Browsing by Author Trần, Đăng Quy

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 18 of 18
  • Prev
  • 1
  • Next
  • DT_00955.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Nguyễn, Văn Vượng; Lường, Thị Thu Hoài; Nguyễn, Bá Minh; Nguyễn, Đình Thái; Trần, Đăng Quy; Vũ, Văn Tích; Bùi, Văn Đông (2009)

  • Làm rõ đặc điểm cấu trúc uốn nếp đảo đẳng nghiêng và biến dạng đa pha của dọc đới đứt gãy Sông Cả. Nghiên cứu 3 giai đoạn uốn nếp quy mô lớn đã tác động đến khu vực nghiên cứu và 5 giai đoạn chuyển động của đới gãy Sông Cả, đồng thời làm sáng tỏ tính chất động học của đới đứt gãy Sông Cả trong giai đoạn hiện đại thuộc kiểu thuận phải. Xác định được tuổi biến dạng dẻo của đới đứt gãy Sông này ứng với giai đoạn chuyển dịch phải thuận xảy ra cách ngày nay 26, 27 triệu năm đi kèm với biến chất thấp của các đá dọc đới đứt gãy bằng phương pháp xác định tuổi đồng vị phóng xạ K/Ar trên khoáng vật illite. Tìm hiểu về tiến hóa trạng thái ứng suất kiến tạo trong Cenozoi và xây dựng được mô hình ...

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Nguyễn, Tài Tuệ (2024)

  • Radon là một trong các khí gây nguy hiểm phóng xạ cho con người. Trong nghiên cứu này, mô hình dự báo phát tán khí radon được xây dựng dựa trên dữ liệu đo ở mỏ đồng Sin Quyền. Đề tài đã thực hiện các bước để xây dựng và tối ưu cấu trúc mô hình, đánh giá khả năng dự báo của mô hình, phân tích so sánh với kết quả dự báo của các mô hình khác và phân tích độ nhạy để xác định các yếu tố quan trọng ảnh hướng đến kết quả dự báo. Mô hình ANN một lớp ẩn được xây dựng có ưu điểm cần ít tài nguyên tính toán trong huấn luyện và kiểm chứng; mô hình có thể được huấn luyện mà không cần giảm kích thước dữ liệu đầu vào. Mô hình cũng không bị vượt quá mức dự báo do các lỗi về huấn luyện (RMSE = 2,793) ...

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Lê, Thị Nga; Nguyễn, Đình Thái; Trần, Mạnh Liểu; Nguyễn, Thành Nam; Phạm, Thị Dậu; Nguyễn, Thị Hồng Huế; Nguyễn, Thị Duyên; Nguyễn, Thị Hảo (2019)

  • Biến đổi khí hậu (BĐKH) với những biểu hiện về gia tăng các thiên tai, hiện tượng thời tiết cực đoan đang gây tác động tiêu cực cho các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, các ngành và lĩnh vực khác nhau, đe dọa sự phát triển bền vững (PTBV) của các quốc gia. BĐKH là một trong những thách thức lớn nhất đối với các thành phố trên thế giới, đặc biệt là tại các thành phố có tốc độ đô thị hóa nhanh, thành phố ven biển. BĐKH đã gây ra các tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sức khỏe con người, sinh kế, tài sản cho các cộng đồng dân cư đô thị. BĐKH làm tăng mức độ tổn thương, hạn chế tăng trưởng kinh tế và ngăn cản các nỗ lực xóa đói giảm nghèo. Đà Nẵng là một trong số những thành phố ...

  • 01050002657.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Lương, Lê Huy;  Advisor: Trần, Đăng Quy (2015)

  • Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến địa hóa môi trường. Nghiên cứu các đặc điểm trầm tích. Nghiên cứu sự phân bố và mức độ tích lũy,ô nhiễm các nguyên tố vi lượng. Nghiên cứu sự phân bố và mức độ tích lũy, ô nhiễm các nguyên tố vi lượng. Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường và sử dụng bền vững vùng biển Đà Nẵng độ sâu 0-100 m nước.

