Browsing by Author Trương Quang Học

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 8 of 8
  • KHLN_00013.pdf.jpg
  • Book


  • Authors: - (2011)

  • Cuốn sách bao gồm bốn hợp phần: Tổng quan về BĐKH; Thích ứng với BĐKH; Giảm nhẹ BĐKH và Lồng ghép BBĐKH. Nội dung cuốn sách được thể hiện dưới hình thức hỏi đáp để tiện cho mục đích sử dụng.

  • 25_ Trương Quang Học Tiểu ban 6 264-274 Làn OK.doc.pdf.jpg
  • Book


  • Authors: Trương Quang Học (2016)

  • Trong hơn 20 năm phát triển theo hướng bền vững, Việt Nam đã thu được những thành tựu nhất định. Tuy nhiên, những thành tựu đạt được chưa xứng tầm với tiềm năng của đất nước: Phát triển chưa bền vững trong cả ba trụ cột: kinh tế, xã hội và đặc biệt là về môi trường. Năm 2015 là một năm bước ngoặc của thế giới trong phát triển bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu: 4 hiệp định toàn cầu của Liên Hiệp Quốc đã được thông qua (Khung Hành động Sendai về giảm thiểu rủi ro thiên tai, Chương trình Hành động Addis Ababa, Chương trình nghị sự 2030 về phát triển bền vững và Thỏa thuận Paris về khí hậu). Các hiệp định khu vực quan trọng cũng đang được triển khai và xây dựng (Hiệp định Đố...

  • Tiep can dua tren he sinh thai.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Trương Quang Học (2015)

  • Cách tiếp cận hệ sinh thái/dựa trên hệ sinh thái (do Công ước Đa dạng sinh học đề xuất vào năm 1995), khởi đầu là một chiến lược để quản lý tổng hợp tài nguyên thiên nhiên (đất, nước và sinh vật) và gần đây, được áp dụng rộng rãi cho phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Ở Việt Nam, cách tiếp cận dựa trên hệ sinh thái đã được nghiên cứu và triển khai từ cuối những năm 90, phục vụ cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học/tài nguyên. Gần đây, cách tiếp cận này đã được triển khai trong các lĩnh vực quản lý tổng hợp tài nguyên và ứng phó với biến đổi khí hậu, cả trong quá trình hoạch định chính sách và triển khai thực hiện trên thực tế. Theo đó, bên cạnh những kết quả b...

  • Kha nang ung dung REDD Luu Thi Thu Giang.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Lưu Thị Thu Giang; Trương Quang Học (2011)

  • Rừng ngập mặn từ lâu đã được biết đến với nhiều vai trò khác nhau như phòng, chống thiên tai, bảo vệ bờ biển, chống xói lở, hạn chế xâm nhập mặn, là nơi ở của nhiều loại thủy sản, bảo tồn đa dạng sinh học, lọc các chất ô nhiễm, chất cặn lắng và đặc biệt là vai trò cân bằng hệ sinh thái thông qua quá trình hấp thu khí CO2 và thải ra khí O2. Tuy nhiên, với lượng diện tích rừng ngập mặn trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng đang giảm đi với tốc độ nhanh chóng do các hoạt động phá hoại, khai thác quá mức, chuyển đổi mục đích sử dụng, phục vụ sinh kế người dân…, đã gây ra những hậu quả nặng nề như thiệt hại về tài sản, con người từ thiên tai tại những khu vực bờ biển hay m...

  • Tac dong BDKH len DNN.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Trương Quang Học (2011)

  • “Đất ngập nước là những vùng đầm lầy, than bùn hoặc vùng nước tự nhiên hay nhân tạo, thường xuyên hay tạm thời, có nước chảy hay nước tù, là nước ngọt, nước lợ hay nước biển, kể cả những vùng nước biển có độ sâu không quá 6 m khi triều thấp” (Ramsar, 1971). Đất ngập nước (ĐNN) có vai trò quan trọng đối với tự nhiên và con người, tuy nhiên, trong thời gian qua, do những nguyên nhân khác nhau, chủ yếu là do bị khai thác quá mức, các hệ sinh thái ĐNN bị suy thoái nghiêm trọng trên phạm vi toàn cầu, gây ảnh hưởng về nhiều mặt tới tự nhiên và đời sống xã hội. Gần đây, dưới tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH), một mặt, các hệ sinh thái (HST) đất ngập nước chịu những rủi ro nặng nề ...

