Browsing by Author Ngô, Minh Thủy

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 20 of 24
  • Chương trình đào tạo cử nhân chất lượng cao ngành Ngôn ngữ Nhật Bản Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Đỗ, Hoàng Ngân; Ngô, Minh Thủy; Trần, Kiều Huế; Vũ, Thị Phương Châm; Đào, Thị Nga My (2015-03-26)

  • Trong bối cảnh quan hệ Nhật – Việt phát triển mạnh mẽ, toàn diện trên nhiều lĩnh vực, việc đào tạo nguồn nhân lực tiếng Nhật có chất lượng cao, có thể làm việc trong môi trường cạnh tranh đa văn hóa là một nhiệm vụ cấp thiết của ngành giáo dục tiếng Nhật tại Việt Nam. Trước nhu cầu của xã hội, tiếng Nhật đã được đưa vào giảng dạy tại các trường phổ thông của Việt Nam từ năm 2003. Tuy nhiên, cho đến thời điểm năm 2012, tại các trường đại học vẫn chưa có một chương trình tiếng Nhật có tính chất liên thông, tiếp nối với chương trình tiếng Nhật phổ thông. Kết quả điều tra học sinh đang học tiếng Nhật tại bậc phổ thông cho thấy có tới trên 90% người học trả lời là “rất muốn” hoặc “muốn” th...

  • NGÔ MINH THỦY.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Ngô, Minh Thủy (2019-04-26)

  • Báo cáo mô tả tình hình giáo dục tiếng Nhật tại Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội vàmột số cơ hội, triển vọng và khó khăn, thách thức đối với ngành tiếng Nhật tại Trường từ góc độ của giáo viên, người học và đơn vị đào tạo, quản lý.Tuy nhiên, một số vấn đề được nêu trong bài cũng là những vấn đề chung ởmột số trường đại học có đào tạo tiếng Nhật khác tại Việt Nam. Việc nhận diện các cơ hội, triển vọng vàkhó khăn, thách thức một cách chính xác sẽ giúp cho đơn vị đào tạo và những người liênquan nắm được thực chất của vấn đề, làm cơ sở cho việc xây dựng chính sách, kế hoạch củacơ quan và cá nhân. Do giới hạn của bài viết, người viết chưa đề cập được đến các giải ph...

  • Nghiên cứu kháo sát « đầu ra » của sinh viên ngành tiếng Nhật Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Ngô, Minh Thủy; Đào, Thị Nga My; Hoàng, Thị Mai Hồng; Hoàng, Thu Trang; Thân, Thị Kim Tuyến; Trần, Kiều Huế; Phạm, Thị Thu Hà; Trần, Thị Minh Phương; Vũ, Thị Phương Châm (2014-11-28)

  • Với mục đích tìm hiểu toàn diện về những vấn đề liên quan đến “đầu ra” của các sinh viên ngành tiếng Nhật đã tốt nghiệp, nhóm nghiên cứu kết hợp với Văn phòng hợp tác Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Kyoto (VKCO) tiến hành một chương trình nghiên cứu - khảo sát điều tra quy mô dựa trên ba đối tượng, gồm: 1) các sinh viên ngành tiếng Nhật đã tốt nghiệp trong vòng 10 năm trở lại đây; 2) các cơ quan tuyển dụng nguồn nhân lực biết tiếng Nhật; 3) các cơ quan đào tạo tiếng Nhật. Chương trình nghiên cứu khảo sát - điều tra đưa ra một bức tranh toàn cảnh về nguồn nhân lực sử dụng tiếng Nhật tại Việt Nam hiện nay, bao gồm những vấn đề sau: 1) Sự phân bố về ngành, nghề, lĩnh vực hoạt động của...

