Browsing by Author Cầm, Tú Tài

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 20 of 23
  • 26.2.6.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Cầm, Tú Tài; Vũ, Phương Thảo (2010)

  • Hình thức “Thừa từ phủ định” tồn tại trong tiếng Hán thường gây khó khăn và dẫn đến lỗi sai đối với những người học tiếng Hán với tư cách là ngoại ngữ (ngôn ngữ thứ hai). Bài viết tập trung làm rõ một số chủng loại của cấu trúc thừa từ phủ định, tìm hiểu nguyên nhân xuất hiện và nêu ra một số vấn đề có liên quan trong dạy học. Nhằm mục đích góp phần nâng cao hiệu quả học tập, giảng dạy, phiên dịch, nghiên cứu và sử dụng tiếng Hán trong giao tiếp.

  • A LOOK AT CLASSIFIERS IN LAO LANGUAGE.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Cầm, Tú Tài (2020)

  • Loại từ là một bộ phận của từ vựng cơ bản tiếng Lào. Chúng được sử dụng với tần suất khá cao trong giao tiếp thường nhật. Quan sát từ góc độ cấu trúc và ngữ nghĩa có thể giúp chúng ta thấy được rõ nét hơn về sự hiện diện, chủng loại, chức năng ngữ pháp, khả năng kết hợp của từ loại này, đồng thời cũng nhận biết được một số đặc điểm tri nhận và tư duy mang bản sắc văn hóa của người dân Lào. Chúng tôi hy vọng nội dung bài viết sẽ góp phần giúp độc giả nhận diện về đặc điểm của loại từ tiếng Lào, và có thể góp thêm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu ngôn ngữ, văn hóa và dạy học tiếng Lào như một ngoại ngữ ở Việt Nam.

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Vũ, Phương Thảo; Cầm, Tú Tài (2022)

  • Họ tên không chỉ dùng để xưng hô, mà ẩn chứa trong đó là những thông tin về văn hóa và lịch sử của một dân tộc và của một gia tộc. Từ góc nhìn liên ngành triết học, nhân học văn hóa, dân tộc học, lịch sử học và ngôn ngữ học, bài báo cáo của chúng tôi đã sử dụng phương pháp thống kê, miêu tả phân tích để bàn luận về những nội dung liên quan trong họ và tên của người Trung Quốc. Kết quả cho thấy, họ và tên đã phản ánh những dấu ấn về cội nguồn, diễn tiến lịch sử, tư tưởng triết học, tín ngưỡng tôn giáo, đạo đức luân lí và tư duy thẩm mỹ của người dân Trung Quốc. Hy vọng nội dung bài viết có thể góp thêm tài liệu giúp nhận diện rõ nét hơn về một hiện tượng ngôn ngữ tưởng chừng đơn giản,...

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Cầm, Tú Tài; Vũ, Phương Thảo (2018)

  • Nước là một trong những nguyên tố cơ bản tạo nên thế giới và đóng một vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa của sự sống. Từ xưa đến nay, con người đã có những nhận thức sâu sắc về nước. Nước hàm chứa những nội hàm văn hóa dân tộc rất phong phú, do vậy, từ lâu nay giới ngôn ngữ học đã rất quan tâm đến phương thức biểu đạt cũng như nội dung ngừ nghĩa của nước. Trong khuôn khố bài viết này, dưới góc nhìn ngữ nghĩa học và đối chiếu ngôn ngữ, chúng tôi sẽ bàn luận về nghĩa biểu trưng của trường từ vựng SHUI tiếng Hán và NƯỚC tiếng Việt, nhằm làm rõ hơn mối quan hệ giữa ngôn ngữ, văn hóa, triết lí nhân sinh quan của mỗi dân tộc. Kết quả cho thấy, tiếng Hán và tiếng Việt đã căn cứ vào ...

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Cầm, Tú Tài (2020-04)

  • Người Thái (Phủ Thay/ Thai/ Tãy/ Tay) ở Lào là một bộ phận quan trọng của cộng đồng các dân tộc cư trú tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. Đây là một dân tộc có bề dày văn hóa, có nhiều biến động, thăng trầm trong lịch sử, và cũng có không ít những đóng góp cho đất nước Lào và Việt Nam trong dặm dài lịch sử. Bài viết bước đầu mô tả một số đặc điểm về tổ chức xã hội, các hoạt động sản xuất, đời sống sinh hoạt, văn hóa tâm linh và tinh thần của cộng đồng Thái ở Lào. Chúng tôi hy vọng nội dung bài viết sẽ giúp nhận diện rõ nét hơn về đặc điểm văn hóa và đặc trưng tâm lý dân tộc của cộng đồng Thái ở Lào, góp thêm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu văn hóa các dân tộc thiểu số khác ở Việt...

