Browsing by Author Đinh, Thị Kim Thoa

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 20 of 170
  • 05050002154.pdf.jpg
  • -


  • Authors: Vũ, Thị Thu Hiền;  Advisor: Đinh, Thị Kim Thoa; Trần, Văn Công (2015)

  • Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phương thức can thiệp của cha mẹ có con tự kỷ, từ đó đưa ra những giải pháp giúp cha mẹ có con tự kỉ lựa chọn phương thức điều trị, can thiệp phù hợp và có hiệu quả nhất với trẻ, góp phần đưa ra cách hỗ trợ và hướng dẫn các bậc cha mẹ trong các quyết định lập kế hoạch điều trị cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ

  • 05050002154.pdf.jpg
  • -


  • Authors: Vũ, Thị Thu Hiền;  Advisor: Đinh, Thị Kim Thoa (2015)

  • Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phương thức can thiệp của cha mẹ có con tự kỉ, từ đó đưa ra những giải pháp giúp cha mẹ có con tự kỉ lựa chọn phương thức điều trị, can thiệp phù hợp và có hiệu quả nhất với trẻ, góp phần đưa ra cách hỗ trợ và hướng dẫn các bậc cha mẹ trong các quyết định lập kế hoạch điều trị cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ

  • 05050003396.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Vũ, Thị Nguyệt;  Advisor: Đinh, Thị Kim Thoa (2018)

  • Trên cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn và khảo sát về động lực và tạo động lực của cán bộ quản lý, giáo viên tại 14 trường mầm non công lập trên địa bàn Cầu Giấy, thành phố Hà Nội, tác giả đánh giá thực trạng động lực làm việc của giáo viên tại các cơ sở giáo dục mầm non tại quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội vẫn còn những bất cập và hạn chế. Nguyên nhân chính là do các chiến lược tạo động lực làm việc cho giáo viên của người lãnh đạo chưa thực sự hợp lý, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá chưa tốt. Từ đó, tác giả tập trung nghiên cứu “Chiến lược tạo động lực làm việc cho giáo viên của người lãnh đạo ở cơ sở giáo dục mầm non tại quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội”, tìm ra các chiến lược phù ...

  • item.jpg
  • Essay


  • Authors: Nguyễn, Đức Tài;  Advisor: Đinh, Thị Kim Thoa (2021)

  • Mô hình học này cho phép học sinh có được nhiều cơ hội học tập hơn. Tuy nhiên, theo ý kiến của cá nhân em bên cạnh việc lớp học đảo ngược giúp học sinh có nhiều cơ hội hơn nhưng dù là mô hình nào cũng cần học sinh chủ động. Mặc dù là lớp học đảo ngược nhưng học sinh có thể thể chuẩn bị bài trước nhưng lại ngại không trình bày, lỡ cơ hội của mình. Và dù trong lớp học truyền thống thì vẫn có những cá nhân nổi trội hơn thể hiện mình. Có lẽ việc quan trọng hơn là làm sao để tạo không gian mở, an toàn và không phán xét trong lớp để học sinh có thể bày tỏ khả năng của bản thân ví dụ như để học sinh cười nhạo bạn thì có thể hướng học sinh cổ vũ bạn vì bạn đã phát biểu ý kiến cá nhân

  • item.jpg
  • Essay


  • Authors: Lê, Thị Thu Hà;  Advisor: Đinh, Thị Kim Thoa (2021)

  • Vì con người là một thực thể phức tạp nên không một học thuyết nào có thể bao trùm cho sự phát triển ấy, luôn còn tồn tại những hạn chế bên cạnh ưu điểm. Cùng một tình huống nhưng mỗi thuyết lại có cách lí giải khác nhau, mỗi học thuyết có điều thú vị riêng. Bằng những kiến thức tiếp thu được và sự trải nghiệm cá nhân, trong khuôn khổ bài tiểu luận này em sẽ đề cập đến hai học thuyết của hai nhà tâm lý học nổi tiếng là thuyết học tập xã hội của Albert Bandura và thuyết đa trí tuệ của Howard Gardner. Qua phần phân tích nội dung hai học thuyết sẽ phân tích những ứng dụng của thuyết vào thực tiễn giáo dục cho học sinh hiện nay.

  • item.jpg
  • Essay


  • Authors: Nguyễn, Thị Minh Hằng;  Advisor: Đinh, Thị Kim Thoa (2021)

  • Giai đoạn cảm giác vận động là tiền đề cho sự hình thành sự hiểu biết cơ bản về thế giới xung quanh ở trẻ thông qua kinh nghiệm giác quan và khả năng vận động các đối tượng. Vì vậy, Piaget đã gọi giai đoạn này là giai đoạn ‘giác động’. Đến giữa giai đoạn này thì sự ổn định của đối tượng sẽ dần xuất hiện, có nghĩa là trẻ dần nhận thức được ngay cả khi trẻ không thể nhìn thấy cái gì đó thì mọi thứ vẫn tồn tại, Piaget tin rằng đây là một yếu tố quan trọng tại thời điểm phát triển này. Trẻ nhận ra rằng hành động của trẻ có thể gây ra những điều xảy ra xung quanh trẻ.