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Ngô, Tự Lập; Ngô, Minh Thủy; Ngô, Bích Thu; Nguyễn, Thị Cẩm Linh; Lê, Thị Lan Anh (2019)

  • Làm rõ được nhu cầu và quy mô của thị trường giáo dục sau đại học ở châu Phi. Chỉ rõ được những lĩnh vực tiềm năng đối với Việt Nam trong xuất khẩu giáo dục sau đại học sang châu Phi. Xác định được những khó khăn và hạn chế đối với Việt Nam trong xuất khẩu giáo dục sau đại học sang châu Phi. Đề xuất được những kiến nghị và giải pháp hữu ích cho Việt Nam nhằm khai thác hiệu quả thị trường giáo dục sau đại học ở châu Phi

  • KY_00364.pdf.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Ngô, Minh Thủy (2005)

  • Ngữ dụng học là bộ môn ngôn ngữ học nghiên cứu các sự kiện ngôn ngữ gắn với các kiểu điều kiện giao tiếp hiện thực, gắn với người nói, người nghe, và các nhân tố khác của ngữ cảnh. Như vậy có thể khẳng định rằng, ngữ dụng học không nghiên cứu ngôn ngữ như một hệ thống tín hiệu đơn thuần, không nghiên cứu ngôn ngữ chỉ dựa vào các hình thái cấu trúc hay những quy luật về ngữ âm, ngữ pháp hay ngữ nghĩa của nó mà là nghiên cứu ngôn ngữ trong hiện thực giao tiếp, trong sự tham gia của tất cả các nhân tố của ngữ cảnh...

  • 26.1.1.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Ngô, Minh Thủy (2010)

  • Bài viết giới thiệu về văn học Nhật Bản thời Heian, thời kỳ mà văn học Nhật Bản phát triển rực rỡ, thời kỳ mà cuốn tiểu thuyết đầu tiên của Nhật Bản đồng thời cũng là cuốn tiểu thuyết đầu tiên của nhân loại ra đời, và cũng là thời kỳ mà dòng văn học nữ lưu của Nhật Bản gặt hái nhiều thành công nhất, qua đó tác giả khẳng định vai trò quan trọng của phụ nữ Nhật Bản đối với sự phát triển của văn học Nhật Bản nói riêng và văn học thế giới nói chung.

  • DT_00421.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Ngô, Minh Thủy (2005)

  • Phân tích đánh giá các công trình nghiên cứu về thành phần tiếng Nhật (các công trình trong nước và trên thế giới); Khảo sát các đặc điểm về cấu trúc hình thái của thành ngữ tiếng Nhật để chỉ ra các mô hình cấu trúc hình thái của thành ngữ tiếng Nhật, đồng thời chỉ ra các đặc trưng văn hoá Nhật bản thể hiện qua các cấu trúc hình thái của thành ngữ. Khảo sát các đặc điểm về ngữ nghĩa của thành ngữ tiếng Nhật chỉ ra những đặc trưng cơ bản về ngữ nghĩa của thành ngữ có từ chỉ động vật trong tiếng Nhật

  • NGÔ MINH THỦY 2014 Thực trạng giảng dạy tiếng Nhật tại Việt Nam và một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy (nhìn từ góc độ triết học ngôn ngữ của nhóm Bakhtin).pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Ngô, Minh Thủy (2014-06-22)

  • Trên cơ sở phân tích quan điểm của nhóm Bakhtin đối với ngôn ngữ và những ứng dụng của quan điểm đó trong dạy - học ngoại ngữ, tác giả khảo sát thực trạng giảng dạy tiếng Nhật tại Việt Nam và phân tích thực trạng đó nhìn từ góc độ của quan điểm của nhóm Bakhtin, chỉ ra những cái “được” và “chưa được” trong giảng dạy tiếng Nhật tại Việt Nam và đưa ra những đề xuất cho việc nâng cao chất lượng giảng dạy. Nói cách khác, nghiên cứu đã khảo sát cách tiếp cận của nhóm Bakhtin, một trong những cách tiếp cận được đánh giá là có ảnh hưởng rất lớn trên thế giới hiện nay đối với việc giảng dạy ngoại ngữ, và ứng dụng của cách tiếp cận này vào việc dạy ngoại ngữ ở Việt Nam, cụ thể là dạy tiếng Nhậ...

