Browsing by Author Đặng, Hoài Nhơn

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 5 of 5
  • Prev
  • 1
  • Next
  • Accumulation of Persistent Organic Pollutants in Sediment on Tidal Flats in the North of Vietnam.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Đặng, Hoài Nhơn; Trần, Đức Thạnh; Dương, Thanh Nghị; Cao, Thị Thu Trang; Phạm, Thị Kha; Nguyễn, Thị Kim Anh; Phan, Sơn Hải (2014)

  • Tidal flats in the North of Vietnam extend from Móng Cái – Quảng Ninh to Kim Sơn - Ninh Bình are studied sedimentation rates by 210Pb and 226Ra on CRS model, accumulation of pollutants include organochlorine pesticides, polychlorinated biphenyls, polycyclic aromatic hydrocarbons. On the tidal flats there are two sedimentary processes, which are accretion and erosion. The accretion process is most on the top of tidal flats, sedimentation rates are range from 0.04-15.83 cm/year, highest sedimentation rates are on deltaic tidal flats, the next is on estuary tidal flats, and smallest sedimentation rate is embayment tidal flats. The erosion process are showed on 20-40cm at Ba Lạt tidal fl...

  • 2.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Đặng, Hoài Nhơn; Nguyễn, Ngọc Anh; Nguyễn, Đình Khang; Bùi, Văn Vượng; Nguyễn, Văn Quân; Phan, Sơn Hải (2015)

  • Lắng đọng trầm tích có ý nghĩa quan trọng với quá trình phát triển đầm phá ven bờ, sự tồn tại lâu dài hay suy tàn nhanh của đầm phá phụ thuộc vào các hoạt động tự nhiên và nhân sinh, lắng đọng trầm tích làm ảnh hưởng hàng loạt quá trình diễn thế sinh thái trong đầm phá. Bằng phân tích đồng vị phóng xạ 210Pb, 226Ra và mô hình tính tuổi CRS trong cột khoan đã theo dõi quá trình lắng đọng trầm tích trong 3 đầm phá ở ven biển miền Trung trong khoảng 150 năm trở lại đây. Tốc độ lắng đọng trầm tích dao động từ 0,11 - 0,30 cm/năm ở đầm Tam Giang – Cầu Hai, 0,08 - 0,72 cm/năm ở đầm Thị Nại và 0,39 - 3,44 cm/năm ở đầm Nại. So sánh tốc độ lắng đọng trầm tích của đầm Nại với các đầm phá miền Tru...

  • e33.3.5.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Đặng, Hoài Nhơn; Lê, Hoàng Giao (2017)

  • Đặc trưng hoá lý của nước và trầm tích tầng mặt vịnh Hạ long có vai trò to lớn với đời sống thủy vực và sự bền vững của các hệ sinh thái Nước vịnh được xác định các thông số nhiệt độ, độ muối, độ đục, DO, TSS, pH trong cả mùa mưa và mùa khô Trầm tích tầng mặt được đánh giá qua các thông số pH, Eh, độ hạt, khoáng vật. Chất lượng nước vịnh nhìn chung đều nằm trong ngưỡng Quy chuẩn Việt Nam dùng cho mục đích nuôi trồng thủy sản. Loại trầm tích tầng mặt trong vịnh thay đổi từ cát đến bột, trong đó bột chiếm diện tích lớn. Giá trị pH và Eh cho thấy môi trường trầm tích thuộc loại kiềm yếu - khử. Các khoáng vật có hàm lượng lớn trong trầm tích là thạch anh...

  • e33.3.5.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Đặng, Hoài Nhơn; Lê, Hoàng Giao (2017)

  • Đặc trưng hoá của nước và trầm tích tầng mặt vịnh Hạ ong c vai tr to ớn với đời sống thủy v c và s b n vững của các hệ sinh thái Nước vịnh đư c xác định các thông số nhiệt độ, độ muối, độ đục, DO, TSS, pH trong cả m a mưa và m a hô Trầm tích tầng mặt đư c đánh giá qua các thông số pH, Eh, độ hạt, khoáng vật. Chất ư ng nước vịnh nh n chung đ u nằm trong ngưỡng Quy chuẩn iệt Nam d ng cho mục đích nuôi trồng thủy sản. Loại trầm tích tầng mặt trong vịnh thay đổi từ cát đến bột, trong đ bột chiếm diện tích lớn. Giá trị pH và Eh cho thấy môi trường trầm tích thuộc loại ki m yếu - khử. Các khoáng vật c hàm ư ng lớn trong trầm tích là thạch anh, ao init, ...

  • item.jpg
  • Journal Article


  • Authors: Nguyễn, Huy Hoàng; Bùi, Văn Vượng; Egidarev, Evgenii; Zharikov, Vasiliy; Lê, Anh Xuân; Lại, Thị Bích Thủy; Nguyễn, Thị Mai Lựu; Nguyễn, Đắc Vệ; Dương, Thanh Nghị; Đặng, Hoài Nhơn (2020)

  • Cát Bà là một trong những quần đảo có diện tích lớn nhất ngoài khơi miền Bắc Việt Nam với đặc trưng phân bố nhiều rạn san hô ở phía Đông Nam và phía Nam quần đảo. Các thành tạo trầm tích tầng mặt ở đây được xem là yếu tố nền trong hệ sinh thái rạn san hô. Trong nghiên cứu này, tập thể tác giả trình bày một số kết quả nghiên cứu mới về pH, Eh, thành phần khoáng vật, thành phần cấp hạt trầm tích được sử dụng làm căn cứ đánh giá môi trường của hệ sinh thái này. Kết quả nghiên cứu mới đây của chúng tôi cho thấy: pH trầm tích dao động từ 6,90 đến 8,09, trung bình 7,24. Eh trầm tích dao động từ -121,10 đến -48,20mV, trung bình -68,39mV thể hiện môi trường khử. Trầm tích phân bố 8 loại theo ...

Browsing by Author Đặng, Hoài Nhơn

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 5 of 5
  • Accumulation of Persistent Organic Pollutants in Sediment on Tidal Flats in the North of Vietnam.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Đặng, Hoài Nhơn; Trần, Đức Thạnh; Dương, Thanh Nghị; Cao, Thị Thu Trang; Phạm, Thị Kha; Nguyễn, Thị Kim Anh; Phan, Sơn Hải (2014)

  • Tidal flats in the North of Vietnam extend from Móng Cái – Quảng Ninh to Kim Sơn - Ninh Bình are studied sedimentation rates by 210Pb and 226Ra on CRS model, accumulation of pollutants include organochlorine pesticides, polychlorinated biphenyls, polycyclic aromatic hydrocarbons. On the tidal flats there are two sedimentary processes, which are accretion and erosion. The accretion process is most on the top of tidal flats, sedimentation rates are range from 0.04-15.83 cm/year, highest sedimentation rates are on deltaic tidal flats, the next is on estuary tidal flats, and smallest sedimentation rate is embayment tidal flats. The erosion process are showed on 20-40cm at Ba Lạt tidal fl...

  • 2.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Đặng, Hoài Nhơn; Nguyễn, Ngọc Anh; Nguyễn, Đình Khang; Bùi, Văn Vượng; Nguyễn, Văn Quân; Phan, Sơn Hải (2015)

  • Lắng đọng trầm tích có ý nghĩa quan trọng với quá trình phát triển đầm phá ven bờ, sự tồn tại lâu dài hay suy tàn nhanh của đầm phá phụ thuộc vào các hoạt động tự nhiên và nhân sinh, lắng đọng trầm tích làm ảnh hưởng hàng loạt quá trình diễn thế sinh thái trong đầm phá. Bằng phân tích đồng vị phóng xạ 210Pb, 226Ra và mô hình tính tuổi CRS trong cột khoan đã theo dõi quá trình lắng đọng trầm tích trong 3 đầm phá ở ven biển miền Trung trong khoảng 150 năm trở lại đây. Tốc độ lắng đọng trầm tích dao động từ 0,11 - 0,30 cm/năm ở đầm Tam Giang – Cầu Hai, 0,08 - 0,72 cm/năm ở đầm Thị Nại và 0,39 - 3,44 cm/năm ở đầm Nại. So sánh tốc độ lắng đọng trầm tích của đầm Nại với các đầm phá miền Tru...

  • e33.3.5.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Đặng, Hoài Nhơn; Lê, Hoàng Giao (2017)

  • Đặc trưng hoá lý của nước và trầm tích tầng mặt vịnh Hạ long có vai trò to lớn với đời sống thủy vực và sự bền vững của các hệ sinh thái Nước vịnh được xác định các thông số nhiệt độ, độ muối, độ đục, DO, TSS, pH trong cả mùa mưa và mùa khô Trầm tích tầng mặt được đánh giá qua các thông số pH, Eh, độ hạt, khoáng vật. Chất lượng nước vịnh nhìn chung đều nằm trong ngưỡng Quy chuẩn Việt Nam dùng cho mục đích nuôi trồng thủy sản. Loại trầm tích tầng mặt trong vịnh thay đổi từ cát đến bột, trong đó bột chiếm diện tích lớn. Giá trị pH và Eh cho thấy môi trường trầm tích thuộc loại kiềm yếu - khử. Các khoáng vật có hàm lượng lớn trong trầm tích là thạch anh...

  • e33.3.5.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Đặng, Hoài Nhơn; Lê, Hoàng Giao (2017)

  • Đặc trưng hoá của nước và trầm tích tầng mặt vịnh Hạ ong c vai tr to ớn với đời sống thủy v c và s b n vững của các hệ sinh thái Nước vịnh đư c xác định các thông số nhiệt độ, độ muối, độ đục, DO, TSS, pH trong cả m a mưa và m a hô Trầm tích tầng mặt đư c đánh giá qua các thông số pH, Eh, độ hạt, khoáng vật. Chất ư ng nước vịnh nh n chung đ u nằm trong ngưỡng Quy chuẩn iệt Nam d ng cho mục đích nuôi trồng thủy sản. Loại trầm tích tầng mặt trong vịnh thay đổi từ cát đến bột, trong đ bột chiếm diện tích lớn. Giá trị pH và Eh cho thấy môi trường trầm tích thuộc loại ki m yếu - khử. Các khoáng vật c hàm ư ng lớn trong trầm tích là thạch anh, ao init, ...

  • item.jpg
  • Journal Article


  • Authors: Nguyễn, Huy Hoàng; Bùi, Văn Vượng; Egidarev, Evgenii; Zharikov, Vasiliy; Lê, Anh Xuân; Lại, Thị Bích Thủy; Nguyễn, Thị Mai Lựu; Nguyễn, Đắc Vệ; Dương, Thanh Nghị; Đặng, Hoài Nhơn (2020)

  • Cát Bà là một trong những quần đảo có diện tích lớn nhất ngoài khơi miền Bắc Việt Nam với đặc trưng phân bố nhiều rạn san hô ở phía Đông Nam và phía Nam quần đảo. Các thành tạo trầm tích tầng mặt ở đây được xem là yếu tố nền trong hệ sinh thái rạn san hô. Trong nghiên cứu này, tập thể tác giả trình bày một số kết quả nghiên cứu mới về pH, Eh, thành phần khoáng vật, thành phần cấp hạt trầm tích được sử dụng làm căn cứ đánh giá môi trường của hệ sinh thái này. Kết quả nghiên cứu mới đây của chúng tôi cho thấy: pH trầm tích dao động từ 6,90 đến 8,09, trung bình 7,24. Eh trầm tích dao động từ -121,10 đến -48,20mV, trung bình -68,39mV thể hiện môi trường khử. Trầm tích phân bố 8 loại theo ...