  • 25.1.5.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Hoàng, Lộ Dương; Cầm, Tú Tài (2009)

  • Phó từ “就” có nhiều chức năng khác nhau. Trong bài viết này chúng tôi chỉ tập trung khảo sát một số lỗi sai khi học sinh sử dụng phó từ “就” đứng sau trạng ngữ chỉ thời gian. Kết quả nghiên cứu cho thấy, sau thời điểm bắt đầu với cấu trúc “从… /từ …” và sau một khoảng thời gian được mặc định, học sinh thường không sử dụng từ “就”; chức năng kết nối trong văn bản của “就” cũng thường bị bỏ qua; học sinh Việt Nam thường dùng sai “已经/đã” thay cho “就”; sau cấu trúc “… 的时候/khi…” hoặc “… 以后/sau khi…” lại sử dụng “就”. Nguyên nhân chủ yếu là do sự chuyển di tiêu cực từ tiếng mẹ đẻ, và do nắm bắt không đầy đủ về tính đa nghĩa của phó từ “就” gây ra.

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Vũ, Phương Thảo; Cầm, Tú Tài (2020-04)

  • Thực vật có mối liên quan chặt chẽ với cuộc sống của con người. Thực vật không chỉ góp phần duy trì hoạt động tuần hoàn của môi trường tự nhiên, mà còn mang đến cho chúng ta những cảnh sắc tươi đẹp và niềm vui về mặt tinh thần. Bài viết tiến hành thống kê phân loại và phân tích cơ sở định danh, nội hàm văn hóa của một số tên thực vật trong tiếng Hán. Kết quả cho thấy, tên thực vật và các nguyên tắc lựa chọn đặt tên của chúng đã thể hiện đặc điểm nhận thức, phương thức tư duy và đặc trưng tâm lý dân tộc của người dân Trung Quốc cũng như những khía cạnh khác của nền văn hóa Trung Hoa. Chúng tôi hy vọng kết quả nghiên cứu sẽ góp phần làm rõ hơn mối quan hệ giữa ngôn ngữ, văn hóa, triết l...

  • VĂN TỰ HÁN VÀ VAI TRÒ CỦA GIỚI TRONG HÔN NHÂN .pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Cầm, Tú Tài; Lê, Quang Sáng (2017)

  • Chữ Hán phản ánh khá đầy đủ sự phát triển của các hình thái xã hội Trung Hoa với các hình thức hôn nhân quần hôn, đối ngẫu thuộc chế độ mẫu hệ, chuyển sang chế độ phụ hệ với các tập tục cướp hôn, ép hôn, mua bán hôn nhân, nam giới giữ vị trí thống trị trong gia đình và xã hội, thân phận người phụ nữ ngày càng thấp hèn, lệ thuộc vào nam giới. Cùng với sự tiến bộ của xã hội loài người, trong tiếng Hán cũng xuất hiện những cách biểu đạt xu hướng tiến tới sự bình đẳng về giới và bình đẳng trong hôn nhân. Bài viết tập trung phân tích về vai trò của giới trong hôn nhân được biểu hiện qua văn tự Hán, nhằm làm rõ thêm đặc điểm xã hội Trung Hoa được thể hiện trong ngôn ngữ. Đồng thời, chúng tô...

  • CẦM TÚ TÀI, VŨ PHƯƠNG THẢO.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Cầm, Tú Tài; Vũ, Phương Thảo (2019-04-26)

  • Một sự vật, hiện tượng hay khái niệm ngoài cách gọi tên hay biểu đạt chính thức ra, có thể còn có hai hoặc nhiều cách biểu đạt khác với những sắc thái biểu cảm không giống nhau, hình thành nên hiện tượng có nhiều cách diễn đạt khác nhau cho cùng một chủ thể. Đây được coi là những biến thể trong cách gọi tên và diễn đạt, được cộng đồng sử dụng ngôn ngữ chấp nhận. Hiện tượng này có mối liên hệ mật thiết với phong tục tập quán, tín ngưỡng tôn giáo, thiết chế xã hội, quan hệ liên nhân, chuẩn mực đạo đức, phương thức tư duy, đặc trưng tâm lí, quan niệm giá trị, tình cảm và thẩm mỹ… trong tiến trình lịch sử, biến động chính trị và quá trình phát triển của xã hội Trung Hoa. Bài viết tậ...

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Cầm, Tú Tài; Nguyễn, Thị Đỗ Mai (2022)

  • Tiếng Hán thương mại là môn học về ngôn ngữ, đồng thời liên quan tới nghiệp vụ của chuyên ngành. Nội dung môn học này khá phong phú, có tính ứng dụng rộng và đa dạng. Trong những trường có chương trình đào tạo tiếng Hán ở Việt Nam, đây là một môn học gây ra không ít khó khăn cho giáo viên và sinh viên. Trong giao tiếp ngôn ngữ, những từ ngữ chuyên ngành như vậy cũng khiến cho người tham gia giao tiếp gặp không ít trở ngại. Bài viết này sử dụng phương pháp thống kê, miêu tả và phân tích để bàn luận về những đặc điểm từ vựng của tiếng Hán thương mại. Kết quả cho thấy, từ ngữ tiếng Hán thương mại mang tính chuyên ngành và tính qui ước cao, có hàm ý cô đọng, súc tích, có sự khác biệt tro...

