Browsing by Author Mai, Thành Tân

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 3 of 3
  • Prev
  • 1
  • Next
  • 01050002016_pdf.pdf.jpg
  • -


  • Authors: Nguyễn, Văn Tạo;  Advisor: Mai, Thành Tân (2014)

  • Chương 1: Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội huyện Tu Mơ Rông. Chương 2: Tổng quan về tình hình nghiên cứu trượt lở và phương pháp nghiên cứu. Chương 3: Hiện trạng trượt lở huyện Tu Mơ Rông. Chương 4: Các yếu tố tác động phát sinh huyện Tu Mơ Rông. Chương 5: Phân vùng nguy cơ và đề xuất các giải pháp phòng chống, giảm thiểu thiệt hại do trượt lở tại huyện Tu Mơ Rông

  • Phân tích tương quan giữa trượt lở đất và lượng mưa khu vực Mai Châu - Hòa Bình.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Mai, Thành Tân; Ngô, Văn Liêm; Đoàn, Anh Tuấn; Nguyễn, Việt Tiến (2015)

  • Trượt lở đất khu vực huyện Mai Châu - tỉnh Hòa Bình được đánh giá trên cơ sở phân tích lượng mưa trong 25 năm (1990-2014) tại trạm Mai Châu và số liệu điều tra thống kê trượt lở đất trong khu vực. Phân tích đồ thị quan hệ giữa tập hợp số liệu mưa có và không xảy ra trượt lở đất đối với mưa ngày và mưa 3 ngày, 5 ngày, 7 ngày, 10 ngày và 15 ngày trước đó cho thấy trượt lở đất có thể đánh giá theo quan hệ giữa ngưỡng mưa ngày (P) và lượng mưa 10 ngày trước đó (P10), thể hiện bằng biểu thức: P = 128,41-0,076P10. Xác suất trượt lở đất theo thời gian được đánh giá theo phân phối Poisson là 66%; 96,1% và 99,5% đối với các chu kỳ lặp tương ứng 1 năm, 3 năm và 5 năm.

  • 4394-49-9457-5-10-20190911.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Đinh, Văn Thuận; Ngô, Thị Đào; Mai, Thành Tân; Lê, Đức Lương; Trịnh, Thị Thanh Hà; Nguyễn, Văn Tạo (2019)

  • Luận giải đặc điểm sinh địa tầng trầm tích chứa than Miocen muộn vùng đông nam châu thổ Sông Hồng được thực hiện dựa trên cơ sở phân tích hóa thạch trùng lỗ và hóa thạch bào tử phấn hoa, với sự tham khảo các kết quả phân tích thạch học lát mỏng, thành phần độ hạt, hóa lý, các mẫu lấy từ ba lỗ khoan trong vùng nghiên cứu. Ranh giới địa tầng Miocen muộn/Pliocen trong mặt cắt được xác định bằng sự xuất hiện các trùng lỗ trôi nổi Neogloboquadrina acostaensis; Globigerinoides ruber, G. bulloides, G. conglobatus. Môi trường trầm tích là bãi triều ven biển vào Miocen muộn phần sớm; bãi triều và đầm lầy ven biển vào Miocen muộn phần giữa; và bãi triều đầm lầy ven biển xen kẽ biển nông ven bờ ...

Browsing by Author Mai, Thành Tân

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 3 of 3
  • 01050002016_pdf.pdf.jpg
  • -


  • Authors: Nguyễn, Văn Tạo;  Advisor: Mai, Thành Tân (2014)

  • Chương 1: Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội huyện Tu Mơ Rông. Chương 2: Tổng quan về tình hình nghiên cứu trượt lở và phương pháp nghiên cứu. Chương 3: Hiện trạng trượt lở huyện Tu Mơ Rông. Chương 4: Các yếu tố tác động phát sinh huyện Tu Mơ Rông. Chương 5: Phân vùng nguy cơ và đề xuất các giải pháp phòng chống, giảm thiểu thiệt hại do trượt lở tại huyện Tu Mơ Rông

  • Phân tích tương quan giữa trượt lở đất và lượng mưa khu vực Mai Châu - Hòa Bình.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Mai, Thành Tân; Ngô, Văn Liêm; Đoàn, Anh Tuấn; Nguyễn, Việt Tiến (2015)

  • Trượt lở đất khu vực huyện Mai Châu - tỉnh Hòa Bình được đánh giá trên cơ sở phân tích lượng mưa trong 25 năm (1990-2014) tại trạm Mai Châu và số liệu điều tra thống kê trượt lở đất trong khu vực. Phân tích đồ thị quan hệ giữa tập hợp số liệu mưa có và không xảy ra trượt lở đất đối với mưa ngày và mưa 3 ngày, 5 ngày, 7 ngày, 10 ngày và 15 ngày trước đó cho thấy trượt lở đất có thể đánh giá theo quan hệ giữa ngưỡng mưa ngày (P) và lượng mưa 10 ngày trước đó (P10), thể hiện bằng biểu thức: P = 128,41-0,076P10. Xác suất trượt lở đất theo thời gian được đánh giá theo phân phối Poisson là 66%; 96,1% và 99,5% đối với các chu kỳ lặp tương ứng 1 năm, 3 năm và 5 năm.

  • 4394-49-9457-5-10-20190911.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Đinh, Văn Thuận; Ngô, Thị Đào; Mai, Thành Tân; Lê, Đức Lương; Trịnh, Thị Thanh Hà; Nguyễn, Văn Tạo (2019)

  • Luận giải đặc điểm sinh địa tầng trầm tích chứa than Miocen muộn vùng đông nam châu thổ Sông Hồng được thực hiện dựa trên cơ sở phân tích hóa thạch trùng lỗ và hóa thạch bào tử phấn hoa, với sự tham khảo các kết quả phân tích thạch học lát mỏng, thành phần độ hạt, hóa lý, các mẫu lấy từ ba lỗ khoan trong vùng nghiên cứu. Ranh giới địa tầng Miocen muộn/Pliocen trong mặt cắt được xác định bằng sự xuất hiện các trùng lỗ trôi nổi Neogloboquadrina acostaensis; Globigerinoides ruber, G. bulloides, G. conglobatus. Môi trường trầm tích là bãi triều ven biển vào Miocen muộn phần sớm; bãi triều và đầm lầy ven biển vào Miocen muộn phần giữa; và bãi triều đầm lầy ven biển xen kẽ biển nông ven bờ ...