  • Sinh kế thích ứng.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Hoàng Thị Ngọc Hà; Trương Quang Học (2015)

  • Nghiên cứu Triển khai sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) được tiến hành tại quận Ngô Quyền, huyện Tiên Lãng và huyện Cát Hải, (Hải Phòng),huyện Tiền Hải (Thái Bình), huyện Giao Thủy (Nam Định) trong giai đoạn từ năm 2013 - 2014. Qua gần 1 năm triển khai, nghiên cứu đã đạt một số kết quả như: Đào tạo được hơn 100 tập huấn viên nòng cốt về Giảm nhẹ rủi ro thiên tai, thích ứng BĐKH và đánh giá tính dễ bị tổn thương, năng lực ứng phó thảm họa; Các tập huấn viên nòng cốt đã đánh giá được tính dễ bị tổn thương do BĐKH và năng lực ứng phó với thảm họa của địa phương; Xây dựng kế hoạch hành động quản lý rủi ro thiên tai và ứng phó BĐKH; Đề xuất mô hình sinh kế thích ứng với BĐKH ch...

  • Hệ sinh thái giao thông đường bộ.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Phạm Hoài Nam; Trương Quang Học (2015)

  • Việc phát triển hệ thống giao thông đường bộ hiện đại (hay còn gọi là hệ sinh thái giao thông đường bộ bền vững) là một xu hướng tất yếu trên toàn thế giới. Việt Nam là một nước đang phát triển, nơi mà việc xây dựng hạ tầng cơ sở, trong đó có hệ thống giao thông đường bộ, là một yêu cầu cấp thiết và rất quan trọng cho việc phát triển bền vững của đất nước. Vai trò của cộng đồng trong phát triển kinh tế-xã hội nói chung và trong phát triển hệ thống giao thông đường bộ nói riêng đã được đề cập đến trong nhiều chính sách của Chính phủ. Tuy nhiên, việc thực hiện và áp dụng trong thực tế của các chính sách đó còn nhiều hạn chế. Để hướng tới việc phát triển một hệ thống giao thông đ...

Browsing by Author Trương Quang Học

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 8 of 8
  • KHLN_00013.pdf.jpg
  • Book


  • Authors: - (2011)

  • Cuốn sách bao gồm bốn hợp phần: Tổng quan về BĐKH; Thích ứng với BĐKH; Giảm nhẹ BĐKH và Lồng ghép BBĐKH. Nội dung cuốn sách được thể hiện dưới hình thức hỏi đáp để tiện cho mục đích sử dụng.

  • 25_ Trương Quang Học Tiểu ban 6 264-274 Làn OK.doc.pdf.jpg
  • Book


  • Authors: Trương Quang Học (2016)

  • Trong hơn 20 năm phát triển theo hướng bền vững, Việt Nam đã thu được những thành tựu nhất định. Tuy nhiên, những thành tựu đạt được chưa xứng tầm với tiềm năng của đất nước: Phát triển chưa bền vững trong cả ba trụ cột: kinh tế, xã hội và đặc biệt là về môi trường. Năm 2015 là một năm bước ngoặc của thế giới trong phát triển bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu: 4 hiệp định toàn cầu của Liên Hiệp Quốc đã được thông qua (Khung Hành động Sendai về giảm thiểu rủi ro thiên tai, Chương trình Hành động Addis Ababa, Chương trình nghị sự 2030 về phát triển bền vững và Thỏa thuận Paris về khí hậu). Các hiệp định khu vực quan trọng cũng đang được triển khai và xây dựng (Hiệp định Đố...

  • Tiep can dua tren he sinh thai.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Trương Quang Học (2015)

  • Cách tiếp cận hệ sinh thái/dựa trên hệ sinh thái (do Công ước Đa dạng sinh học đề xuất vào năm 1995), khởi đầu là một chiến lược để quản lý tổng hợp tài nguyên thiên nhiên (đất, nước và sinh vật) và gần đây, được áp dụng rộng rãi cho phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Ở Việt Nam, cách tiếp cận dựa trên hệ sinh thái đã được nghiên cứu và triển khai từ cuối những năm 90, phục vụ cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học/tài nguyên. Gần đây, cách tiếp cận này đã được triển khai trong các lĩnh vực quản lý tổng hợp tài nguyên và ứng phó với biến đổi khí hậu, cả trong quá trình hoạch định chính sách và triển khai thực hiện trên thực tế. Theo đó, bên cạnh những kết quả b...

