Browsing by Author Trần, Thị Lệ Quyên

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 11 of 11
  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Trịnh, Thành Trung (2022)

  • Nhiệm vụ khoa học “Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn Burkholderia pseudomallei từ một số loại trà, thảo dược và thực phẩm ở Việt Nam” được thực hiện nhằm mục đích điều tra hoạt tính kháng khuẩn in vitro của một số loại thảo mộc và cây thuốc cổ truyền phổ biến của Việt Nam đối với vi khuẩn B. pseudomallei. Tính ổn định của hoạt tính kháng khuẩn được đánh giá sau khi bào chế ở các nhiệt độ khác nhau và sau khi tiếp xúc với các điều kiện pH và dạ dày. Phổ kháng khuẩn, hoạt tính diệt khuẩn và độc tính tế bào của các mẫu cũng được nghiên cứu với mục tiêu tìm kiếm và minh chứng các loại thực phẩm/thảo dược ở Việt Nam có khả năng kháng vi khuẩn B. pseudomallei

  • item.jpg
  • Dissertation


  • Authors: Trần, Thị Lệ Quyên;  Advisor: Trịnh, Thành Trung; Bùi, Thị Việt Hà (2024)

  • Đề tài được thực hiện nhằm phát triển kỹ thuật mới phục vụ xét nghiệm nhanh melioidosis trong lâm sàng, và điều tra vi khuẩn B. pseudomallei ngoài môi trường với độ nhạy cao. Luận án đã đạt được các kết quả mới như sau: Phát triển thành công kỹ thuật WC/Hcp1-ELISA sử dụng kháng nguyên chủng B. pseudomallei VTCC70157 thuộc ST46 phổ biến ở Việt Nam để xét nghiệm melioidosis có độ nhạy và độ đặc hiệu cao (tương ứng 98,4% và 95,1%) với thời gian xét nghiệm nhanh dưới 2 giờ. Kỹ thuật được ứng dụng để xét nghiệm melioidosis tại BVĐK tỉnh Hà Tĩnh và BV TƯ Huế; Phát triển thành công kỹ thuật nuôi cấy làm giàu hai bước (TBSS-C50 48 giờ + EM 96 giờ) điều tra B. pseudomallei trong đất với tỷ lệ ...

  • 00060000439.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Lê, Thị Hoàng Yến; Nguyễn, Thị Hồng Nhung; Trần, Thị Lệ Quyên; Nguyễn, Thị Anh Đào (2018)

  • Nấm rễ nội cộng sinh (AMF-Arbuscular Mycorrhizal Fungi) là một nhóm nấm có lợi trong đất và sống cộng sinh trong rễ của thực vật bậc cao, chúng đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của thực vật cũng như hệ sinh thái. AMF được phát hiện từ ít nhất 400 triệu năm trước, và có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển và sinh sản của cả thực vật và nấm. AMF được xem là nhóm vi sinh vật chủ yếu tồn tại ở rễ và đất của cây trồng, chúng được tìm thấy trong hầu hết các sinh cảnh trên toàn thế giới và trong khoảng 90% các loài thực vật (Walker C, 1987). Mặc dù là nội cộng sinh bắt buộc nhưng giữa nấm và thực vật được được coi là mối quan hệ “Hội sinh”, do nó mang lại lợi ích c...

  • Phan lap.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Đào, Thị Lương; Nguyễn, Thị Anh Đào; Nguyễn, Thị Kim Quy; Trần, Thị Lệ Quyên; Dương, Văn Hợp; Trần, Quốc Việt; Ninh, Thị Len; Bùi, Thị Thu Huyền (2010)

  • Bảo quản thức ăn cho gia súc ở quy mô lớn là vấn đề đang được các nhà chăn nuôi quan tâm. Nó giúp thức ăn cho động vật không bị hỏng và giữ được dinh dưỡng trong thời gian dài. Bảo quản thức ăn cho gia súc bằng phương pháp ủ chua có bổ sung vi khuẩn lactic dựa vào khả năng ức chế các vi khuẩn gây thối, gây bệnh của axit lactic và kháng sinh bacterioxin do chúng sinh ra là một phương pháp bảo quản được nhiều quốc gia trên thế giới ứng dụng.

  • PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG TRÊN CÂY PHẢ HỆ CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN PHÂN LẬP TỪ RONG SỤN KAPPAPHICUS ALVAREZII.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Đào, Thị Lương; Hà, Thị Hằng; Trần, Thị Lệ Quyên; Dương, Văn Hợp (2010)

  • Việc định tên vi khuẩn chủ yếu dựa vào các thí nghiệm kiểu hình đã và đang được sử dụng phổ biến tại nhiều phòng thí nghiệm. Các thí nghiệm này có thể sử dụng các kít tự động hoặc bán tự động, trong đó có thể kể đến kit API, nó được sử dụng rộng rãi và được chấp nhận là một hệ thống định tên vi khuẩn đáng tin cậy. Tuy nhiên, các thí ngiệm về kiểu hình mắc một số vấn đề cố hữu: (i) không phải các chủng trong cùng một loài biểu hiện cùng một đặc điểm; (ii) cùng một chủng có thể cho kết quả khác nhau ở các lần lặp lại thí nghiệm; (iii) dữ liệu tương ứng không cập nhật các loài mới hoặc chưa được mô tả; (iv) kết quả của thí nghiệm phụ thuộc vào chuyên môn và kinh nghiệm của từng cá nhân, ...

  • 00060000130.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Đào, Thị Lương; Trần, Thị Lệ Quyên; Hoàng, Văn Vinh; Hà, Thị Hằng (2011)

  • Khảo sát khả năng sinh CoQ10 của một số chủng nấm men được lưu giữ trong bộ giống nấm men của Bảo tàng Giống Vi sinh vật- Viện Vi sinh vật và Công nghệ Sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và phân loại chủng có khả năng sinh CoQ10 cao. Nghiên cứu các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến lên men thu sinh khối và sinh CoQ10. Tách chiết CoQ10 bằng các phương pháp khác nhau nhằm tìm ra phương pháp tách chiết đơn giản và hiệu quả nhất Khảo sát khả năng sinh CoQ10 của 80 chủng nấm men được lưu giữ tại Bảo tàng giống Vi sinh vật cho thấy có 11,25% số chủng cho hàm lượng CoQ10 cao () Khảo sát khả năng sinh CoQ10 của 80 chủng nấm men được lưu giữ tại Bảo tàng...

  • TUYỂN CHỌN VÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CỦA CÁC CHỦNG NẤM MEN SINH COENZYME Q10 PHÂN LẬP Ở VIỆT NAM.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Đào, Thị Lương; Trần, Thị Lệ Quyên (2009)

  • Screening of 80 yeast strains belong to 12 genera containing CoQ10, are storing at Vietnam Type Culture Collection. The content of CoQ10 in 9 strains (11.25%) were high (> 2 mg/g biomass), 33 strains (41,25%) were from 1.0≤CoQ10<2 mg/g biomass and 38 strains (47.5%) had levels <1.0 mg/g biomass. Among the nine yeast strains had high CoQ10 content, 5 strains belonged to the genus Cryptococcus, the remaining four strains of 3 genera, including Rhodosporium, Trichosporon and Dexomyces. Of 9 strains, seven strains were isolated from Phong Nha-Ke Bang National Park. D1/D2 26S rDNA sequence analysis and the morphological characteristics showed that three strains (S02, S09.5 and S13.2) were ...

  • 00050000975_Noi_dung.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Trần, Thị Lệ Quyên;  Advisor: Nguyễn, Quý Thanh, người hướng dẫn (2011)

  • 110 tr. + CD-ROM+ Tóm tắt; Luận văn ThS. Đo lường và đánh giá trong giáo dục -- Viện Đảm bảo Chất lượng Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011; Electronic Resources; Tổng quan nghiên cứu về quản trị đại học. Đánh giá mức độ đóng góp và vai trò của phụ nữ trong hoạt động quản trị đại học (QTĐH). Phát hiện sự khác biệt trong quá trình tham gia các hoạt động QTĐH và sự hài lòng trong môi trường làm việc giữa cán bộ nhân v (...)

  • document.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Trịnh, Thành Trung; Phan, Lạc Dũng; Trần, Thị Lệ Quyên; Dương, Văn Hợp; Đào, Thị Lương (2013)

  • Nhóm Bacillus subtilis là một nhóm gồm ít nhất 9 loài vi khuẩn có chung các đặc điểm kiểu hình và có tính tương đồng đoạn gen 16S rRNA cao. Định danh các loài trong nhóm này đòi hỏi phải sử dụng tổ hợp nhiều kỹ thuật phân loại hiện đại. Từ 315 chủng vi khuẩn hiếu khí sinh nội bào tử phân lập tại Sa Pa, chúng tôi đã phân tích trình tự gen 16S rRNA của 63 chủng vi khuẩn có đặc điểm hình thái khuẩn lạc khác nhau. Duy nhất chủng SP 1901 được phân loại vào nhóm vi khuẩn B. subtilis. Để xác minh kết quả trên, chúng tôi tiến hành phân tích trình tự 6 gen gyrA, rpoB, purH, polC, groEL và 16S rRNA. Phân tích trình tự và xây dựng cây phát sinh chủng loại đa gen, chủng SP 1901 được định danh là ...

