Browsing by Author Hoàng, Văn Chính

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 5 of 5
  • Prev
  • 1
  • Next
  • A New Record of Piper Minutistigmum C. DC. (Piperaceae) for Flora in Vietnam.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Hoàng, Văn Chính; Trần, Minh Hợi; Đỗ, Ngọc Đài (2019)

  • Trong quá trình nghiên cứu họ Hồ tiêu (Piperaceae) ở Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh, chúng tôi đã phát hiện và ghi nhận bổ sung loài Piper minutistigmum C. DC. cho hệ thực vật Việt Nam, nâng tổng số loài của chi này lên 44 loài.

  • TitleCác biện pháp quản lý nhằm tăng cường hoạt động tự học ngoại ngữ của sinh viên trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Hoàng, Văn Chính;  Advisor: Bùi, Văn Quân (2007)

  • Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý dạy học và quản lý hoạt động tự học ngoại ngữ (HĐTHNN) của sinh viên các trường Cao đẳng chuyên nghiệp. Giới thiệu đặc điểm và hoạt động giáo dục và đào tạo ở trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định. Phân tích thực trạng công tác quản lý HĐTHNN của sinh viên trong trường. Đưa ra các biện pháp quản lý nhằm tăng cường HĐTHNN của sinh viên trường CĐCNNĐ: kế hoạch hóa công tác quản lý HĐTHNN, tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao nhận thức, xây dựng động cơ, thái độ học tập đúng đắn cho sinh viên, tổ chức các hoạt động nhằm bồi dưỡng và rèn luyện hệ thống kĩ năng tự học ngoại ngữ cho sinh viên, chỉ đạo việc đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên nhằm tă...

  • document(6).pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Hoàng, Văn Chính; Đậu, Bá Thìn; Ngô, Xuân Lương; Trần, Minh Hợi; Lê, Thị Hương (2017)

  • Hàm lượng tinh dầu ở lá loài Tiêu trên đá (Piper saxicola C. DC.) đạt 0,20% trọng lượng tươi. Trong tinh dầu được đặc trưng bởi các sesquitecpen (85,9%); trong đó các sesquitecpen chứa oxy chiếm 28,7%, các sesquitecpen hydrocacbon chiếm 57,2%; các thành phần khác chiếm tỷ lệ không đáng kể. Đã xác định được 40 hợp chất chiếm 98,9% tổng lượng tinh dầu. Thành phần chính của tinh dầu là trans calamen (16,4%), β-caryophyllen (14,8%), caryophyllene oxit (13,0%), eucarvon (7,5%)

  • document(5).pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Hoàng, Văn Chính; Đậu, Bá Thìn; Trần, Minh Hợi; Lê, Thị Hương (2017)

  • Kết quả nghiên cứu bước đầu các loài cây cho tinh dầu ở VQG Bến En đã xác định được 410 loài, 180 chi của 45 họ thuộc 2 ngành thực vật bậc cao có mạch là Ngọc lan (Magnoliophyta) và Thông (Pinophyta). Các loài cây tinh dầu thuộc 5 dạng thân chính là cây thân thảo với 123 loài, cây gỗ nhỏ với 98 loài, cây bụi với 65 loài, cây leo trườn với 41 loài và cây gỗ lớn với 83 loài. Ngoài cây tinh dầu thì trong 410 loài được xác định còn cho các giá trị sử dụng khác như làm thuốc với 286 loài, làm cảnh 24 loài, ăn được 69 loài, cho gỗ 101 loài, cho gia vị 13 loài và thấp nhất là cây cho dầu béo với 5 loài. Một số loài có trữ lượng trong tự nhiên lớn, có thể khai thác như Thiên niê...

Browsing by Author Hoàng, Văn Chính

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 5 of 5
  • A New Record of Piper Minutistigmum C. DC. (Piperaceae) for Flora in Vietnam.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Hoàng, Văn Chính; Trần, Minh Hợi; Đỗ, Ngọc Đài (2019)

  • Trong quá trình nghiên cứu họ Hồ tiêu (Piperaceae) ở Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh, chúng tôi đã phát hiện và ghi nhận bổ sung loài Piper minutistigmum C. DC. cho hệ thực vật Việt Nam, nâng tổng số loài của chi này lên 44 loài.

  • TitleCác biện pháp quản lý nhằm tăng cường hoạt động tự học ngoại ngữ của sinh viên trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Hoàng, Văn Chính;  Advisor: Bùi, Văn Quân (2007)

  • Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý dạy học và quản lý hoạt động tự học ngoại ngữ (HĐTHNN) của sinh viên các trường Cao đẳng chuyên nghiệp. Giới thiệu đặc điểm và hoạt động giáo dục và đào tạo ở trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định. Phân tích thực trạng công tác quản lý HĐTHNN của sinh viên trong trường. Đưa ra các biện pháp quản lý nhằm tăng cường HĐTHNN của sinh viên trường CĐCNNĐ: kế hoạch hóa công tác quản lý HĐTHNN, tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao nhận thức, xây dựng động cơ, thái độ học tập đúng đắn cho sinh viên, tổ chức các hoạt động nhằm bồi dưỡng và rèn luyện hệ thống kĩ năng tự học ngoại ngữ cho sinh viên, chỉ đạo việc đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên nhằm tă...

  • document(6).pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Hoàng, Văn Chính; Đậu, Bá Thìn; Ngô, Xuân Lương; Trần, Minh Hợi; Lê, Thị Hương (2017)

  • Hàm lượng tinh dầu ở lá loài Tiêu trên đá (Piper saxicola C. DC.) đạt 0,20% trọng lượng tươi. Trong tinh dầu được đặc trưng bởi các sesquitecpen (85,9%); trong đó các sesquitecpen chứa oxy chiếm 28,7%, các sesquitecpen hydrocacbon chiếm 57,2%; các thành phần khác chiếm tỷ lệ không đáng kể. Đã xác định được 40 hợp chất chiếm 98,9% tổng lượng tinh dầu. Thành phần chính của tinh dầu là trans calamen (16,4%), β-caryophyllen (14,8%), caryophyllene oxit (13,0%), eucarvon (7,5%)

  • document(5).pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Hoàng, Văn Chính; Đậu, Bá Thìn; Trần, Minh Hợi; Lê, Thị Hương (2017)

  • Kết quả nghiên cứu bước đầu các loài cây cho tinh dầu ở VQG Bến En đã xác định được 410 loài, 180 chi của 45 họ thuộc 2 ngành thực vật bậc cao có mạch là Ngọc lan (Magnoliophyta) và Thông (Pinophyta). Các loài cây tinh dầu thuộc 5 dạng thân chính là cây thân thảo với 123 loài, cây gỗ nhỏ với 98 loài, cây bụi với 65 loài, cây leo trườn với 41 loài và cây gỗ lớn với 83 loài. Ngoài cây tinh dầu thì trong 410 loài được xác định còn cho các giá trị sử dụng khác như làm thuốc với 286 loài, làm cảnh 24 loài, ăn được 69 loài, cho gỗ 101 loài, cho gia vị 13 loài và thấp nhất là cây cho dầu béo với 5 loài. Một số loài có trữ lượng trong tự nhiên lớn, có thể khai thác như Thiên niê...