  • Kha nang ung dung REDD Luu Thi Thu Giang.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Lưu Thị Thu Giang; Trương Quang Học (2011)

  • Rừng ngập mặn từ lâu đã được biết đến với nhiều vai trò khác nhau như phòng, chống thiên tai, bảo vệ bờ biển, chống xói lở, hạn chế xâm nhập mặn, là nơi ở của nhiều loại thủy sản, bảo tồn đa dạng sinh học, lọc các chất ô nhiễm, chất cặn lắng và đặc biệt là vai trò cân bằng hệ sinh thái thông qua quá trình hấp thu khí CO2 và thải ra khí O2. Tuy nhiên, với lượng diện tích rừng ngập mặn trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng đang giảm đi với tốc độ nhanh chóng do các hoạt động phá hoại, khai thác quá mức, chuyển đổi mục đích sử dụng, phục vụ sinh kế người dân…, đã gây ra những hậu quả nặng nề như thiệt hại về tài sản, con người từ thiên tai tại những khu vực bờ biển hay m...

  • Tac dong BDKH len DNN.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Trương Quang Học (2011)

  • “Đất ngập nước là những vùng đầm lầy, than bùn hoặc vùng nước tự nhiên hay nhân tạo, thường xuyên hay tạm thời, có nước chảy hay nước tù, là nước ngọt, nước lợ hay nước biển, kể cả những vùng nước biển có độ sâu không quá 6 m khi triều thấp” (Ramsar, 1971). Đất ngập nước (ĐNN) có vai trò quan trọng đối với tự nhiên và con người, tuy nhiên, trong thời gian qua, do những nguyên nhân khác nhau, chủ yếu là do bị khai thác quá mức, các hệ sinh thái ĐNN bị suy thoái nghiêm trọng trên phạm vi toàn cầu, gây ảnh hưởng về nhiều mặt tới tự nhiên và đời sống xã hội. Gần đây, dưới tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH), một mặt, các hệ sinh thái (HST) đất ngập nước chịu những rủi ro nặng nề ...

  • Sinh kế thích ứng.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Hoàng Thị Ngọc Hà; Trương Quang Học (2015)

  • Nghiên cứu Triển khai sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) được tiến hành tại quận Ngô Quyền, huyện Tiên Lãng và huyện Cát Hải, (Hải Phòng),huyện Tiền Hải (Thái Bình), huyện Giao Thủy (Nam Định) trong giai đoạn từ năm 2013 - 2014. Qua gần 1 năm triển khai, nghiên cứu đã đạt một số kết quả như: Đào tạo được hơn 100 tập huấn viên nòng cốt về Giảm nhẹ rủi ro thiên tai, thích ứng BĐKH và đánh giá tính dễ bị tổn thương, năng lực ứng phó thảm họa; Các tập huấn viên nòng cốt đã đánh giá được tính dễ bị tổn thương do BĐKH và năng lực ứng phó với thảm họa của địa phương; Xây dựng kế hoạch hành động quản lý rủi ro thiên tai và ứng phó BĐKH; Đề xuất mô hình sinh kế thích ứng với BĐKH ch...

  • Hệ sinh thái giao thông đường bộ.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Phạm Hoài Nam; Trương Quang Học (2015)

  • Việc phát triển hệ thống giao thông đường bộ hiện đại (hay còn gọi là hệ sinh thái giao thông đường bộ bền vững) là một xu hướng tất yếu trên toàn thế giới. Việt Nam là một nước đang phát triển, nơi mà việc xây dựng hạ tầng cơ sở, trong đó có hệ thống giao thông đường bộ, là một yêu cầu cấp thiết và rất quan trọng cho việc phát triển bền vững của đất nước. Vai trò của cộng đồng trong phát triển kinh tế-xã hội nói chung và trong phát triển hệ thống giao thông đường bộ nói riêng đã được đề cập đến trong nhiều chính sách của Chính phủ. Tuy nhiên, việc thực hiện và áp dụng trong thực tế của các chính sách đó còn nhiều hạn chế. Để hướng tới việc phát triển một hệ thống giao thông đ...