  • item.jpg
  • Essay


  • Authors: Lê, Tường Lan;  Advisor: Đinh, Thị Kim Thoa (2021)

  • Việc sử dụng công nghệ trong lớp có thể tăng cường và nâng cao tính năng động của các công cụ văn hóa, Giáo viên có thể tạo ra các bài học yêu cầu học sinh cùng làm việc theo nhóm, tương tác để hoàn thành nhiệm vụ và triệt để sử dụng khả năng tư duy cao hơn. Học sinh có thể là những chuyên gia, bạn bè hoặc những người học nghề vào các thời điểm khác nhau trong lớp học. Học sinh hứng thú hơn khi được sử dụng các công nghệ tiên tiến, môi trường học tập được đổi mới qua đó giao tiếp tốt hơn, tự xây dựng một môi trường hứng thú để hoàn thành nhiệm vụ, biết cách giải quyết vấn đề và hoàn thành hiệu quả nhất nhiệm vụ của mình.

  • item.jpg
  • Essay


  • Authors: Nguyễn, Thị Minh Hương;  Advisor: Đinh, Thị Kim Thoa (2021)

  • Các lý thuyết của Jean Piaget về sự phát triển của trẻ em đã ảnh hưởng đến một số lượng lớn các tác giả nổi tiếng như Bruner, Bandura, Ausubel hoặc Erikson, và chúng vẫn được coi trọng và được tính đến ở cấp độ lý thuyết. Ông đặc biệt nhấn mạnh tầm quan trọng của lý thuyết tiến hóa nhận thức của ông, về sự phát triển các năng lực nhận thức và trong đó ông nói với chúng ta về các giai đoạn phát triển khác nhau. Tuy nhiên, đây không phải là lĩnh vực duy nhất mà ông làm việc mà còn có những đóng góp khác nhau trong các lĩnh vực như xã hội học, triết học hay thậm chí sinh học. Bên cạnh đó, lý thuyết xã hội học của Bandura nhấn mạnh tầm quan trọng của việc quan sát và mô hình hóa các hành ...

Browsing by Author Đinh, Thị Kim Thoa

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 20 of 170
  • 05050002154.pdf.jpg
  • -


  • Authors: Vũ, Thị Thu Hiền;  Advisor: Đinh, Thị Kim Thoa; Trần, Văn Công (2015)

  • Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phương thức can thiệp của cha mẹ có con tự kỷ, từ đó đưa ra những giải pháp giúp cha mẹ có con tự kỉ lựa chọn phương thức điều trị, can thiệp phù hợp và có hiệu quả nhất với trẻ, góp phần đưa ra cách hỗ trợ và hướng dẫn các bậc cha mẹ trong các quyết định lập kế hoạch điều trị cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ

  • 05050002154.pdf.jpg
  • -


  • Authors: Vũ, Thị Thu Hiền;  Advisor: Đinh, Thị Kim Thoa (2015)

  • Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phương thức can thiệp của cha mẹ có con tự kỉ, từ đó đưa ra những giải pháp giúp cha mẹ có con tự kỉ lựa chọn phương thức điều trị, can thiệp phù hợp và có hiệu quả nhất với trẻ, góp phần đưa ra cách hỗ trợ và hướng dẫn các bậc cha mẹ trong các quyết định lập kế hoạch điều trị cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ

  • 05050003396.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Vũ, Thị Nguyệt;  Advisor: Đinh, Thị Kim Thoa (2018)

  • Trên cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn và khảo sát về động lực và tạo động lực của cán bộ quản lý, giáo viên tại 14 trường mầm non công lập trên địa bàn Cầu Giấy, thành phố Hà Nội, tác giả đánh giá thực trạng động lực làm việc của giáo viên tại các cơ sở giáo dục mầm non tại quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội vẫn còn những bất cập và hạn chế. Nguyên nhân chính là do các chiến lược tạo động lực làm việc cho giáo viên của người lãnh đạo chưa thực sự hợp lý, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá chưa tốt. Từ đó, tác giả tập trung nghiên cứu “Chiến lược tạo động lực làm việc cho giáo viên của người lãnh đạo ở cơ sở giáo dục mầm non tại quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội”, tìm ra các chiến lược phù ...