  • 04053000228.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Hà, Thị Quỳnh Anh;  Advisor: Cầm, Tú Tài; Hoa, Ngọc Sơn (2020)

  • 此项研究的主要目的就是剥开水因素在两国文化的共同及不同意义和使用 语境,从此帮助大家更深刻地了解和适当融入和运用在生活和语文当中,从此 也可以给水文化注入鲜活的气息。 通过对比阐明因中越两国地理环境和民族思 想及文化的异同而产生出了对“水”词语所涵盖的异同意义。 具体任务:(一) 对汉语“水”和越南语相对应的词语的认知研究现状进行较为全面的历 时综述与共时分析,构建汉、越语含水词语的认知对比研究的理论基础;(二) 描写与解释相结合法就汉语含“水”词语与越南语相对应的词语的新概 念整合的机制和方式进行深入地研究、分类,从中找出他新概念整合的规律性;(三) 指出两者之间在语义转移方面上的异同,从而揭示两个民族认知过程中 的一些心里倾向的特殊性。

  • 04053000231.PDF.jpg
  • Thesis


  • Authors: Vũ, Thị Ngoan;  Advisor: Cầm, Tú Tài (2019)

  • 随着当今时代国际化的深入,尤其是越中两国合作关系的发展,越南汉语教 学也随之而深受重视,然而,新时代的汉语教学也面对着机遇和挑战,要求我们 不断创新,丰富和完善汉语课堂教学方法,提高教学效果。 为此,我们选择此项 研究作为汉语教学法理论专业硕士论文课题。文中,我们选择河内国家大学下属 外语大学中国语言文化系汉语专业本科生的口语教学作为背景,研究会话课课堂 教学现状, 从而设计会话课新模式进行实验,在此基础上提出相关的教学建议。 在进行研究过程中,我们采取文献法、问卷调查法、 实际观摩和交流访谈法、实验法以及经验总结法等。 我们以胡晓清编著、北京大学出版社出版的《高级汉 语听说教程》中的第六课《孩子,明天的太阳》为例进行课堂教学设计, 进行试 验提出了目前在河内国家大学下属外语大学使用的会话课教学方法、原则以及策 略。针对这一课程的教学设计,进行了评价及反思, 从而提出了在会话课课堂教 学设计中的优劣。 全文分为三章,第一章总结了汉语作为第二语言教学的特点及 原则、课堂教学设计、口语及口语课教学等相关理论问题并对相关的研究成果进 行综述;第二章题为河内国家大学下属外语大学汉语专业本科生会话教学现状, 其内容主要针对教学课程、教学环境及教学方法等方面进行考察统计与分析,阐 明其优劣及原因。第三章题为河内国家大学下属外语大学汉语专业本科生会话教 学设计实例与分析。在此,我们以《高级汉语听说教程》第六课为例,设计了会 话教学教案,经试验和采访总结出实验课的优点,从而针对河内国家大学下属外 语大学汉语专业本科生的会话课提出相关的教学建议,为更好地完善会话课教学 提供一份...

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Trọng Tính;  Advisor: Cầm, Tú Tài (2023)

  • 一字多音是汉语中较为常见的语言现象。在一般的情况下,对同一 个字可是读音不同会标志着词类不同,词义不同。除了实词以外,虚词 也有读音不同的现象。有的读音不同标志着实词与虚词的差别。多音字 教学可看做汉语词汇教学的组成部分。本论文采取统计法、分析法以及 对比法等对河内国家大学下属外语大学中国语言文化系中级阶段现行的 《高级汉语听说教材》和《中级汉语阅读教材》进行多音字的统计,同 时对该校中级阶段的多音字以及多音字作为词素的教学现状进行考察与 分析,阐明其优劣,从而提出教学策略。 本论文共分三章。第一章用以进行相关研究综述及相关理论依据的 总结,为后面实际考察与分析树立理论框架。第二章对所选的两本教材 进行多音字的统计分析,从而加以探讨汉语多音字的来源和性质。在此 基础上选择任教中级阶段的 11 位老师和 122 名学生作为研究客体,对 该校中国语言文化系中级阶段多音字的教学现状进行调查与分析。其中 调查方式主要是问卷调查,包括对老师的五个相关问题和学生的相关六 个问题,从而了解到师生如何看待多音字和多音字的教与学。用以调查 的问题涉及到老师们是否看重这一语言点以及如何进行多音字教学包括 多音字作为词素的词汇教学。同时也涉及到学生们掌握词素、多音字的 情况以及对多音字的学习现状。第三章主要分析该校中介阶段汉语词汇 教学中多音字作为词素教学的优劣及其成因,从而提出改善教学质量的 措施。所提的意见和建议主要是教学法和学生的学习态度及方法,此外 也涉及到教材编写方面,该更加注重一字多音现象。

