- Journal Article
Authors: Đào, Trọng Đủ (1944) - "Các tiếng ngoại quốc, nhập tịch vào Việt ngữ, đều có thể biến cải theo hai cách: Nho hóa và dân hóa. Nho hóa là những tiếng do các nhà học thức mượn trong sách ngoại quốc rồi đọc ra giọng Việt Nam. Dân hóa là những tiếng do người thường dân nghe những người khác nói tiếng ngoại quốc rồi bắt chước nói theo ... "
|
- Journal Article
Authors: Đào, Trọng Đủ (1944) - "Tôi vừa mới nhận được một bức thư từ Sài Gòn gửi lên. Ký giả tự xưng là một người đọc chậm hiểu và ký tên Nguyễn văn Nho. Không biết có phải ông Nguyễn văn Nho, giáo sư trường Pétrus Ký hay ông Nguyễn văn Nho khác. Ông không biên rõ địa chỉ và chức phận nên tôi buộc phải đăn bài này lên Tri tân gọi là giả nhời bức thư "vấn a" của ông ... "
|
- Journal Article
Authors: Đào, Trọng Đủ (1944) - "Tôi thích khảo cứu về nguồn gốc Việt ngữ, như chúng bạn thích đánh tổ tôm ; mỗi khi tôi tìm thấy một tiếng ngoại quốc có thể so sánh với tiếng Việt Nam được, tôi thích như u chi chi vậy. Thật là một kho giới chung mà vô tận của riêng mình ... "
|
- Journal Article
Authors: Đào, Trọng Đủ (1944) - "Nguồn gốc tiếng Việt Nam ta có thể tìm thấy được, phần nhiều là nhờ tương chứng. Dưới đây tôi dẫn ra một vài chữ rất thường làm thí dụ: Một ở chữ nhất - Nhất Quảng đông đọc là yắt ..."
|
- Journal Article
Authors: Đào, Trọng Đủ (1944) - "Ta không lấy làm lạ, vì thực sự biến đổi ấy xảy ra trong một thời kỳ rất ngắn, mắt ta có thể trông thấy được. Còn như biến đổi của tiếng nói đã xảy ra trong hơn hai ngàn năm nay, ta không thể nào một vài ngày hay dăm ba tháng, cho mọi người đều trông thấy ... "
|
- Journal Article
Authors: Đào, Trọng Đủ (1944) - "Nguồn gôc Việt ngữ có một vài chứng cớ hiển hiện ngay trước mắt ai ai cũng nhận thấy. Những chứng cớ ấy lấy ngay trong tiếng ta thường nói hằng ngày. Hoặc thuộc về cách cải ẩm, tụ nghĩa, trùng nghĩa hoặc thuộc về những các tiếng thổ nghĩa cùng những tiếng mới đặt ... "
|
- Journal Article
Authors: Đào, Trọng Đủ (1944) - "Chứng cớ nguồn gốc Việt ngữ. Những chứng cớ giúp ta tìm được nguồn gốc tiếng Việt có thể chia làm năm loại: Nội chứng; Ngoại chứng; Tương chứng; Bút chứng; Ngữ chứng ... "
|
- Journal Article
Authors: Đào, Trọng Đủ (1943) - “Bàn tính thiên địa biểu có ba phần: Một bảng lớn làm bảng thiên can; Một bảng nhỏ làm bảng địa chí; Một ông sao lục giác làm sao biểu thị. Thiên can với địa chí, hợp lại cho nên gọi là Thiên địa biểu. Bảng thiên can, bảng địa chí và sao biểu thị cùng một Trung tâm điểm và có thể quay tròn trên một cái trục rỗng, như cái valve ruột xe đạp,..”
|
- Journal Article
Authors: Đào, Trọng Đủ (1944) - "Tôi đồng ý với ông Nguyễn văn Tố, vì tôi cũng chưa biết nghĩa nào là phải. Tra Việt nam tự điển, tôi thấy có hai chữ nho viết như nhau: bối (dấu sắc) là lưng, phía sau: hậu bối là sau lưng, tiền bối là trước ngực (Việt nam tự điền quyen chữ vỏ bối) ... "
|
- Journal Article
Authors: Đào, Trọng Đủ (1942) - "Phân loại Hán tự là cốt để xếp đặt chữ Nho trong tự điển theo một cách nhất định, để tra cứu cho tiện, dễ dàng và đỡ nhầm."
|
- Journal Article
Authors: Đào, Trọng Đủ (1942) - "Hán tự khác chữ tây, chữ quốc ngữ, không phải chỉ vì cách viết bằng bút sắt hay bút lông, viết từ bên tả hay từ bên hữu. Có một chỗ khác nhau đặc biệt là Hán tự có nhiều chữ có một đường đối xứng dọc".
|
- Journal Article
Authors: Đào, Trọng Đủ (1942) - "Khi nào nét phẩy viết trên hình chữ thập + (une croix), hai đầu nét ngang chữ thập không được dính dáng đến nét khác".
|
- Journal Article
Authors: Đào, Trọng Đủ (1942) - "Bộ lại chia ra hai loại: bộ ổn định và bộ bất thần. Bộ ổn định (clés stables) là những bộ có một vị trí nhất định trong khuôn chữ, thí dụ, bộ tật bao giờ cũng ở góc bên tả phía trên."
|
- Journal Article
Authors: Đào, Trọng Đủ (1942) - "Lệ thứ nhì - Mỗi chữ có bốn góc, lấy số góc phải theo thứ tự từ bên tả sang bên hữu từ trên xuống dưới".
|
- Journal Article
Authors: Đào, Trọng Đủ (1942) - "Chữ nào bốn góc như nhau, dùng phụ giác mà phân biệt. Phụ giác là những nét ở trên ngay những góc cuối cùng; đầu nét hoặc cuối nét phụ giác không được có nét khác che đi."
|
- Journal Article
Authors: Đào, Trọng Đủ (1943) - "Người phát minh ra phép tứ giác hiệu mã, không muốn giữ độc quyền. Ai dùng cũng được, nhưng phải xin phép Vương tiên sinh trước. Không ai được "cốp" cách tứ giác hiệu mã rồi đổi đi ít nhiều; ai muốn cải cách gì, phải "đệ" ý kiến mình cho Vương tiên sinh xem trước. Ai dùng cách tứ giác hiệu mã cũng phải nói rõ ràng cách ấy do Vương Vân Ngũ phát minh."
|