  • 01050000496.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Trần, Đăng Quy;  Advisor: Mai, Trọng Nhuận; Đào, Mạnh Tiến (2012)

  • Nghiên cứu các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tác động đến địa hóa môi trường khu vực vịnh Tiên Yên, đặc biệt là yếu tố địa hình và thủy – hải văn khống chế sự phân bổ trầm tích, vật chất hữu cơ và nguyên tố vi lượng. Đánh giá các đặc điểm trầm tích mặt trong mối liên quan với khả năng lưu giữ các nguyên tố vi lượng, đặc trưng trầm tích tầng sâu bãi triều, đặc điểm pH, Eh trong nước và trầm tích. Nghiên cứu sự phân bố các nguyên tố vi lượng trong môi trường nước và trầm tích tầng mặt, tầng sâu bãi triều, đánh giá mức độ tích lũy và mức độ ô nhiễm các nguyên tố vi lượng trong nước và trầm tích. Tìm hiểu sự phân bố và nguồn gốc của vật chất hữu cơ trong trầm tích tầng mặt và tầng s...

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Mai, Trọng Nhuận, 1952-; Lưu, Việt Dũng; Nguyễn, Tài Tuệ; Trần, Đăng Quy; Nguyễn, Thị Thu Hà; Nguyễn, Thị Hoàng Hà; Phạm, Thị Nhung; Đỗ, Trọng Quốc; Lương, Lê Huy; Hà, Tiên (2018)

  • Trên cơ sở thực hiện nhiệm vụ thường xuyên theo chức năng của Phòng thí nghiệm (PTN) trọng điểm địa môi trường và ứng phó biến đổi khí hậu, chuyên đề “Nghiên cứu tổng quan về vai trò sinh thái và môi trường của rừng ngập mặn tại khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ” đã được thực hiện, từ đó tạo cơ sở để tìm hiểu và làm rõ hơn nữa ý nghĩa của công tác bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn phục vụ ứng phó với biến đổi khí hậu trong giai đoạn hiện nay.

  • 00060000211.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Nguyễn, Văn Vượng; Trần, Đăng Quy; Đinh, Xuân Thành; Nguyễn, Thị Thu Hà (2012)

  • Điều tra, khảo sát thực địa, đới ven biển Tiên Yên – Hà Cối. Xác định sự biến động môi trường lắng đọng trầm tích đáy trong Halocen bằng phương pháp đo địa chấn nông độ phân giải cao với hệ thống thiết bị hiện đại Georesource của Hà Lan. Xác định các đặc trưng địa hình đáy biển bằng hệ thống thiết bị đo vẽ hình đa tia tự động Geoswath của Anh. Xác định môi trường trầm tích và nước. Xây dựng cơ sở khoa học cho việc dự báo xu thế biến động điều kiện tự nhiên và địa môi trường khu vực nghiên cứu. Thành lập bản đồ hiện trạng điều kiện tự nhiên và địa môi trường khu vực nghiên cứu. Xây dựng các kịch bản dâng cao mực nước biển (0,5 m và 1,0 m) và tác động tới điều kiện tự nhiên, địa môi trư...

  • 01050004073.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Hoàng, Thị Nhung;  Advisor: Trần, Đăng Quy (2018)

  • Bộ tiêu chí đánh giá mức độ sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên xã Na Ư được xây dựng bao gồm 20 tiêu chí thuộc 3 hợp phần: (1) Hiệu quả sử dụng tài nguyên, (2) Môi trường và thiên tai và (3) Xã hội và Con người. Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên ở xã Na Ư ở mức trung bình, trong đó hiệu quả sử dụng tài nguyên ở mức trung bình thấp. Kết quả phân tích cho thấy hầu hết các chỉ tiêu môi trường đất và nước đều nằm trong giới hạn cho phép an toàn, không có biểu hiện ô nhiễm. Tài nguyên nước mặt được sử dụng chủ yếu cho mục đích sinh hoạt và nông nghiệp được đánh giá là nguồn nước hợp vệ sinh. Tài nguyên rừng những năm gần đây ở Na Ư được bảo vệ ...

  • 4238-49-8649-3-10-20180806.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Đặng, Minh Quân; Nguyễn, Tài Tuệ; Phạm, Thảo Nguyên; Lưu, Việt Dũng; Trần, Đăng Quy (2018)

  • Nghiên cứu phục hồi đặc điểm cổ môi trường và cổ khí hậu nhằm làm sáng tỏ các đặc trưng môi trường và khí hậu trong quá khứ. Các nghiên cứu cổ môi trường và cổ khí hậu cung cấp các thông tin quan trọng cho các nghiên cứu mô phỏng xu thế biến đổi môi trường và khí hậu trong tương lai. Mục tiêu của nghiên cứu này là phục hồi điều kiện cổ môi trường của khu vực hồ Ao Tiên, Vườn quốc gia Ba Bể bằng các chỉ thị đặc điểm thành phần độ hạt trầm tích, hàm lượng vật chất hữu cơ (OM), giá trị đồng vị bền carbon (δ13C) và nitơ (δ15N) và tỷ số C/N trong cột mẫu trầm tích. Sự biến đổi đồng thời về đặc điểm trầm tích và thành phần đồng vị bền chỉ ra rằng đặc điểm môi trường trong khoảng ...

