Browsing by Author Vũ, Thị Minh Thắng

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 7 of 7
  • 13.pdf.jpg
  • Working Paper


  • Authors: Rolf, Jensen; Donald M, Peppard Jr; Vũ, Thị Minh Thắng (2008)

  • Chủ đề của bài viết này là di cư tuần hoàn [circular migration] của những phụ nữ nông thôn đang làm việc trong khu vực phi chính thức của nền kinh tế Hà Nội. Chọn những người phụ nữ bán rong hoa quả và rau bằng quang gánh làm đối tượng của một nghiên cứu trường hợp, chúng tôi xem xét khả năng họ tận dụng một cách dễ dàng những cơ hội việc làm thuộc dạng lao động giản đơn, không đòi hỏi kỹ năng ở khu vực phi chính thức để kiếm thêm thu nhập. Từ lâu, người ta biết rõ rằng các gia đình nông thôn cần có thu nhập ngoài nông nghiệp để tồn tại, nhưng một điểm quan trọng cần nhấn mạnh ở đây là di cư tuần hoàn là cách mà những gia đình này đã chọn lựa để có thể duy trì gốc rễ và bản sắc nông t...

  • Cán bộ trẻ và học viên sau đại học(20).pdf.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Nguyễn, Thị Thúy Hằng; Vũ, Thị Minh Thắng (2015)

  • Có thể thấy rằng, các tờ báo trước năm 1945 là những nguổn sử liệu vô giá, cung cấp thông tin một cách sống động vé đời sống cộng đồng - các nhà báo cũng như độc giả của họ dưới chế độ thực dân. Báo chí cũng cho ta một cái nhìn sầu sắc về những nhà báo - những người là cẩu nối cho những khát vọng và mong mỏi của công chúng, và tờ báo là diễn đàn cho các cuộc thảo luận về chính sách của chính quyền, thúc giục quần chúng xuống đường, phát động các phong trào cách mạng quốc gia... Và chỉ có thể thực hiện được nghiên cứu này, khi kết hợp một cách hài hòa các phương pháp nghiên cứu liên ngành, giữa Báo chí học, chính trị học và Sử học

  • 384(2008-4)_p12-20.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Đỗ, Hương Thảo; Vũ, Thị Minh Thắng (2008)

  • Bài viết giới thiệu lịch sử hình thành,phát triển của trường thi Hương Nam Định, các quy định liên quan đến việc xây dựng, tổ chức trường thi, đến quan trường, sĩ tử. Từ đó, các tác giả mong muốn góp phần phản ánh thực trạng của giáo dục Nho học nói riêng và những chuyển biến văn hóa-xã hội nói chung tại Việt Nam thời phong kiến giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.

  • 385(2008-5)_p49-59.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Đỗ, Thị Hương Thảo; Vũ, Thị Minh Thắng (2008)

  • Năm 1915, kỳ thi Hương cuối cùng của trường thi Nam Định chấm dứt, đồng nghĩa với việc kết thúc chế độ giáo dục Nho học truyền thống ở miền Bắc.Nền giáo dục Việt Nam sang thời kỳ mới, có những chuyển biến đáng kể trong giai đoạn sau. Bức tranh về trường thi Hương cuối cùng ở Bắc Kỳ được trình bày trong bài viết góp phần phản ánh không chỉ thực trạng của giáo dục Nho học Việt Nam ở giai đoạn cuối mà còn cho thấy những chuyển biến văn hóa-xã hội ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.

  • item.jpg
  • Dissertation


  • Authors: Vũ, Thị Minh Thắng;  Advisor: Đỗ, Quang Hưng (2021)

  • Nội dung nghiên cứu của đề tài lài: Tổng hợp phân tích lý thuyết về thế tục, nhà nước thế tục, quan hệ chính trị-tôn giáo. Đề xuất diễn giải về trường lực tôn giáo Việt Nam hiện đại, hiện trạng và xu hướng vận động của các lực lượng tôn giáo theo tinh thần tôn giáo được xem xét từ phương diện thực tiễn xã hội-chính trị, như là một lực lượng xã hội. Xem xét quá trình vận động đường lối, chính sách tôn giáo ở Việt Nam, đặc biệt kể từ khi sự nghiệp đổi mới đất nước được bắt đầu, làm rõ các nội dung nòng cốt và các mốc điểm có tính chất bước ngoặt của diễn tiến này. Làm sáng tỏ vấn đề nhà nước thế tục ở Việt Nam, cả ở chiều cạnh lý luận cũng như thực tiễn và qua đó có thể rút ra một số ki...

  • 365(2006-9)_p31-36.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Đỗ, Hương Thảo; Vũ, Thị Minh Thắng (2006)

  • Thi Hương, một trong ba kỳ thi và là kỳ thi đầu tiên trong quá trình tuyển lựa Tiến sĩ ở Việt Nam thời phong kiến. Ngoài kì thi chính, kỳ thi bổ sung tiếng Pháp và chữ Quốc ngữ trong kỳ thi Hương truyền thống phần nào phản ánh thực tế đời sống xã hội Việt Nam trong thời Pháp thuộc cũng như lịch sử của nền giáo dục Nho học Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX...