  • item.jpg
  • Essay


  • Authors: Nguyễn, Đức Tài;  Advisor: Đinh, Thị Kim Thoa (2021)

  • Mô hình học này cho phép học sinh có được nhiều cơ hội học tập hơn. Tuy nhiên, theo ý kiến của cá nhân em bên cạnh việc lớp học đảo ngược giúp học sinh có nhiều cơ hội hơn nhưng dù là mô hình nào cũng cần học sinh chủ động. Mặc dù là lớp học đảo ngược nhưng học sinh có thể thể chuẩn bị bài trước nhưng lại ngại không trình bày, lỡ cơ hội của mình. Và dù trong lớp học truyền thống thì vẫn có những cá nhân nổi trội hơn thể hiện mình. Có lẽ việc quan trọng hơn là làm sao để tạo không gian mở, an toàn và không phán xét trong lớp để học sinh có thể bày tỏ khả năng của bản thân ví dụ như để học sinh cười nhạo bạn thì có thể hướng học sinh cổ vũ bạn vì bạn đã phát biểu ý kiến cá nhân

  • item.jpg
  • Essay


  • Authors: Lê, Thị Thu Hà;  Advisor: Đinh, Thị Kim Thoa (2021)

  • Vì con người là một thực thể phức tạp nên không một học thuyết nào có thể bao trùm cho sự phát triển ấy, luôn còn tồn tại những hạn chế bên cạnh ưu điểm. Cùng một tình huống nhưng mỗi thuyết lại có cách lí giải khác nhau, mỗi học thuyết có điều thú vị riêng. Bằng những kiến thức tiếp thu được và sự trải nghiệm cá nhân, trong khuôn khổ bài tiểu luận này em sẽ đề cập đến hai học thuyết của hai nhà tâm lý học nổi tiếng là thuyết học tập xã hội của Albert Bandura và thuyết đa trí tuệ của Howard Gardner. Qua phần phân tích nội dung hai học thuyết sẽ phân tích những ứng dụng của thuyết vào thực tiễn giáo dục cho học sinh hiện nay.

  • item.jpg
  • Essay


  • Authors: Nguyễn, Thị Minh Hằng;  Advisor: Đinh, Thị Kim Thoa (2021)

  • Giai đoạn cảm giác vận động là tiền đề cho sự hình thành sự hiểu biết cơ bản về thế giới xung quanh ở trẻ thông qua kinh nghiệm giác quan và khả năng vận động các đối tượng. Vì vậy, Piaget đã gọi giai đoạn này là giai đoạn ‘giác động’. Đến giữa giai đoạn này thì sự ổn định của đối tượng sẽ dần xuất hiện, có nghĩa là trẻ dần nhận thức được ngay cả khi trẻ không thể nhìn thấy cái gì đó thì mọi thứ vẫn tồn tại, Piaget tin rằng đây là một yếu tố quan trọng tại thời điểm phát triển này. Trẻ nhận ra rằng hành động của trẻ có thể gây ra những điều xảy ra xung quanh trẻ.

  • item.jpg
  • Essay


  • Authors: Lê, Tường Lan;  Advisor: Đinh, Thị Kim Thoa (2021)

  • Việc sử dụng công nghệ trong lớp có thể tăng cường và nâng cao tính năng động của các công cụ văn hóa, Giáo viên có thể tạo ra các bài học yêu cầu học sinh cùng làm việc theo nhóm, tương tác để hoàn thành nhiệm vụ và triệt để sử dụng khả năng tư duy cao hơn. Học sinh có thể là những chuyên gia, bạn bè hoặc những người học nghề vào các thời điểm khác nhau trong lớp học. Học sinh hứng thú hơn khi được sử dụng các công nghệ tiên tiến, môi trường học tập được đổi mới qua đó giao tiếp tốt hơn, tự xây dựng một môi trường hứng thú để hoàn thành nhiệm vụ, biết cách giải quyết vấn đề và hoàn thành hiệu quả nhất nhiệm vụ của mình.

  • item.jpg
  • Essay


  • Authors: Nguyễn, Thị Minh Hương;  Advisor: Đinh, Thị Kim Thoa (2021)

  • Các lý thuyết của Jean Piaget về sự phát triển của trẻ em đã ảnh hưởng đến một số lượng lớn các tác giả nổi tiếng như Bruner, Bandura, Ausubel hoặc Erikson, và chúng vẫn được coi trọng và được tính đến ở cấp độ lý thuyết. Ông đặc biệt nhấn mạnh tầm quan trọng của lý thuyết tiến hóa nhận thức của ông, về sự phát triển các năng lực nhận thức và trong đó ông nói với chúng ta về các giai đoạn phát triển khác nhau. Tuy nhiên, đây không phải là lĩnh vực duy nhất mà ông làm việc mà còn có những đóng góp khác nhau trong các lĩnh vực như xã hội học, triết học hay thậm chí sinh học. Bên cạnh đó, lý thuyết xã hội học của Bandura nhấn mạnh tầm quan trọng của việc quan sát và mô hình hóa các hành ...