  • TC_001048.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Mai, Trọng Nhuận; Nguyễn, Thị Thu Hà; Trần, Đăng Quy; Nguyễn, Thị Ngọc; Đỗ, Thị Thùy Linh; Nguyễn, Thị Minh Ngọc; Nguyễn, Thị Hồng Huệ; Phạm, Bảo Ngọc (2008)

  • The Vietnamese Wetlands Classification System is an important basis for governmental agencies, non-governmental organizations, and scientists to identify wetlands that are under-represented in the List of Wetlands of International and National Importance in order to encourage their designation and appropriate long term management. The classification also serves as a broad framework to aid the rapid identification of the main wetland habitats represented at each site, to provide units for mapping, and to encourage uniformity of concepts and terms in national wetland inventory. The Vietnamese Wetlands Classification System is a hierarchy of systems, subsystems, classes, and types or sub...

  • Assessment of Effectiveness of Science and Technology.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Mai, Trọng Nhuận; Trương, Xuân Cừ; Nguyễn, Thị Hoàng Hà; Trần, Đăng Quy; Phạm, Thùy Linh; Nguyễn, Tài Tuệ; Lưu, Việt Dũng (2020)

  • Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đề xuất bộ chỉ thị đánh giá tính hiệu quả của các đề tài, dự án khoa học và công nghệ. Tính hiệu quả của các đề tài, dự án được đánh giá dựa trên 03 hợp phần gồm 20 chỉ thị: 1) Hiệu quả về khoa học và công nghệ gồm 12 chỉ thị; 2) Hiệu quả về nguồn lực thực hiện gồm 04 chỉ thị; và 3) Hiệu quả về đào tạo gồm 04 chỉ thị. Các chỉ thị này được đánh giá định lượng theo thang điểm 0-1, trong đó giá trị 0 thể hiện mức chưa hiệu quả và giá trị 1 thể hiện mức hiệu quả cao nhất. Các chỉ thị được đánh giá định lượng dựa vào số lượng kết quả, sản phẩm được tạo ra và so sánh giữa số lượng thực tế so với đăng kí trong hợp đồng/thuyết minh. Để kiểm nghiệm bộ ...

  • Đánh giá khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu cấp hộ gia đình tại huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Hảo; Nguyễn, Tài Tuệ; Trần, Đăng Quy; Nguyễn, Đức Hoài; Mai, Trọng Nhuận (2016)

  • Huyện Hoà Vang, thành phố Đà Nẵng là khu vực chịu ảnh hưởng mạnh của thiên tai và biến đổi khí hậu (BĐKH). Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào xây dựng bộ chỉ số đánh giá khả năng thích ứng (KNTƯ) với BĐKH cấp hộ gia đình được thực hiện tại huyện Hòa Vang dẫn đến thiếu cơ sở khoa học và thực tiễn để xây dựng các chương trình nâng cao KNTƯ với BĐKH của cộng đồng. Bài báo này thực hiện xây dựng bộ chỉ số đánh giá KNTƯ cấp hộ gia đình gồm 31 chỉ số của các hợp phần: con người, kinh tế, sinh kế, xã hội, khả năng tiếp cận cơ sở hạ tầng và quản trị cho huyện Hoà Vang. Kết quả áp dụng bộ chỉ số đánh giá KNTƯ với BĐKH cho thấy mức độ nhận thức, kỹ năng và kinh nghiệm thích ứng với BĐKH của các ...

  • Đánh giá khả năng xử lý kim loại nặng trong nước sử dụng vật liệu chế tạo từ bùn thải mỏ chế biến sắt.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Lê, Sỹ Chính; Mai, Trọng Nhuận; Nguyễn, Xuân Hải; Nguyễn, Thị Hải; Đặng, Ngọc Thăng; Nguyễn, Tài Giang; Trần, Đăng Quy; Nguyễn, Thị Hoàng Hà (2016)