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Ngô, Thị Luyến;  Advisor: Cầm, Tú Tài (2023)

  • 随着当今社会信息技术的高速发展,新媒体已成为了一种新的,极其重 要的信息传播手段,并影响着汉语作为第二语言的教学形式和方法,为越南 汉语教学带来了新的机遇和挑战。汉语口语教学形式不应再局限于传统乏味 的机械操练,我们可以借助新媒体技术,为汉语口语教学寻求新的手段和方 式。因此配音辅助方法作为当下新的教学方式,定能为汉语口语教学带来一 定的成效,推动汉语口语教学模式的革新。 笔者选择以《河内工业大学下属外语暨旅游学院初级阶段汉语本科生口 语教学中配音辅助方法研究》作为硕士学位论文课题。为了更好地研究如何 使用配音方法辅助汉语口语教学,本文已通过问卷调查对河内工业大学下属 外语暨旅游学院中文系一年级学生的汉语学习情况、配音辅助方法使用情况 进行了了解,得到了相关的数据和结论。除此之外,笔者还将学生初级汉语 口语课期末成绩总平均分进行对比分析。在这些调查数据和结论的支持下, 笔者对配音辅助方法在汉语口语课堂教学和课后的口语练习提出了教学步骤, 并给出了相应的指导和建议。 希望通过此次研究可以向广大汉语教师介绍在汉语口语教学中如何运用 配音辅助方法,包括如何操作,如何选择和制作配音素材,并探讨如何在课 堂上开展配音活动以及如何促使学生在课后使用该方法练习口语,从而为汉 语教师提供一种新的汉语口语教学模式作为参考。

  • 04053000150.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Vũ, Thị Thu Hằng;  Advisor: Cầm, Tú Tài (2014)

  • 摘要 在语言学研究的领域里,篇章与段落的研究一直得到中西方与越南学者的关 注,他们从 不同的角度研究篇章与段落,并对其定义与特点进行分析。他们一般认为篇章 可以从长度、形式与功能等方面去理解的,但是也有一些观点认为没有长度限制,而且更 强调语义上的完整性。这种观点是有道理的,因为一篇文章虽然很长,但在语义方面没有 完整,那么它就像一堆文字拼在一起,结构笼统而意义模糊,达不到所想表达的目的。当 然,一篇好文章要由好的段落组成的。 笔者在研究过程中发现,段落之间的关系只有几种基本的,这种关系是根据文章的 内容和结构来选用的,当然也要看作者的意图了笔者在研究过程中发现,段落之间的关系 只有几种基本的,这种关系 是根据文章的内容和结构来选用的,当然也要看作者的意图 了。根据段落之间的关系与意义来选择用哪种衔接手段,是用词还是用句还是用段来衔接 以达到文章脉络顺畅和意义通顺的目的。可以看出在段落之间的衔接手段里,用词与句子 来衔接的明显比用段来过渡的多,但也不能说用段来过渡不重要,因为有时候要用一个段 才能达到过渡的作用。

  • 04053000153.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Phạm, Hữu Khương;  Advisor: Cầm, Tú Tài (2014)

  • Luận văn trên cơ sở khái quát lại các vấn đề liên quan đến động từ chỉ hoạt động tâm lý trong tiếng Hán hiện đại, tiến hành khảo sát nghĩa của từ “xiao”trong tiếng Hán hiện đại, khẳng định đây là một từ đa nghĩa và kiêm loại. Đồng thời khảo sát “xiao” với tư cách là từ tố cấu tạo từ. Mặt khác làm rõ ý nghĩa ẩn dụ của “xiao” và sự thể hiện của nó trong sáng tác văn học, cũng như hàm ý văn hóa của “xiao”. Trên cơ sở nghiên cứu bản thể đối chiếu với cách biểu đạt tương đương trong tiếng Việt, chỉ ra tương đồng và khác biệt giữa chúng. Cuối cùng vận dụng vào việc phiên dịch và giảng dạy tiếng Hán cho người Việt Nam.

  • 04053000112.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Phạm, Minh Tâm;  Advisor: Cầm, Tú Tài (2013)

  • 相信通过以上的步骤的探析,《现代汉语詈骂语之考察——与越南语相对应表达形式对比》一文已达到一定的程度,使学习者和教学者能够认清现代汉语和越南语詈骂语的本质上的异同,让学生更加掌握汉语詈 骂语的语义和语法功能。希望文章能够对针对越南学生的汉语事业和针对中国学生的越南语事业提供一份可靠的资料。作为个越南老师,笔者尽管教五年的汉语课了,因能力有限,往往认为自己才只接触汉语的一个表面,还要继续努力深造与积累。加上,关于《现代汉语詈骂语之考察——与越南语相对应表达形式对比》这篇题材,本文算是研究的先锋者。因此,本文在基础知识上或对比理据上难免存着一些疏漏之处,恳请各位老师和同学批评指正,共同探讨。

