- Article
Authors: Hoàng, Văn Chính; Trần, Minh Hợi; Đỗ, Ngọc Đài (2019) - Trong quá trình nghiên cứu họ Hồ tiêu (Piperaceae) ở Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh,
chúng tôi đã phát hiện và ghi nhận bổ sung loài Piper minutistigmum C. DC. cho hệ thực vật Việt
Nam, nâng tổng số loài của chi này lên 44 loài.
|
- Article
Authors: Lê, Duy Linh; Phạm, Hồng Ban; Trần, Minh Hợi; Đỗ, Ngọc Đài (2017) - Chemical composition of essential oils obtained from the leaf of Litsea lancilimba were reported. The analysis was performed by means of gas chromatography-flame ionization detector (GC-FID) and gas chromatography coupled with mass spectrometry (GC-MS). Thirty four components were identified in leaf oil of Litsea lancilimba, which represented about 90.8% of the total composition of the oil. The major constituents of the essential oil were benzaldehyde (52.0%), 1-ethyl-4-methoxybenzene (14.6%), β-caryophyllene (5.4%) and δ-cadinene (4.6%).
|
- Article
Authors: Lê, Duy Linh; Phạm, Hồng Ban; Trần, Minh Hợi; Đỗ, Ngọc Đài (2017) - The study result of diversity of Annonaceae in Vu Quang National park reported, 43 species and 1 variety among more than 207 reported species and varieties, new recorded list plants 4 genera, 28 species for Vu Quang. These plants are used to treat different diseases that we grouped into: 44 species and varieties for essential oils, 25 species for medicinal plants, 6 species for timber plants, 4 species for edible, 6 species for ornamental plants, 2 species for poisonous plants. In the stems form, the creeping vines dominated with 25 species, followed by small groups of trees with 10 species; groups of large trees with 6 species, groups of shrubs 3 species. There are 6 major habitats: ...
|
- -
Authors: Nguyễn, Tuấn Bằng; Advisor: Trần, Minh Hợi (2013) - Tình hình nghiên cứu và bảo tồn cây thuốc trên thế giới và tại Việt Nam. Tình hình khai thác sử dụng cây thuốc của cộng đồng dân cư sinh sống xung quanh khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn.
|
- Article
Authors: Hoàng, Văn Chính; Đậu, Bá Thìn; Ngô, Xuân Lương; Trần, Minh Hợi; Lê, Thị Hương (2017) - Hàm lượng tinh dầu ở lá loài Tiêu trên đá (Piper saxicola C. DC.) đạt 0,20% trọng lượng
tươi. Trong tinh dầu được đặc trưng bởi các sesquitecpen (85,9%); trong đó các sesquitecpen chứa
oxy chiếm 28,7%, các sesquitecpen hydrocacbon chiếm 57,2%; các thành phần khác chiếm tỷ lệ
không đáng kể. Đã xác định được 40 hợp chất chiếm 98,9% tổng lượng tinh dầu. Thành phần
chính của tinh dầu là trans calamen (16,4%), β-caryophyllen (14,8%), caryophyllene oxit (13,0%),
eucarvon (7,5%)
|
- Article
Authors: Hoàng, Văn Chính; Đậu, Bá Thìn; Trần, Minh Hợi; Lê, Thị Hương (2017) - Kết quả nghiên cứu bước đầu các loài cây cho tinh dầu ở VQG Bến En đã xác định được
410 loài, 180 chi của 45 họ thuộc 2 ngành thực vật bậc cao có mạch là Ngọc lan (Magnoliophyta)
và Thông (Pinophyta). Các loài cây tinh dầu thuộc 5 dạng thân chính là cây thân thảo với 123 loài,
cây gỗ nhỏ với 98 loài, cây bụi với 65 loài, cây leo trườn với 41 loài và cây gỗ lớn với 83 loài.
Ngoài cây tinh dầu thì trong 410 loài được xác định còn cho các giá trị sử dụng khác như làm
thuốc với 286 loài, làm cảnh 24 loài, ăn được 69 loài, cho gỗ 101 loài, cho gia vị 13 loài và thấp
nhất là cây cho dầu béo với 5 loài. Một số loài có trữ lượng trong tự nhiên lớn, có thể khai thác
như Thiên niê...
|
- Article
Authors: Nguyễn, Danh Hùng; Trần, Minh Hợi; Nguyễn, Thị Hoài Thương; Đỗ, Ngọc Đài (2019) - Kết quả điều tra thực vật lớp Một lá mầm ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên (BTTN) Pù Hoạt,
tỉnh Nghệ An đã xác định được 432 loài, 173 chi và 37 họ; bổ sung 8 họ, 76 chi và 260 loài cho
danh lục Pù Hoạt (2013). Lớp Một lá mầm Pù Hoạt có 22 loài có nguy cơ bị tuyệt chủng được ghi
trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) với 2 loài rất nguy cấp (CR), 6 loài nguy cấp (EN), 13 loài sẽ
nguy cấp (VU) và 1 loài ít nguy cấp (LR). Giá trị sử dụng của lớp Một lá mầm ở Pù Hoạt với cây
làm thuốc có số loài cao nhất 197 loài, cây làm cảnh 94 loài, cây ăn được 48 loài, cây cho tinh dầu
38 loài, cây cho thức ăn gia súc 35 loài, cây cho gia vị và cây đan lát cùng 12 loài, cây lấy gỗ 9
loài và cây cho sợi 8 loài....
|
- Article
Authors: Nguyễn, Danh Hùng; Đậu, Đình Cường; Trần, Minh Hợi; Đỗ, Ngọc Đài (2017) - Qua điều tra hệ thực vật xã Đồng Văn thuộc Khu Bảo tồn Thiên nhiên (BTTN) Pù Hoạt,
Nghệ An đã xác định được 557 loài, 344 chi và 134 họ thuộc 6 ngành thực vật bậc cao có mạch.
Trong đó, ngành Mộc lan là đa dạng nhất chiếm 90,64% tổng số loài. Hệ thực vật xã Đồng Văn
gồm có 24 loài có nguy cơ bị tuyệt chủng được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) với 10 loài
nguy cấp (EN) và 14 loài sẽ nguy cấp (VU). Có nhiều loài cây cho giá trị sử dụng, cây làm thuốc
có số loài cao nhất với 306 loài, cây lấy gỗ 119 loài, cây làm cảnh 39 loài, cây ăn được 55 loài, cây
cho tinh dầu 37 loài, cây cho sợi 10 loài, cây cho tanin 10 loài, cây cho dầu béo 9 loài, chất nhuộm
với 6 loài, thấp nhất ...
|