  • Nghiên cứu này được tiến hành để đánh giá khả năng hấp phụ kim loại nặng trong nước của vật liệu SBC-400-10S chế tạo từ bùn thải do chế biến quặng sắt thuộc tỉnh Bắc Kạn với 10% thủy tinh lỏng, nung ở nhiệt độ ở 4000C trong 3 giờ. Thí nghiệm được thực hiện trong 25 ngày sử dụng dung dịch pha chế tương tự với nước thải khu chế biến khoáng sản tỉnh Bắc Kạn với nồng độ Mn, Pb, Zn, As và Cd lần lượt là 20; 20; 6; 1và 0,5mg/L. Kết quả nghiên cứu cho thấy vật liệu SBC-400-10S có khả năng xử lý kim loại trong nước với hiệu suất Mn, Zn, Cd, Pb và As tương ứng là 27,9 - 97,6; 73,9 - 97,4; 51,0 - 53,0; 96,4 - 98,2 và 77,5 - 83,3%. Hàm lượng Pb, As, Cd và Mn trong nước sau hấp phụ cao hơn giới h...

  • document(33).pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Mạnh Hà; Nguyễn, Thị Dung; Bùi, Phương Thúy; Trần, Đăng Quy; Tạ, Thị Thảo; Từ, Bình Minh (2016)

  • Hàm lượng các kim loại nặng Mn, Cu, Zn, Cd và Hg được phân tích trong 29 mẫu trầm tích bềmặt và trầm tích lõi lấy từcác vùng ven biển cách bờkhoảng 30 km từNghệAn đến Quảng Trị, Việt Nam nhằm đánh giá mức độô nhiễm, sựphân bốtheo không gian và độ sâu. Hàm lượng các kim loại trong trầm tích mặt ởkhu vực nghiên cứu lần lượt là: Mn 12,8 - 835 mg/kg (trung bình: 438 mg/kg); Cu 3,42 - 35,1 mg/kg (trung bình 16,1 mg/kg); Zn 27,9 - 312 mg/kg (trung bình 195 mg/kg); Cd 0,10 - 1,24 mg/kg (trung bình: 0,412 mg/kg); Hg 0,00 - 6,81 mg/kg (trung bình là 2,06 mg/kg); Pb 8,41 - 44,9 mg/kg (trung bình: 19,8 mg/kg). Sựphân bốcủa các kim loại Cu, Pb, Zn, Cd, Mn tương đối giống nhau. Nồ...

  • 4268-49-8866-1-10-20180924.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Đức Hoài; Nguyễn, Quốc Biên; Lê, Thuỳ Linh; Nguyễn, Thị Lý; Lương, Lê Huy; Hà, Tiên; Nguyễn, Tài Tuệ; Lưu, Việt Dũng; Nguyễn, Thị Hoàng Hà; Nguyễn, Thị Thu Hà; Mai, Trọng Nhuận; Trần, Đăng Quy (2018)

  • Na Ư là một xã biên giới Việt - Lào nằm ở phía tây của tỉnh Điện Biên. Việc xây dựng mô hình phát triển bền vững tích hợp kinh tế, môi trường, hệ sinh thái và an ninh phi truyền thống (3E+1) là nhu cầu cấp thiết nhằm thúc đẩy sự phát triển của cộng đồng địa phương, trong đó tài nguyên đất và nước là những yếu tố đầu vào quan trọng. Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá tài nguyên đất và nước của xã Na Ư nhằm định hướng sử dụng bền vững phục vụ cho việc xây dựng mô hình trên. Kết quả nghiên cứu cho thấy Na Ư có địa hình dốc, đất cho sản xuất nông nghiệp hạn chế, tổng N từ nghèo đến trung bình, tổng P từ trung bình đến giàu, tổng K₂O từ khá đến giàu và chất hữu cơ từ giàu đến rất g...

  • Đặc điểm điều kiện địa hóa sinh thái của sá sùng (Sipuculus nudus) ở rừng ngập mặn Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Tài Tuệ; Phạm, Thảo Nguyên; Nguyễn, Thị Thu Huyền; Trần, Đăng Quy; Đặng, Minh Quân; Nguyễn, Đình Thái; Mai, Trọng Nhuận (2016)

  • Sá sùng (Sipuculus nudus) là nguồn lợi thủy sản có giá trị kinh tế cao của người dân vùng ven biển tỉnh Quảng Ninh. Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về đặc điểm sinh học và môi trường sống nhưng chưa có nghiên cứu xác định đặc điểm địa hóa sinh thái, nguồn thức ăn và bậc dinh dưỡng của sá sùng. Điều này dẫn đến thiếu cơ sở khoa học để xây dựng các giải pháp bảo vệ đa dạng sinh học, duy trì sản lượng của nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá này. Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định được đặc điểm địa hóa sinh thái của sá sùng tại rừng ngập mặn Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng sá sùng sinh sống chủ yếu tại các bãi triều xung quanh rừng ngập mặn có...