Browsing by Author Cầm, Tú Tài

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 20 of 23
  • 26.2.6.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Cầm, Tú Tài; Vũ, Phương Thảo (2010)

  • Hình thức “Thừa từ phủ định” tồn tại trong tiếng Hán thường gây khó khăn và dẫn đến lỗi sai đối với những người học tiếng Hán với tư cách là ngoại ngữ (ngôn ngữ thứ hai). Bài viết tập trung làm rõ một số chủng loại của cấu trúc thừa từ phủ định, tìm hiểu nguyên nhân xuất hiện và nêu ra một số vấn đề có liên quan trong dạy học. Nhằm mục đích góp phần nâng cao hiệu quả học tập, giảng dạy, phiên dịch, nghiên cứu và sử dụng tiếng Hán trong giao tiếp.

  • A LOOK AT CLASSIFIERS IN LAO LANGUAGE.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Cầm, Tú Tài (2020)

  • Loại từ là một bộ phận của từ vựng cơ bản tiếng Lào. Chúng được sử dụng với tần suất khá cao trong giao tiếp thường nhật. Quan sát từ góc độ cấu trúc và ngữ nghĩa có thể giúp chúng ta thấy được rõ nét hơn về sự hiện diện, chủng loại, chức năng ngữ pháp, khả năng kết hợp của từ loại này, đồng thời cũng nhận biết được một số đặc điểm tri nhận và tư duy mang bản sắc văn hóa của người dân Lào. Chúng tôi hy vọng nội dung bài viết sẽ góp phần giúp độc giả nhận diện về đặc điểm của loại từ tiếng Lào, và có thể góp thêm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu ngôn ngữ, văn hóa và dạy học tiếng Lào như một ngoại ngữ ở Việt Nam.

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Vũ, Phương Thảo; Cầm, Tú Tài (2022)

  • Họ tên không chỉ dùng để xưng hô, mà ẩn chứa trong đó là những thông tin về văn hóa và lịch sử của một dân tộc và của một gia tộc. Từ góc nhìn liên ngành triết học, nhân học văn hóa, dân tộc học, lịch sử học và ngôn ngữ học, bài báo cáo của chúng tôi đã sử dụng phương pháp thống kê, miêu tả phân tích để bàn luận về những nội dung liên quan trong họ và tên của người Trung Quốc. Kết quả cho thấy, họ và tên đã phản ánh những dấu ấn về cội nguồn, diễn tiến lịch sử, tư tưởng triết học, tín ngưỡng tôn giáo, đạo đức luân lí và tư duy thẩm mỹ của người dân Trung Quốc. Hy vọng nội dung bài viết có thể góp thêm tài liệu giúp nhận diện rõ nét hơn về một hiện tượng ngôn ngữ tưởng chừng đơn giản,...

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Cầm, Tú Tài; Vũ, Phương Thảo (2018)

  • Nước là một trong những nguyên tố cơ bản tạo nên thế giới và đóng một vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa của sự sống. Từ xưa đến nay, con người đã có những nhận thức sâu sắc về nước. Nước hàm chứa những nội hàm văn hóa dân tộc rất phong phú, do vậy, từ lâu nay giới ngôn ngữ học đã rất quan tâm đến phương thức biểu đạt cũng như nội dung ngừ nghĩa của nước. Trong khuôn khố bài viết này, dưới góc nhìn ngữ nghĩa học và đối chiếu ngôn ngữ, chúng tôi sẽ bàn luận về nghĩa biểu trưng của trường từ vựng SHUI tiếng Hán và NƯỚC tiếng Việt, nhằm làm rõ hơn mối quan hệ giữa ngôn ngữ, văn hóa, triết lí nhân sinh quan của mỗi dân tộc. Kết quả cho thấy, tiếng Hán và tiếng Việt đã căn cứ vào ...

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Cầm, Tú Tài (2020-04)

  • Người Thái (Phủ Thay/ Thai/ Tãy/ Tay) ở Lào là một bộ phận quan trọng của cộng đồng các dân tộc cư trú tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. Đây là một dân tộc có bề dày văn hóa, có nhiều biến động, thăng trầm trong lịch sử, và cũng có không ít những đóng góp cho đất nước Lào và Việt Nam trong dặm dài lịch sử. Bài viết bước đầu mô tả một số đặc điểm về tổ chức xã hội, các hoạt động sản xuất, đời sống sinh hoạt, văn hóa tâm linh và tinh thần của cộng đồng Thái ở Lào. Chúng tôi hy vọng nội dung bài viết sẽ giúp nhận diện rõ nét hơn về đặc điểm văn hóa và đặc trưng tâm lý dân tộc của cộng đồng Thái ở Lào, góp thêm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu văn hóa các dân tộc thiểu số khác ở Việt...

  • 25.1.5.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Hoàng, Lộ Dương; Cầm, Tú Tài (2009)

  • Phó từ “就” có nhiều chức năng khác nhau. Trong bài viết này chúng tôi chỉ tập trung khảo sát một số lỗi sai khi học sinh sử dụng phó từ “就” đứng sau trạng ngữ chỉ thời gian. Kết quả nghiên cứu cho thấy, sau thời điểm bắt đầu với cấu trúc “从… /từ …” và sau một khoảng thời gian được mặc định, học sinh thường không sử dụng từ “就”; chức năng kết nối trong văn bản của “就” cũng thường bị bỏ qua; học sinh Việt Nam thường dùng sai “已经/đã” thay cho “就”; sau cấu trúc “… 的时候/khi…” hoặc “… 以后/sau khi…” lại sử dụng “就”. Nguyên nhân chủ yếu là do sự chuyển di tiêu cực từ tiếng mẹ đẻ, và do nắm bắt không đầy đủ về tính đa nghĩa của phó từ “就” gây ra.

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Vũ, Phương Thảo; Cầm, Tú Tài (2020-04)

  • Thực vật có mối liên quan chặt chẽ với cuộc sống của con người. Thực vật không chỉ góp phần duy trì hoạt động tuần hoàn của môi trường tự nhiên, mà còn mang đến cho chúng ta những cảnh sắc tươi đẹp và niềm vui về mặt tinh thần. Bài viết tiến hành thống kê phân loại và phân tích cơ sở định danh, nội hàm văn hóa của một số tên thực vật trong tiếng Hán. Kết quả cho thấy, tên thực vật và các nguyên tắc lựa chọn đặt tên của chúng đã thể hiện đặc điểm nhận thức, phương thức tư duy và đặc trưng tâm lý dân tộc của người dân Trung Quốc cũng như những khía cạnh khác của nền văn hóa Trung Hoa. Chúng tôi hy vọng kết quả nghiên cứu sẽ góp phần làm rõ hơn mối quan hệ giữa ngôn ngữ, văn hóa, triết l...

  • VĂN TỰ HÁN VÀ VAI TRÒ CỦA GIỚI TRONG HÔN NHÂN .pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Cầm, Tú Tài; Lê, Quang Sáng (2017)

  • Chữ Hán phản ánh khá đầy đủ sự phát triển của các hình thái xã hội Trung Hoa với các hình thức hôn nhân quần hôn, đối ngẫu thuộc chế độ mẫu hệ, chuyển sang chế độ phụ hệ với các tập tục cướp hôn, ép hôn, mua bán hôn nhân, nam giới giữ vị trí thống trị trong gia đình và xã hội, thân phận người phụ nữ ngày càng thấp hèn, lệ thuộc vào nam giới. Cùng với sự tiến bộ của xã hội loài người, trong tiếng Hán cũng xuất hiện những cách biểu đạt xu hướng tiến tới sự bình đẳng về giới và bình đẳng trong hôn nhân. Bài viết tập trung phân tích về vai trò của giới trong hôn nhân được biểu hiện qua văn tự Hán, nhằm làm rõ thêm đặc điểm xã hội Trung Hoa được thể hiện trong ngôn ngữ. Đồng thời, chúng tô...

  • CẦM TÚ TÀI, VŨ PHƯƠNG THẢO.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Cầm, Tú Tài; Vũ, Phương Thảo (2019-04-26)

  • Một sự vật, hiện tượng hay khái niệm ngoài cách gọi tên hay biểu đạt chính thức ra, có thể còn có hai hoặc nhiều cách biểu đạt khác với những sắc thái biểu cảm không giống nhau, hình thành nên hiện tượng có nhiều cách diễn đạt khác nhau cho cùng một chủ thể. Đây được coi là những biến thể trong cách gọi tên và diễn đạt, được cộng đồng sử dụng ngôn ngữ chấp nhận. Hiện tượng này có mối liên hệ mật thiết với phong tục tập quán, tín ngưỡng tôn giáo, thiết chế xã hội, quan hệ liên nhân, chuẩn mực đạo đức, phương thức tư duy, đặc trưng tâm lí, quan niệm giá trị, tình cảm và thẩm mỹ… trong tiến trình lịch sử, biến động chính trị và quá trình phát triển của xã hội Trung Hoa. Bài viết tậ...

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Cầm, Tú Tài; Nguyễn, Thị Đỗ Mai (2022)

  • Tiếng Hán thương mại là môn học về ngôn ngữ, đồng thời liên quan tới nghiệp vụ của chuyên ngành. Nội dung môn học này khá phong phú, có tính ứng dụng rộng và đa dạng. Trong những trường có chương trình đào tạo tiếng Hán ở Việt Nam, đây là một môn học gây ra không ít khó khăn cho giáo viên và sinh viên. Trong giao tiếp ngôn ngữ, những từ ngữ chuyên ngành như vậy cũng khiến cho người tham gia giao tiếp gặp không ít trở ngại. Bài viết này sử dụng phương pháp thống kê, miêu tả và phân tích để bàn luận về những đặc điểm từ vựng của tiếng Hán thương mại. Kết quả cho thấy, từ ngữ tiếng Hán thương mại mang tính chuyên ngành và tính qui ước cao, có hàm ý cô đọng, súc tích, có sự khác biệt tro...

