnh phúc trên các khách thể Việt Nam. So sánh với kết quả nghiên cứu định hướng giá trị năm 2015 của nhóm nghiên cứu, có sự biến chuyển trong định hướng giá trị của cộng đồng. Bên cạnh việc tiếp tục đề cao các giá trị an toàn, nhân ái, các khách thể có xu hướng đề cao hơn giá trị tự định hướng, chủ động trong hành động và suy nghĩ, đề cao hơn giá trị hưởng thụ, giá trị kích thíc...

  • 00060000347.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Văn Lượt; Trịnh, Thị Linh; Trương, Quang Lâm (2017)

  • Trẻ có cha mẹ đi làm ăn xa có nhiều cảm xúc tiêu cực hơn so với trẻ sống cùng cha mẹ. Điểm tổng khó khăn theo thang đo SDQ của trẻ em có cha mẹ đi làm ăn xa theo tự đánh giá của trẻ Mean = 12.55 (SD = 5.96), trẻ có điểm trên giới hạn (cut-off) là 18.9%; theo đánh giá của caregivers có Mean = 11.12 (SD = 5.14), trẻ có điểm giới hạn là 15.1%. Có sự khác biệt nhóm trẻ có cha mẹ đi làm ăn xa và nhóm trẻ ở cùng cha mẹ về sức khỏe tâm thần của họ, xu hướng chung là nhóm trẻ có cha mẹ đi làm ăn xa báo cáo điểm số về tổng khó khăn và các biểu hiện cụ thể như vấn đề tăng động, vấn đề cảm xúc, vấn đề quan hệ bạn bè và vấn đề hành vi cao hơn nhóm trẻ ở cùng cha mẹ. Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra...

  • 02050004980.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Trương, Quang Lâm (2017)

  • Trên cơ sở tổng quan các công trình khoa học trong nước và trên thế giới, luận án đã xây dựng hệ thống khái niệm công cụ như: Định hướng; Giá trị; Giáo dục giá trị; Định hướng giáo dục giá trị cho trẻ em trong gia đình. Luận án đã chỉ ra cha mẹ hướng tới nhiều nhất là mục tiêu con trở thành người truyền thống, tuân thủ và an toàn, và ít hướng tới nhất là mẫu người quyền lực, quyền uy và thành đạt. Khảo sát bảng trắc nghiệm giá trị của Schwartz về 19 nhóm giá trị đại diện, kết quả cho thấy, các giá trị mà cha mẹ lựa chọn nhiều nhất để giáo dục con là an toàn cá nhân, công bằng, bình đẳng; quan tâm chăm sóc và bảo vệ thiên nhiên. Trong khi đó, các g...