Browsing by Author Trần, Đăng Quy

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 18 of 18
  • DT_00955.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Nguyễn, Văn Vượng; Lường, Thị Thu Hoài; Nguyễn, Bá Minh; Nguyễn, Đình Thái; Trần, Đăng Quy; Vũ, Văn Tích; Bùi, Văn Đông (2009)

  • Làm rõ đặc điểm cấu trúc uốn nếp đảo đẳng nghiêng và biến dạng đa pha của dọc đới đứt gãy Sông Cả. Nghiên cứu 3 giai đoạn uốn nếp quy mô lớn đã tác động đến khu vực nghiên cứu và 5 giai đoạn chuyển động của đới gãy Sông Cả, đồng thời làm sáng tỏ tính chất động học của đới đứt gãy Sông Cả trong giai đoạn hiện đại thuộc kiểu thuận phải. Xác định được tuổi biến dạng dẻo của đới đứt gãy Sông này ứng với giai đoạn chuyển dịch phải thuận xảy ra cách ngày nay 26, 27 triệu năm đi kèm với biến chất thấp của các đá dọc đới đứt gãy bằng phương pháp xác định tuổi đồng vị phóng xạ K/Ar trên khoáng vật illite. Tìm hiểu về tiến hóa trạng thái ứng suất kiến tạo trong Cenozoi và xây dựng được mô hình ...

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Nguyễn, Tài Tuệ (2024)

  • Radon là một trong các khí gây nguy hiểm phóng xạ cho con người. Trong nghiên cứu này, mô hình dự báo phát tán khí radon được xây dựng dựa trên dữ liệu đo ở mỏ đồng Sin Quyền. Đề tài đã thực hiện các bước để xây dựng và tối ưu cấu trúc mô hình, đánh giá khả năng dự báo của mô hình, phân tích so sánh với kết quả dự báo của các mô hình khác và phân tích độ nhạy để xác định các yếu tố quan trọng ảnh hướng đến kết quả dự báo. Mô hình ANN một lớp ẩn được xây dựng có ưu điểm cần ít tài nguyên tính toán trong huấn luyện và kiểm chứng; mô hình có thể được huấn luyện mà không cần giảm kích thước dữ liệu đầu vào. Mô hình cũng không bị vượt quá mức dự báo do các lỗi về huấn luyện (RMSE = 2,793) ...

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Lê, Thị Nga; Nguyễn, Đình Thái; Trần, Mạnh Liểu; Nguyễn, Thành Nam; Phạm, Thị Dậu; Nguyễn, Thị Hồng Huế; Nguyễn, Thị Duyên; Nguyễn, Thị Hảo (2019)

  • Biến đổi khí hậu (BĐKH) với những biểu hiện về gia tăng các thiên tai, hiện tượng thời tiết cực đoan đang gây tác động tiêu cực cho các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, các ngành và lĩnh vực khác nhau, đe dọa sự phát triển bền vững (PTBV) của các quốc gia. BĐKH là một trong những thách thức lớn nhất đối với các thành phố trên thế giới, đặc biệt là tại các thành phố có tốc độ đô thị hóa nhanh, thành phố ven biển. BĐKH đã gây ra các tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sức khỏe con người, sinh kế, tài sản cho các cộng đồng dân cư đô thị. BĐKH làm tăng mức độ tổn thương, hạn chế tăng trưởng kinh tế và ngăn cản các nỗ lực xóa đói giảm nghèo. Đà Nẵng là một trong số những thành phố ...

  • 01050002657.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Lương, Lê Huy;  Advisor: Trần, Đăng Quy (2015)

  • Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến địa hóa môi trường. Nghiên cứu các đặc điểm trầm tích. Nghiên cứu sự phân bố và mức độ tích lũy,ô nhiễm các nguyên tố vi lượng. Nghiên cứu sự phân bố và mức độ tích lũy, ô nhiễm các nguyên tố vi lượng. Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường và sử dụng bền vững vùng biển Đà Nẵng độ sâu 0-100 m nước.

