Browsing by Author Đinh, Văn Thuận

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 4 of 4
  • Prev
  • 1
  • Next
  • Ý nghĩa của phương pháp phân tích bào tử, phấn hoa trong nghiên cứu môi trường trầm tích Holocen vùng đồng bằng Sông Hồng.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thùy Dương; Đinh, Văn Thuận (2016)

  • Bào tử, phấn hoa là nhóm hóa thạch có ý nghĩa trong nghiên cứu về địa tầng và môi trường trầm tích của các thành tạo địa chất có tuổi khác nhau từ Paleozoi đến Holocen. Tuy nhiên, việc luận giải điều kiện môi trường lắng đọng trầm tích dựa trên kết quả phân tích bào tử, phấn hoa ở các vùng châu thổ gặp nhiều khó khăn do đặc điểm phát tán, lắng đọng chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khí hậu và thủy văn. Bài báo này thảo luận về luận giải đặc điểm điều kiện môi trường dựa trên các phức hệ bào tử, phấn hoa trong trầm tích Holocen chứa chúng ở vùng đồng bằng Sông Hồng dựa trên các công trình đã công bố về luận giải điều kiện môi trường lắng đọng trầm tích dựa trên kết quả phân tích bào tử...

  • 01050003979.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Ngô, Thị Đào;  Advisor: Đinh, Văn Thuận (2018)

  •  Dựa trên kết quả phân tích mẫu, đã phân chia được 11 phức hệ cổ sinh (bào tử phấn hoa và trùng lỗ) trong các thành tạo trầm tích từ Oligocen muộn đến Pliocen sớm, cụ thể: - Oligocen muộn có 1 phức hệ: Gothanipollis - Zonocostites - Miocen sớm có 1 phức hệ: Caryapollenites - Acrostichum - Miocen giữa có 3 phức hệ, gồm: Crassoretitriletes – Stenochleana, Triporopollenites – Acrostichum – Stenochleana và Quercoidites – Zonocostites. - Miocen muộn có 5 phức hệ, gồm: Acrostichum – Pinuspollenites, Stenochleana – Triporopollenites, Ammonia – Stenochleana – Quercoidites, Quercoidites – Zonocostites và Platycaryapollenites – Stenochleana. - Pliocen sớm có 1 phức hệ: Ammonia – Globigeri...

  • 4394-49-9457-5-10-20190911.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Đinh, Văn Thuận; Ngô, Thị Đào; Mai, Thành Tân; Lê, Đức Lương; Trịnh, Thị Thanh Hà; Nguyễn, Văn Tạo (2019)

  • Luận giải đặc điểm sinh địa tầng trầm tích chứa than Miocen muộn vùng đông nam châu thổ Sông Hồng được thực hiện dựa trên cơ sở phân tích hóa thạch trùng lỗ và hóa thạch bào tử phấn hoa, với sự tham khảo các kết quả phân tích thạch học lát mỏng, thành phần độ hạt, hóa lý, các mẫu lấy từ ba lỗ khoan trong vùng nghiên cứu. Ranh giới địa tầng Miocen muộn/Pliocen trong mặt cắt được xác định bằng sự xuất hiện các trùng lỗ trôi nổi Neogloboquadrina acostaensis; Globigerinoides ruber, G. bulloides, G. conglobatus. Môi trường trầm tích là bãi triều ven biển vào Miocen muộn phần sớm; bãi triều và đầm lầy ven biển vào Miocen muộn phần giữa; và bãi triều đầm lầy ven biển xen kẽ biển nông ven bờ ...

Browsing by Author Đinh, Văn Thuận

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 4 of 4
  • Ý nghĩa của phương pháp phân tích bào tử, phấn hoa trong nghiên cứu môi trường trầm tích Holocen vùng đồng bằng Sông Hồng.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thùy Dương; Đinh, Văn Thuận (2016)

  • Bào tử, phấn hoa là nhóm hóa thạch có ý nghĩa trong nghiên cứu về địa tầng và môi trường trầm tích của các thành tạo địa chất có tuổi khác nhau từ Paleozoi đến Holocen. Tuy nhiên, việc luận giải điều kiện môi trường lắng đọng trầm tích dựa trên kết quả phân tích bào tử, phấn hoa ở các vùng châu thổ gặp nhiều khó khăn do đặc điểm phát tán, lắng đọng chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khí hậu và thủy văn. Bài báo này thảo luận về luận giải đặc điểm điều kiện môi trường dựa trên các phức hệ bào tử, phấn hoa trong trầm tích Holocen chứa chúng ở vùng đồng bằng Sông Hồng dựa trên các công trình đã công bố về luận giải điều kiện môi trường lắng đọng trầm tích dựa trên kết quả phân tích bào tử...

  • 01050003979.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Ngô, Thị Đào;  Advisor: Đinh, Văn Thuận (2018)

  •  Dựa trên kết quả phân tích mẫu, đã phân chia được 11 phức hệ cổ sinh (bào tử phấn hoa và trùng lỗ) trong các thành tạo trầm tích từ Oligocen muộn đến Pliocen sớm, cụ thể: - Oligocen muộn có 1 phức hệ: Gothanipollis - Zonocostites - Miocen sớm có 1 phức hệ: Caryapollenites - Acrostichum - Miocen giữa có 3 phức hệ, gồm: Crassoretitriletes – Stenochleana, Triporopollenites – Acrostichum – Stenochleana và Quercoidites – Zonocostites. - Miocen muộn có 5 phức hệ, gồm: Acrostichum – Pinuspollenites, Stenochleana – Triporopollenites, Ammonia – Stenochleana – Quercoidites, Quercoidites – Zonocostites và Platycaryapollenites – Stenochleana. - Pliocen sớm có 1 phức hệ: Ammonia – Globigeri...

  • 4394-49-9457-5-10-20190911.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Đinh, Văn Thuận; Ngô, Thị Đào; Mai, Thành Tân; Lê, Đức Lương; Trịnh, Thị Thanh Hà; Nguyễn, Văn Tạo (2019)

  • Luận giải đặc điểm sinh địa tầng trầm tích chứa than Miocen muộn vùng đông nam châu thổ Sông Hồng được thực hiện dựa trên cơ sở phân tích hóa thạch trùng lỗ và hóa thạch bào tử phấn hoa, với sự tham khảo các kết quả phân tích thạch học lát mỏng, thành phần độ hạt, hóa lý, các mẫu lấy từ ba lỗ khoan trong vùng nghiên cứu. Ranh giới địa tầng Miocen muộn/Pliocen trong mặt cắt được xác định bằng sự xuất hiện các trùng lỗ trôi nổi Neogloboquadrina acostaensis; Globigerinoides ruber, G. bulloides, G. conglobatus. Môi trường trầm tích là bãi triều ven biển vào Miocen muộn phần sớm; bãi triều và đầm lầy ven biển vào Miocen muộn phần giữa; và bãi triều đầm lầy ven biển xen kẽ biển nông ven bờ ...