  • 04053000228.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Hà, Thị Quỳnh Anh;  Advisor: Cầm, Tú Tài; Hoa, Ngọc Sơn (2020)

  • 此项研究的主要目的就是剥开水因素在两国文化的共同及不同意义和使用 语境,从此帮助大家更深刻地了解和适当融入和运用在生活和语文当中,从此 也可以给水文化注入鲜活的气息。 通过对比阐明因中越两国地理环境和民族思 想及文化的异同而产生出了对“水”词语所涵盖的异同意义。 具体任务:(一) 对汉语“水”和越南语相对应的词语的认知研究现状进行较为全面的历 时综述与共时分析,构建汉、越语含水词语的认知对比研究的理论基础;(二) 描写与解释相结合法就汉语含“水”词语与越南语相对应的词语的新概 念整合的机制和方式进行深入地研究、分类,从中找出他新概念整合的规律性;(三) 指出两者之间在语义转移方面上的异同,从而揭示两个民族认知过程中 的一些心里倾向的特殊性。

  • 04053000231.PDF.jpg
  • Thesis


  • Authors: Vũ, Thị Ngoan;  Advisor: Cầm, Tú Tài (2019)

  • 随着当今时代国际化的深入,尤其是越中两国合作关系的发展,越南汉语教 学也随之而深受重视,然而,新时代的汉语教学也面对着机遇和挑战,要求我们 不断创新,丰富和完善汉语课堂教学方法,提高教学效果。 为此,我们选择此项 研究作为汉语教学法理论专业硕士论文课题。文中,我们选择河内国家大学下属 外语大学中国语言文化系汉语专业本科生的口语教学作为背景,研究会话课课堂 教学现状, 从而设计会话课新模式进行实验,在此基础上提出相关的教学建议。 在进行研究过程中,我们采取文献法、问卷调查法、 实际观摩和交流访谈法、实验法以及经验总结法等。 我们以胡晓清编著、北京大学出版社出版的《高级汉 语听说教程》中的第六课《孩子,明天的太阳》为例进行课堂教学设计, 进行试 验提出了目前在河内国家大学下属外语大学使用的会话课教学方法、原则以及策 略。针对这一课程的教学设计,进行了评价及反思, 从而提出了在会话课课堂教 学设计中的优劣。 全文分为三章,第一章总结了汉语作为第二语言教学的特点及 原则、课堂教学设计、口语及口语课教学等相关理论问题并对相关的研究成果进 行综述;第二章题为河内国家大学下属外语大学汉语专业本科生会话教学现状, 其内容主要针对教学课程、教学环境及教学方法等方面进行考察统计与分析,阐 明其优劣及原因。第三章题为河内国家大学下属外语大学汉语专业本科生会话教 学设计实例与分析。在此,我们以《高级汉语听说教程》第六课为例,设计了会 话教学教案,经试验和采访总结出实验课的优点,从而针对河内国家大学下属外 语大学汉语专业本科生的会话课提出相关的教学建议,为更好地完善会话课教学 提供一份...

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Trọng Tính;  Advisor: Cầm, Tú Tài (2023)

  • 一字多音是汉语中较为常见的语言现象。在一般的情况下,对同一 个字可是读音不同会标志着词类不同,词义不同。除了实词以外,虚词 也有读音不同的现象。有的读音不同标志着实词与虚词的差别。多音字 教学可看做汉语词汇教学的组成部分。本论文采取统计法、分析法以及 对比法等对河内国家大学下属外语大学中国语言文化系中级阶段现行的 《高级汉语听说教材》和《中级汉语阅读教材》进行多音字的统计,同 时对该校中级阶段的多音字以及多音字作为词素的教学现状进行考察与 分析,阐明其优劣,从而提出教学策略。 本论文共分三章。第一章用以进行相关研究综述及相关理论依据的 总结,为后面实际考察与分析树立理论框架。第二章对所选的两本教材 进行多音字的统计分析,从而加以探讨汉语多音字的来源和性质。在此 基础上选择任教中级阶段的 11 位老师和 122 名学生作为研究客体,对 该校中国语言文化系中级阶段多音字的教学现状进行调查与分析。其中 调查方式主要是问卷调查,包括对老师的五个相关问题和学生的相关六 个问题,从而了解到师生如何看待多音字和多音字的教与学。用以调查 的问题涉及到老师们是否看重这一语言点以及如何进行多音字教学包括 多音字作为词素的词汇教学。同时也涉及到学生们掌握词素、多音字的 情况以及对多音字的学习现状。第三章主要分析该校中介阶段汉语词汇 教学中多音字作为词素教学的优劣及其成因,从而提出改善教学质量的 措施。所提的意见和建议主要是教学法和学生的学习态度及方法,此外 也涉及到教材编写方面,该更加注重一字多音现象。