Browsing by Author Trần, Thị Lệ Quyên

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 11 of 11
  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Trịnh, Thành Trung (2022)

  • Nhiệm vụ khoa học “Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn Burkholderia pseudomallei từ một số loại trà, thảo dược và thực phẩm ở Việt Nam” được thực hiện nhằm mục đích điều tra hoạt tính kháng khuẩn in vitro của một số loại thảo mộc và cây thuốc cổ truyền phổ biến của Việt Nam đối với vi khuẩn B. pseudomallei. Tính ổn định của hoạt tính kháng khuẩn được đánh giá sau khi bào chế ở các nhiệt độ khác nhau và sau khi tiếp xúc với các điều kiện pH và dạ dày. Phổ kháng khuẩn, hoạt tính diệt khuẩn và độc tính tế bào của các mẫu cũng được nghiên cứu với mục tiêu tìm kiếm và minh chứng các loại thực phẩm/thảo dược ở Việt Nam có khả năng kháng vi khuẩn B. pseudomallei

  • item.jpg
  • Dissertation


  • Authors: Trần, Thị Lệ Quyên;  Advisor: Trịnh, Thành Trung; Bùi, Thị Việt Hà (2024)

  • Đề tài được thực hiện nhằm phát triển kỹ thuật mới phục vụ xét nghiệm nhanh melioidosis trong lâm sàng, và điều tra vi khuẩn B. pseudomallei ngoài môi trường với độ nhạy cao. Luận án đã đạt được các kết quả mới như sau: Phát triển thành công kỹ thuật WC/Hcp1-ELISA sử dụng kháng nguyên chủng B. pseudomallei VTCC70157 thuộc ST46 phổ biến ở Việt Nam để xét nghiệm melioidosis có độ nhạy và độ đặc hiệu cao (tương ứng 98,4% và 95,1%) với thời gian xét nghiệm nhanh dưới 2 giờ. Kỹ thuật được ứng dụng để xét nghiệm melioidosis tại BVĐK tỉnh Hà Tĩnh và BV TƯ Huế; Phát triển thành công kỹ thuật nuôi cấy làm giàu hai bước (TBSS-C50 48 giờ + EM 96 giờ) điều tra B. pseudomallei trong đất với tỷ lệ ...

  • 00060000439.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Lê, Thị Hoàng Yến; Nguyễn, Thị Hồng Nhung; Trần, Thị Lệ Quyên; Nguyễn, Thị Anh Đào (2018)

  • Nấm rễ nội cộng sinh (AMF-Arbuscular Mycorrhizal Fungi) là một nhóm nấm có lợi trong đất và sống cộng sinh trong rễ của thực vật bậc cao, chúng đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của thực vật cũng như hệ sinh thái. AMF được phát hiện từ ít nhất 400 triệu năm trước, và có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển và sinh sản của cả thực vật và nấm. AMF được xem là nhóm vi sinh vật chủ yếu tồn tại ở rễ và đất của cây trồng, chúng được tìm thấy trong hầu hết các sinh cảnh trên toàn thế giới và trong khoảng 90% các loài thực vật (Walker C, 1987). Mặc dù là nội cộng sinh bắt buộc nhưng giữa nấm và thực vật được được coi là mối quan hệ “Hội sinh”, do nó mang lại lợi ích c...

  • Phan lap.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Đào, Thị Lương; Nguyễn, Thị Anh Đào; Nguyễn, Thị Kim Quy; Trần, Thị Lệ Quyên; Dương, Văn Hợp; Trần, Quốc Việt; Ninh, Thị Len; Bùi, Thị Thu Huyền (2010)

  • Bảo quản thức ăn cho gia súc ở quy mô lớn là vấn đề đang được các nhà chăn nuôi quan tâm. Nó giúp thức ăn cho động vật không bị hỏng và giữ được dinh dưỡng trong thời gian dài. Bảo quản thức ăn cho gia súc bằng phương pháp ủ chua có bổ sung vi khuẩn lactic dựa vào khả năng ức chế các vi khuẩn gây thối, gây bệnh của axit lactic và kháng sinh bacterioxin do chúng sinh ra là một phương pháp bảo quản được nhiều quốc gia trên thế giới ứng dụng.

  • PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG TRÊN CÂY PHẢ HỆ CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN PHÂN LẬP TỪ RONG SỤN KAPPAPHICUS ALVAREZII.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Đào, Thị Lương; Hà, Thị Hằng; Trần, Thị Lệ Quyên; Dương, Văn Hợp (2010)

  • Việc định tên vi khuẩn chủ yếu dựa vào các thí nghiệm kiểu hình đã và đang được sử dụng phổ biến tại nhiều phòng thí nghiệm. Các thí nghiệm này có thể sử dụng các kít tự động hoặc bán tự động, trong đó có thể kể đến kit API, nó được sử dụng rộng rãi và được chấp nhận là một hệ thống định tên vi khuẩn đáng tin cậy. Tuy nhiên, các thí ngiệm về kiểu hình mắc một số vấn đề cố hữu: (i) không phải các chủng trong cùng một loài biểu hiện cùng một đặc điểm; (ii) cùng một chủng có thể cho kết quả khác nhau ở các lần lặp lại thí nghiệm; (iii) dữ liệu tương ứng không cập nhật các loài mới hoặc chưa được mô tả; (iv) kết quả của thí nghiệm phụ thuộc vào chuyên môn và kinh nghiệm của từng cá nhân, ...

  • 00060000130.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Đào, Thị Lương; Trần, Thị Lệ Quyên; Hoàng, Văn Vinh; Hà, Thị Hằng (2011)

  • Khảo sát khả năng sinh CoQ10 của một số chủng nấm men được lưu giữ trong bộ giống nấm men của Bảo tàng Giống Vi sinh vật- Viện Vi sinh vật và Công nghệ Sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và phân loại chủng có khả năng sinh CoQ10 cao. Nghiên cứu các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến lên men thu sinh khối và sinh CoQ10. Tách chiết CoQ10 bằng các phương pháp khác nhau nhằm tìm ra phương pháp tách chiết đơn giản và hiệu quả nhất Khảo sát khả năng sinh CoQ10 của 80 chủng nấm men được lưu giữ tại Bảo tàng giống Vi sinh vật cho thấy có 11,25% số chủng cho hàm lượng CoQ10 cao () Khảo sát khả năng sinh CoQ10 của 80 chủng nấm men được lưu giữ tại Bảo tàng...

  • TUYỂN CHỌN VÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI CỦA CÁC CHỦNG NẤM MEN SINH COENZYME Q10 PHÂN LẬP Ở VIỆT NAM.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Đào, Thị Lương; Trần, Thị Lệ Quyên (2009)

  • Screening of 80 yeast strains belong to 12 genera containing CoQ10, are storing at Vietnam Type Culture Collection. The content of CoQ10 in 9 strains (11.25%) were high (> 2 mg/g biomass), 33 strains (41,25%) were from 1.0≤CoQ10<2 mg/g biomass and 38 strains (47.5%) had levels <1.0 mg/g biomass. Among the nine yeast strains had high CoQ10 content, 5 strains belonged to the genus Cryptococcus, the remaining four strains of 3 genera, including Rhodosporium, Trichosporon and Dexomyces. Of 9 strains, seven strains were isolated from Phong Nha-Ke Bang National Park. D1/D2 26S rDNA sequence analysis and the morphological characteristics showed that three strains (S02, S09.5 and S13.2) were ...

  • 00050000975_Noi_dung.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Trần, Thị Lệ Quyên;  Advisor: Nguyễn, Quý Thanh, người hướng dẫn (2011)

  • 110 tr. + CD-ROM+ Tóm tắt; Luận văn ThS. Đo lường và đánh giá trong giáo dục -- Viện Đảm bảo Chất lượng Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011; Electronic Resources; Tổng quan nghiên cứu về quản trị đại học. Đánh giá mức độ đóng góp và vai trò của phụ nữ trong hoạt động quản trị đại học (QTĐH). Phát hiện sự khác biệt trong quá trình tham gia các hoạt động QTĐH và sự hài lòng trong môi trường làm việc giữa cán bộ nhân v (...)

  • document.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Trịnh, Thành Trung; Phan, Lạc Dũng; Trần, Thị Lệ Quyên; Dương, Văn Hợp; Đào, Thị Lương (2013)

  • Nhóm Bacillus subtilis là một nhóm gồm ít nhất 9 loài vi khuẩn có chung các đặc điểm kiểu hình và có tính tương đồng đoạn gen 16S rRNA cao. Định danh các loài trong nhóm này đòi hỏi phải sử dụng tổ hợp nhiều kỹ thuật phân loại hiện đại. Từ 315 chủng vi khuẩn hiếu khí sinh nội bào tử phân lập tại Sa Pa, chúng tôi đã phân tích trình tự gen 16S rRNA của 63 chủng vi khuẩn có đặc điểm hình thái khuẩn lạc khác nhau. Duy nhất chủng SP 1901 được phân loại vào nhóm vi khuẩn B. subtilis. Để xác minh kết quả trên, chúng tôi tiến hành phân tích trình tự 6 gen gyrA, rpoB, purH, polC, groEL và 16S rRNA. Phân tích trình tự và xây dựng cây phát sinh chủng loại đa gen, chủng SP 1901 được định danh là ...