  • 01050000496.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Trần, Đăng Quy;  Advisor: Mai, Trọng Nhuận; Đào, Mạnh Tiến (2012)

  • Nghiên cứu các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tác động đến địa hóa môi trường khu vực vịnh Tiên Yên, đặc biệt là yếu tố địa hình và thủy – hải văn khống chế sự phân bổ trầm tích, vật chất hữu cơ và nguyên tố vi lượng. Đánh giá các đặc điểm trầm tích mặt trong mối liên quan với khả năng lưu giữ các nguyên tố vi lượng, đặc trưng trầm tích tầng sâu bãi triều, đặc điểm pH, Eh trong nước và trầm tích. Nghiên cứu sự phân bố các nguyên tố vi lượng trong môi trường nước và trầm tích tầng mặt, tầng sâu bãi triều, đánh giá mức độ tích lũy và mức độ ô nhiễm các nguyên tố vi lượng trong nước và trầm tích. Tìm hiểu sự phân bố và nguồn gốc của vật chất hữu cơ trong trầm tích tầng mặt và tầng s...

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Mai, Trọng Nhuận, 1952-; Lưu, Việt Dũng; Nguyễn, Tài Tuệ; Trần, Đăng Quy; Nguyễn, Thị Thu Hà; Nguyễn, Thị Hoàng Hà; Phạm, Thị Nhung; Đỗ, Trọng Quốc; Lương, Lê Huy; Hà, Tiên (2018)

  • Trên cơ sở thực hiện nhiệm vụ thường xuyên theo chức năng của Phòng thí nghiệm (PTN) trọng điểm địa môi trường và ứng phó biến đổi khí hậu, chuyên đề “Nghiên cứu tổng quan về vai trò sinh thái và môi trường của rừng ngập mặn tại khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ” đã được thực hiện, từ đó tạo cơ sở để tìm hiểu và làm rõ hơn nữa ý nghĩa của công tác bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn phục vụ ứng phó với biến đổi khí hậu trong giai đoạn hiện nay.

  • 00060000211.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Nguyễn, Văn Vượng; Trần, Đăng Quy; Đinh, Xuân Thành; Nguyễn, Thị Thu Hà (2012)

  • Điều tra, khảo sát thực địa, đới ven biển Tiên Yên – Hà Cối. Xác định sự biến động môi trường lắng đọng trầm tích đáy trong Halocen bằng phương pháp đo địa chấn nông độ phân giải cao với hệ thống thiết bị hiện đại Georesource của Hà Lan. Xác định các đặc trưng địa hình đáy biển bằng hệ thống thiết bị đo vẽ hình đa tia tự động Geoswath của Anh. Xác định môi trường trầm tích và nước. Xây dựng cơ sở khoa học cho việc dự báo xu thế biến động điều kiện tự nhiên và địa môi trường khu vực nghiên cứu. Thành lập bản đồ hiện trạng điều kiện tự nhiên và địa môi trường khu vực nghiên cứu. Xây dựng các kịch bản dâng cao mực nước biển (0,5 m và 1,0 m) và tác động tới điều kiện tự nhiên, địa môi trư...

  • 01050004073.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Hoàng, Thị Nhung;  Advisor: Trần, Đăng Quy (2018)

  • Bộ tiêu chí đánh giá mức độ sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên xã Na Ư được xây dựng bao gồm 20 tiêu chí thuộc 3 hợp phần: (1) Hiệu quả sử dụng tài nguyên, (2) Môi trường và thiên tai và (3) Xã hội và Con người. Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên ở xã Na Ư ở mức trung bình, trong đó hiệu quả sử dụng tài nguyên ở mức trung bình thấp. Kết quả phân tích cho thấy hầu hết các chỉ tiêu môi trường đất và nước đều nằm trong giới hạn cho phép an toàn, không có biểu hiện ô nhiễm. Tài nguyên nước mặt được sử dụng chủ yếu cho mục đích sinh hoạt và nông nghiệp được đánh giá là nguồn nước hợp vệ sinh. Tài nguyên rừng những năm gần đây ở Na Ư được bảo vệ ...

  • 4238-49-8649-3-10-20180806.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Đặng, Minh Quân; Nguyễn, Tài Tuệ; Phạm, Thảo Nguyên; Lưu, Việt Dũng; Trần, Đăng Quy (2018)

  • Nghiên cứu phục hồi đặc điểm cổ môi trường và cổ khí hậu nhằm làm sáng tỏ các đặc trưng môi trường và khí hậu trong quá khứ. Các nghiên cứu cổ môi trường và cổ khí hậu cung cấp các thông tin quan trọng cho các nghiên cứu mô phỏng xu thế biến đổi môi trường và khí hậu trong tương lai. Mục tiêu của nghiên cứu này là phục hồi điều kiện cổ môi trường của khu vực hồ Ao Tiên, Vườn quốc gia Ba Bể bằng các chỉ thị đặc điểm thành phần độ hạt trầm tích, hàm lượng vật chất hữu cơ (OM), giá trị đồng vị bền carbon (δ13C) và nitơ (δ15N) và tỷ số C/N trong cột mẫu trầm tích. Sự biến đổi đồng thời về đặc điểm trầm tích và thành phần đồng vị bền chỉ ra rằng đặc điểm môi trường trong khoảng ...