Browsing by Author Vũ, Thị Minh Thắng

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 7 of 7
  • 13.pdf.jpg
  • Working Paper


  • Authors: Rolf, Jensen; Donald M, Peppard Jr; Vũ, Thị Minh Thắng (2008)

  • Chủ đề của bài viết này là di cư tuần hoàn [circular migration] của những phụ nữ nông thôn đang làm việc trong khu vực phi chính thức của nền kinh tế Hà Nội. Chọn những người phụ nữ bán rong hoa quả và rau bằng quang gánh làm đối tượng của một nghiên cứu trường hợp, chúng tôi xem xét khả năng họ tận dụng một cách dễ dàng những cơ hội việc làm thuộc dạng lao động giản đơn, không đòi hỏi kỹ năng ở khu vực phi chính thức để kiếm thêm thu nhập. Từ lâu, người ta biết rõ rằng các gia đình nông thôn cần có thu nhập ngoài nông nghiệp để tồn tại, nhưng một điểm quan trọng cần nhấn mạnh ở đây là di cư tuần hoàn là cách mà những gia đình này đã chọn lựa để có thể duy trì gốc rễ và bản sắc nông t...

  • Cán bộ trẻ và học viên sau đại học(20).pdf.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Nguyễn, Thị Thúy Hằng; Vũ, Thị Minh Thắng (2015)

  • Có thể thấy rằng, các tờ báo trước năm 1945 là những nguổn sử liệu vô giá, cung cấp thông tin một cách sống động vé đời sống cộng đồng - các nhà báo cũng như độc giả của họ dưới chế độ thực dân. Báo chí cũng cho ta một cái nhìn sầu sắc về những nhà báo - những người là cẩu nối cho những khát vọng và mong mỏi của công chúng, và tờ báo là diễn đàn cho các cuộc thảo luận về chính sách của chính quyền, thúc giục quần chúng xuống đường, phát động các phong trào cách mạng quốc gia... Và chỉ có thể thực hiện được nghiên cứu này, khi kết hợp một cách hài hòa các phương pháp nghiên cứu liên ngành, giữa Báo chí học, chính trị học và Sử học

  • 384(2008-4)_p12-20.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Đỗ, Hương Thảo; Vũ, Thị Minh Thắng (2008)

  • Bài viết giới thiệu lịch sử hình thành,phát triển của trường thi Hương Nam Định, các quy định liên quan đến việc xây dựng, tổ chức trường thi, đến quan trường, sĩ tử. Từ đó, các tác giả mong muốn góp phần phản ánh thực trạng của giáo dục Nho học nói riêng và những chuyển biến văn hóa-xã hội nói chung tại Việt Nam thời phong kiến giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.

  • 385(2008-5)_p49-59.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Đỗ, Thị Hương Thảo; Vũ, Thị Minh Thắng (2008)

  • Năm 1915, kỳ thi Hương cuối cùng của trường thi Nam Định chấm dứt, đồng nghĩa với việc kết thúc chế độ giáo dục Nho học truyền thống ở miền Bắc.Nền giáo dục Việt Nam sang thời kỳ mới, có những chuyển biến đáng kể trong giai đoạn sau. Bức tranh về trường thi Hương cuối cùng ở Bắc Kỳ được trình bày trong bài viết góp phần phản ánh không chỉ thực trạng của giáo dục Nho học Việt Nam ở giai đoạn cuối mà còn cho thấy những chuyển biến văn hóa-xã hội ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.

  • item.jpg
  • Dissertation


  • Authors: Vũ, Thị Minh Thắng;  Advisor: Đỗ, Quang Hưng (2021)

  • Nội dung nghiên cứu của đề tài lài: Tổng hợp phân tích lý thuyết về thế tục, nhà nước thế tục, quan hệ chính trị-tôn giáo. Đề xuất diễn giải về trường lực tôn giáo Việt Nam hiện đại, hiện trạng và xu hướng vận động của các lực lượng tôn giáo theo tinh thần tôn giáo được xem xét từ phương diện thực tiễn xã hội-chính trị, như là một lực lượng xã hội. Xem xét quá trình vận động đường lối, chính sách tôn giáo ở Việt Nam, đặc biệt kể từ khi sự nghiệp đổi mới đất nước được bắt đầu, làm rõ các nội dung nòng cốt và các mốc điểm có tính chất bước ngoặt của diễn tiến này. Làm sáng tỏ vấn đề nhà nước thế tục ở Việt Nam, cả ở chiều cạnh lý luận cũng như thực tiễn và qua đó có thể rút ra một số ki...

  • 365(2006-9)_p31-36.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Đỗ, Hương Thảo; Vũ, Thị Minh Thắng (2006)

  • Thi Hương, một trong ba kỳ thi và là kỳ thi đầu tiên trong quá trình tuyển lựa Tiến sĩ ở Việt Nam thời phong kiến. Ngoài kì thi chính, kỳ thi bổ sung tiếng Pháp và chữ Quốc ngữ trong kỳ thi Hương truyền thống phần nào phản ánh thực tế đời sống xã hội Việt Nam trong thời Pháp thuộc cũng như lịch sử của nền giáo dục Nho học Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX...