Browsing by Author Đỗ, Như Quỳnh

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 5 of 5
  • Prev
  • 1
  • Next
  • THE AWARENESS OF STUDENTS AT THE UNIVERSITY OF LANGUAGES AND INTERNATIONAL STUDIES, VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY TOWARDS INTERCULTURAL COMMUNICATIVE COMPETENCE.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Đào, Thị Diệu Linh; Đỗ, Như Quỳnh (2019)

  • Trong thế giới toàn cầu hóa ngày nay, người học ngoại ngữ không chỉ cần thành thạo bốn kỹ năng ngôn ngữ cơ bản, mà còn cần nâng cao năng lực giao tiếp liên văn hóa nếu người học thực sự muốn trở thành một người giao tiếp thành công. Đáp ứng nhu cầu trên, giao tiếp liên văn hóa đã trở thành một nội dung quan trọng trong dạy và học ngoại ngữ. Sử dụng mô hình năng lực giao tiếp đa văn hóa của Byram năm1997, nhóm nghiên cứu mong muốn tìm hiểu nhận thức của sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học quốc gia Hà Nội về năng lực giao tiếp liên văn hóa, cụ thể là định nghĩa, tầm quan trọng của nó, cũng như đánh giá của họ về thực tiễn giảng dạy và học tập tại trường hiện nay. Qua khảo...

  • 00050009317.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Đỗ, Như Quỳnh;  Advisor: Nguyễn, Lan Nguyên (2017)

  • Luận văn nghiên cứu, đưa ra được khái niệm, đặc điểm về “nguồn sông quốc tế”; sự cần thiết và một số mốc phát triển quan trọng của pháp luật về sử dụng các nguồn sông quốc tế. Luận văn nghiên cứu nội dung cơ bản của pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về sử dụng các nguồn sông quốc tế. Trên cơ sở đó, đưa ra nhận xét về một số điều ước quốc tế; đánh giá sự tương thích giữa Pháp luật quốc tế và Pháp luật Việt Nam về sử dụng các nguồn sông quốc tế. Nghiên cứu thực trạng pháp luật về sử dụng các nguồn sông quốc tế ở Việt Nam và đề xuất, kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về sử dụng các nguồn sông quốc tế.

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Đỗ, Như Quỳnh (2018)

  • Hình ảnh khuôn mẫu (Stereotype) từ lâu đó là một chủ đề nhận được nhiều sự quan tâm từ các học giả nghiên cứu văn hoá trên toàn thế giới với rất nhiều nghiên cứu xuất bản hằng năm. Hầu hết các nghiên cứu đó chỉ ra được hình ảnh khuân mẫu của các thành viên cùng nhóm (in-groups) về các cá nhân khác nhóm (out-groups). Tuy nhiên, trong quá trình tìm hiểu, tác giá chưa ghi nhận được một nghiên cứu nào quan tâm tới sự phản hồi cùa các thành viên ngoài nhóm (out-groups) đối với những hình ảnh khuôn mẫu này. Để khỏa lấp chỗ trống trên, tác giả đó thực hiện nghiên cứu này trong bối cảnh văn hóa: Việt Nam – Nhật Bản. Trong nghiên cứu, tác giả đó điều tra khoảng cách giữa nhận thức của sinh viê...

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Đỗ, Như Quỳnh;  Advisor: Hoàng, Thị Hạnh (2021)

  • The search for the teacher identity among language teachers has been popular for many decades; however, its scope mainly surrounds the mainstream teachers working the field or the students teachers and not yet extends to the graduates of other fields who choose to work as language teachers after graduating from colleges. This research is an attempt to invite those “laymen” into the toward-centrum picture of teaching and makes them visible to the researchers of teacher identity. In this research, I aim to explore why graduates from other majors pursue the teaching career and how they construct their teacher identity. The findings show that the participants form and construct their iden...

Browsing by Author Đỗ, Như Quỳnh

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 5 of 5
  • THE AWARENESS OF STUDENTS AT THE UNIVERSITY OF LANGUAGES AND INTERNATIONAL STUDIES, VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY TOWARDS INTERCULTURAL COMMUNICATIVE COMPETENCE.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Đào, Thị Diệu Linh; Đỗ, Như Quỳnh (2019)

  • Trong thế giới toàn cầu hóa ngày nay, người học ngoại ngữ không chỉ cần thành thạo bốn kỹ năng ngôn ngữ cơ bản, mà còn cần nâng cao năng lực giao tiếp liên văn hóa nếu người học thực sự muốn trở thành một người giao tiếp thành công. Đáp ứng nhu cầu trên, giao tiếp liên văn hóa đã trở thành một nội dung quan trọng trong dạy và học ngoại ngữ. Sử dụng mô hình năng lực giao tiếp đa văn hóa của Byram năm1997, nhóm nghiên cứu mong muốn tìm hiểu nhận thức của sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học quốc gia Hà Nội về năng lực giao tiếp liên văn hóa, cụ thể là định nghĩa, tầm quan trọng của nó, cũng như đánh giá của họ về thực tiễn giảng dạy và học tập tại trường hiện nay. Qua khảo...

  • 00050009317.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Đỗ, Như Quỳnh;  Advisor: Nguyễn, Lan Nguyên (2017)

  • Luận văn nghiên cứu, đưa ra được khái niệm, đặc điểm về “nguồn sông quốc tế”; sự cần thiết và một số mốc phát triển quan trọng của pháp luật về sử dụng các nguồn sông quốc tế. Luận văn nghiên cứu nội dung cơ bản của pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về sử dụng các nguồn sông quốc tế. Trên cơ sở đó, đưa ra nhận xét về một số điều ước quốc tế; đánh giá sự tương thích giữa Pháp luật quốc tế và Pháp luật Việt Nam về sử dụng các nguồn sông quốc tế. Nghiên cứu thực trạng pháp luật về sử dụng các nguồn sông quốc tế ở Việt Nam và đề xuất, kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về sử dụng các nguồn sông quốc tế.

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Đỗ, Như Quỳnh (2018)

  • Hình ảnh khuôn mẫu (Stereotype) từ lâu đó là một chủ đề nhận được nhiều sự quan tâm từ các học giả nghiên cứu văn hoá trên toàn thế giới với rất nhiều nghiên cứu xuất bản hằng năm. Hầu hết các nghiên cứu đó chỉ ra được hình ảnh khuân mẫu của các thành viên cùng nhóm (in-groups) về các cá nhân khác nhóm (out-groups). Tuy nhiên, trong quá trình tìm hiểu, tác giá chưa ghi nhận được một nghiên cứu nào quan tâm tới sự phản hồi cùa các thành viên ngoài nhóm (out-groups) đối với những hình ảnh khuôn mẫu này. Để khỏa lấp chỗ trống trên, tác giả đó thực hiện nghiên cứu này trong bối cảnh văn hóa: Việt Nam – Nhật Bản. Trong nghiên cứu, tác giả đó điều tra khoảng cách giữa nhận thức của sinh viê...

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Đỗ, Như Quỳnh;  Advisor: Hoàng, Thị Hạnh (2021)

  • The search for the teacher identity among language teachers has been popular for many decades; however, its scope mainly surrounds the mainstream teachers working the field or the students teachers and not yet extends to the graduates of other fields who choose to work as language teachers after graduating from colleges. This research is an attempt to invite those “laymen” into the toward-centrum picture of teaching and makes them visible to the researchers of teacher identity. In this research, I aim to explore why graduates from other majors pursue the teaching career and how they construct their teacher identity. The findings show that the participants form and construct their iden...