  • TC_001048.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Mai, Trọng Nhuận; Nguyễn, Thị Thu Hà; Trần, Đăng Quy; Nguyễn, Thị Ngọc; Đỗ, Thị Thùy Linh; Nguyễn, Thị Minh Ngọc; Nguyễn, Thị Hồng Huệ; Phạm, Bảo Ngọc (2008)

  • The Vietnamese Wetlands Classification System is an important basis for governmental agencies, non-governmental organizations, and scientists to identify wetlands that are under-represented in the List of Wetlands of International and National Importance in order to encourage their designation and appropriate long term management. The classification also serves as a broad framework to aid the rapid identification of the main wetland habitats represented at each site, to provide units for mapping, and to encourage uniformity of concepts and terms in national wetland inventory. The Vietnamese Wetlands Classification System is a hierarchy of systems, subsystems, classes, and types or sub...

  • Assessment of Effectiveness of Science and Technology.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Mai, Trọng Nhuận; Trương, Xuân Cừ; Nguyễn, Thị Hoàng Hà; Trần, Đăng Quy; Phạm, Thùy Linh; Nguyễn, Tài Tuệ; Lưu, Việt Dũng (2020)

  • Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đề xuất bộ chỉ thị đánh giá tính hiệu quả của các đề tài, dự án khoa học và công nghệ. Tính hiệu quả của các đề tài, dự án được đánh giá dựa trên 03 hợp phần gồm 20 chỉ thị: 1) Hiệu quả về khoa học và công nghệ gồm 12 chỉ thị; 2) Hiệu quả về nguồn lực thực hiện gồm 04 chỉ thị; và 3) Hiệu quả về đào tạo gồm 04 chỉ thị. Các chỉ thị này được đánh giá định lượng theo thang điểm 0-1, trong đó giá trị 0 thể hiện mức chưa hiệu quả và giá trị 1 thể hiện mức hiệu quả cao nhất. Các chỉ thị được đánh giá định lượng dựa vào số lượng kết quả, sản phẩm được tạo ra và so sánh giữa số lượng thực tế so với đăng kí trong hợp đồng/thuyết minh. Để kiểm nghiệm bộ ...

  • Đánh giá khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu cấp hộ gia đình tại huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Hảo; Nguyễn, Tài Tuệ; Trần, Đăng Quy; Nguyễn, Đức Hoài; Mai, Trọng Nhuận (2016)

  • Huyện Hoà Vang, thành phố Đà Nẵng là khu vực chịu ảnh hưởng mạnh của thiên tai và biến đổi khí hậu (BĐKH). Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào xây dựng bộ chỉ số đánh giá khả năng thích ứng (KNTƯ) với BĐKH cấp hộ gia đình được thực hiện tại huyện Hòa Vang dẫn đến thiếu cơ sở khoa học và thực tiễn để xây dựng các chương trình nâng cao KNTƯ với BĐKH của cộng đồng. Bài báo này thực hiện xây dựng bộ chỉ số đánh giá KNTƯ cấp hộ gia đình gồm 31 chỉ số của các hợp phần: con người, kinh tế, sinh kế, xã hội, khả năng tiếp cận cơ sở hạ tầng và quản trị cho huyện Hoà Vang. Kết quả áp dụng bộ chỉ số đánh giá KNTƯ với BĐKH cho thấy mức độ nhận thức, kỹ năng và kinh nghiệm thích ứng với BĐKH của các ...

  • Đánh giá khả năng xử lý kim loại nặng trong nước sử dụng vật liệu chế tạo từ bùn thải mỏ chế biến sắt.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Lê, Sỹ Chính; Mai, Trọng Nhuận; Nguyễn, Xuân Hải; Nguyễn, Thị Hải; Đặng, Ngọc Thăng; Nguyễn, Tài Giang; Trần, Đăng Quy; Nguyễn, Thị Hoàng Hà (2016)

  • Nghiên cứu này được tiến hành để đánh giá khả năng hấp phụ kim loại nặng trong nước của vật liệu SBC-400-10S chế tạo từ bùn thải do chế biến quặng sắt thuộc tỉnh Bắc Kạn với 10% thủy tinh lỏng, nung ở nhiệt độ ở 4000C trong 3 giờ. Thí nghiệm được thực hiện trong 25 ngày sử dụng dung dịch pha chế tương tự với nước thải khu chế biến khoáng sản tỉnh Bắc Kạn với nồng độ Mn, Pb, Zn, As và Cd lần lượt là 20; 20; 6; 1và 0,5mg/L. Kết quả nghiên cứu cho thấy vật liệu SBC-400-10S có khả năng xử lý kim loại trong nước với hiệu suất Mn, Zn, Cd, Pb và As tương ứng là 27,9 - 97,6; 73,9 - 97,4; 51,0 - 53,0; 96,4 - 98,2 và 77,5 - 83,3%. Hàm lượng Pb, As, Cd và Mn trong nước sau hấp phụ cao hơn giới h...

  • document(33).pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Mạnh Hà; Nguyễn, Thị Dung; Bùi, Phương Thúy; Trần, Đăng Quy; Tạ, Thị Thảo; Từ, Bình Minh (2016)

  • Hàm lượng các kim loại nặng Mn, Cu, Zn, Cd và Hg được phân tích trong 29 mẫu trầm tích bềmặt và trầm tích lõi lấy từcác vùng ven biển cách bờkhoảng 30 km từNghệAn đến Quảng Trị, Việt Nam nhằm đánh giá mức độô nhiễm, sựphân bốtheo không gian và độ sâu. Hàm lượng các kim loại trong trầm tích mặt ởkhu vực nghiên cứu lần lượt là: Mn 12,8 - 835 mg/kg (trung bình: 438 mg/kg); Cu 3,42 - 35,1 mg/kg (trung bình 16,1 mg/kg); Zn 27,9 - 312 mg/kg (trung bình 195 mg/kg); Cd 0,10 - 1,24 mg/kg (trung bình: 0,412 mg/kg); Hg 0,00 - 6,81 mg/kg (trung bình là 2,06 mg/kg); Pb 8,41 - 44,9 mg/kg (trung bình: 19,8 mg/kg). Sựphân bốcủa các kim loại Cu, Pb, Zn, Cd, Mn tương đối giống nhau. Nồ...

  • 4268-49-8866-1-10-20180924.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Đức Hoài; Nguyễn, Quốc Biên; Lê, Thuỳ Linh; Nguyễn, Thị Lý; Lương, Lê Huy; Hà, Tiên; Nguyễn, Tài Tuệ; Lưu, Việt Dũng; Nguyễn, Thị Hoàng Hà; Nguyễn, Thị Thu Hà; Mai, Trọng Nhuận; Trần, Đăng Quy (2018)

  • Na Ư là một xã biên giới Việt - Lào nằm ở phía tây của tỉnh Điện Biên. Việc xây dựng mô hình phát triển bền vững tích hợp kinh tế, môi trường, hệ sinh thái và an ninh phi truyền thống (3E+1) là nhu cầu cấp thiết nhằm thúc đẩy sự phát triển của cộng đồng địa phương, trong đó tài nguyên đất và nước là những yếu tố đầu vào quan trọng. Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá tài nguyên đất và nước của xã Na Ư nhằm định hướng sử dụng bền vững phục vụ cho việc xây dựng mô hình trên. Kết quả nghiên cứu cho thấy Na Ư có địa hình dốc, đất cho sản xuất nông nghiệp hạn chế, tổng N từ nghèo đến trung bình, tổng P từ trung bình đến giàu, tổng K₂O từ khá đến giàu và chất hữu cơ từ giàu đến rất g...

  • Đặc điểm điều kiện địa hóa sinh thái của sá sùng (Sipuculus nudus) ở rừng ngập mặn Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Tài Tuệ; Phạm, Thảo Nguyên; Nguyễn, Thị Thu Huyền; Trần, Đăng Quy; Đặng, Minh Quân; Nguyễn, Đình Thái; Mai, Trọng Nhuận (2016)

  • Sá sùng (Sipuculus nudus) là nguồn lợi thủy sản có giá trị kinh tế cao của người dân vùng ven biển tỉnh Quảng Ninh. Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về đặc điểm sinh học và môi trường sống nhưng chưa có nghiên cứu xác định đặc điểm địa hóa sinh thái, nguồn thức ăn và bậc dinh dưỡng của sá sùng. Điều này dẫn đến thiếu cơ sở khoa học để xây dựng các giải pháp bảo vệ đa dạng sinh học, duy trì sản lượng của nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá này. Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định được đặc điểm địa hóa sinh thái của sá sùng tại rừng ngập mặn Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng sá sùng sinh sống chủ yếu tại các bãi triều xung quanh rừng ngập mặn có...