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Ngô, Thị Luyến;  Advisor: Cầm, Tú Tài (2023)

  • 随着当今社会信息技术的高速发展,新媒体已成为了一种新的,极其重 要的信息传播手段,并影响着汉语作为第二语言的教学形式和方法,为越南 汉语教学带来了新的机遇和挑战。汉语口语教学形式不应再局限于传统乏味 的机械操练,我们可以借助新媒体技术,为汉语口语教学寻求新的手段和方 式。因此配音辅助方法作为当下新的教学方式,定能为汉语口语教学带来一 定的成效,推动汉语口语教学模式的革新。 笔者选择以《河内工业大学下属外语暨旅游学院初级阶段汉语本科生口 语教学中配音辅助方法研究》作为硕士学位论文课题。为了更好地研究如何 使用配音方法辅助汉语口语教学,本文已通过问卷调查对河内工业大学下属 外语暨旅游学院中文系一年级学生的汉语学习情况、配音辅助方法使用情况 进行了了解,得到了相关的数据和结论。除此之外,笔者还将学生初级汉语 口语课期末成绩总平均分进行对比分析。在这些调查数据和结论的支持下, 笔者对配音辅助方法在汉语口语课堂教学和课后的口语练习提出了教学步骤, 并给出了相应的指导和建议。 希望通过此次研究可以向广大汉语教师介绍在汉语口语教学中如何运用 配音辅助方法,包括如何操作,如何选择和制作配音素材,并探讨如何在课 堂上开展配音活动以及如何促使学生在课后使用该方法练习口语,从而为汉 语教师提供一种新的汉语口语教学模式作为参考。

  • 04053000150.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Vũ, Thị Thu Hằng;  Advisor: Cầm, Tú Tài (2014)

  • 摘要 在语言学研究的领域里,篇章与段落的研究一直得到中西方与越南学者的关 注,他们从 不同的角度研究篇章与段落,并对其定义与特点进行分析。他们一般认为篇章 可以从长度、形式与功能等方面去理解的,但是也有一些观点认为没有长度限制,而且更 强调语义上的完整性。这种观点是有道理的,因为一篇文章虽然很长,但在语义方面没有 完整,那么它就像一堆文字拼在一起,结构笼统而意义模糊,达不到所想表达的目的。当 然,一篇好文章要由好的段落组成的。 笔者在研究过程中发现,段落之间的关系只有几种基本的,这种关系是根据文章的 内容和结构来选用的,当然也要看作者的意图了笔者在研究过程中发现,段落之间的关系 只有几种基本的,这种关系 是根据文章的内容和结构来选用的,当然也要看作者的意图 了。根据段落之间的关系与意义来选择用哪种衔接手段,是用词还是用句还是用段来衔接 以达到文章脉络顺畅和意义通顺的目的。可以看出在段落之间的衔接手段里,用词与句子 来衔接的明显比用段来过渡的多,但也不能说用段来过渡不重要,因为有时候要用一个段 才能达到过渡的作用。

  • 04053000153.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Phạm, Hữu Khương;  Advisor: Cầm, Tú Tài (2014)

  • Luận văn trên cơ sở khái quát lại các vấn đề liên quan đến động từ chỉ hoạt động tâm lý trong tiếng Hán hiện đại, tiến hành khảo sát nghĩa của từ “xiao”trong tiếng Hán hiện đại, khẳng định đây là một từ đa nghĩa và kiêm loại. Đồng thời khảo sát “xiao” với tư cách là từ tố cấu tạo từ. Mặt khác làm rõ ý nghĩa ẩn dụ của “xiao” và sự thể hiện của nó trong sáng tác văn học, cũng như hàm ý văn hóa của “xiao”. Trên cơ sở nghiên cứu bản thể đối chiếu với cách biểu đạt tương đương trong tiếng Việt, chỉ ra tương đồng và khác biệt giữa chúng. Cuối cùng vận dụng vào việc phiên dịch và giảng dạy tiếng Hán cho người Việt Nam.

  • 04053000112.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Phạm, Minh Tâm;  Advisor: Cầm, Tú Tài (2013)

  • 相信通过以上的步骤的探析,《现代汉语詈骂语之考察——与越南语相对应表达形式对比》一文已达到一定的程度,使学习者和教学者能够认清现代汉语和越南语詈骂语的本质上的异同,让学生更加掌握汉语詈 骂语的语义和语法功能。希望文章能够对针对越南学生的汉语事业和针对中国学生的越南语事业提供一份可靠的资料。作为个越南老师,笔者尽管教五年的汉语课了,因能力有限,往往认为自己才只接触汉语的一个表面,还要继续努力深造与积累。加上,关于《现代汉语詈骂语之考察——与越南语相对应表达形式对比》这篇题材,本文算是研究的先锋者。因此,本文在基础知识上或对比理据上难免存着一些疏漏之处,恳请各位老师和同学批评指正,共同探讨。