  • 28.2.7.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Ngô, Minh Thủy; Ngô, Tự Lập (2012)

  • Trong tàng thư khá ít ỏi về triết học ngôn ngữ, các tác phẩm của nhóm Bakhtin - đặc biệt là cuốn "Chủ nghĩa Marx và triết học ngôn ngữ" của V.N. Voloshinov – thuộc loại quan trọng nhất. Được dịch ra các thứ tiếng phương Tây trong những năm 1970, lý thuyết ngôn ngữ của nhóm Bakhtin ngày càng có nhiều ảnh hưởng. Bài viết này khảo sát cách tiếp cận ngôn ngữ của nhóm Bakhtin thông qua tác phẩm của V.N. Voloshinov nêu trên.

  • TC_001398.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Ngô, Minh Thủy (2006)

  • Nêu một số đặc trưng chủ yếu của từ ngoại lai nói chung và từ ngoại lai có nguồn gốc tiếng Anh nói riêng trong tiếng Nhật hiện đại. Như ở phần trên đã nói, từ tiếng Anh khi vào tiếng Nhật và được Nhật hóa đã trải qua những sự chuyển đổi về ngữ âm, chữ viết, trật tự từ, các yếu tố cấu tạo hình thái, ngữ nghĩa, … Những phương thức cấu tạo từ ngoại lai đã nêu ở trên chỉ là những phương thức cơ bản nhất, ngoài những phương thức này còn nhiều phương thức khác mà do khuôn khổ có hạn của bài viết.

  • 6.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Ngô, Minh Thủy (2002)

  • Thành ngữ là một trong những đơn vị ngôn ngữ cơ bản trong hệ thống các đơn vị ngôn ngữ. Đó là một loại đơn vị ngôn ngữ đặc trưng, trong đó kết tinh những yếu tố văn hóa của một dân tộc, thể hiện một cách chân thực và vô cùng phong phú thế giới quan, nhân sinh quan của những cộng đồng người thuộc các nền văn hóa khác nhau. Bởi vậy, nghiên cứu thành ngữ, đặc biệt là nghiên cứu so sánh đối chiếu thành ngữ của hai hay nhiều ngôn ngữ khác nhau, người ta sẽ tìm ra được những nét độc đáo trong văn hóa của mỗi dân tộc, đồng thời tìm ra được những nét tương đồng và khác biệt giữa nền văn hóa này với nền văn hóa khác.= Basing on the viewpoint that idioms are special language units in which ...

  • 2008年、国際交流基金..pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Ngô, Minh Thủy; Nakahira, Katsuko; Yoshiki, Mikami; Matsuda, Makiko; Kanamura, Kumi; Thân, Thị Kim Tuyến (2008-03-18)

  • Kiến thức về từ Hán Việt có lợi như thế nào đối với việc học tiếng Nhật của những người nói tiếng mẹ đẻ là tiếng Việt ? (Phân tích dựa trên mức độ giống nhau về phương diện chữ Hán giữa từ Hán Nhật và từ Hán Việt). Tạp chí chuyên ngành Giáo dục tiếng Nhật trên thế giới, Quỹ giao lưu quốc tế Nhật Bản (ISSN:0917-2920), trang 21-33, số 18, 2008. Xuất phát từ quan điểm cho rằng việc tiếng Việt có một số lượng lớn từ Hán Việt là một lợi thế đối với người Việt Nam học tiếng Nhật, để nhìn rõ và phát huy “lợi thế” đó, nhóm tác giả đã khảo sát 8.052 từ tiếng Nhật thuộc vốn từ quy định trong kỳ thi năng lực tiếng Nhật, từ đó chọn ra được 3.716 từ tiếng Nhật có cấu tạo là 2 chữ Hán để nghiên cứu...

  • 04056000007.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Lê, Thị Ngọc;  Advisor: Ngô, Minh Thủy (2014)

  • 本論文は序論、結論、謝辞、付録を除いて、1章、第2章、第3章の三つの部分からなる。第1章は先行研究を概観してとりたて助詞の概念、意味論的・語用論的・統語的特徴について本論文の立場を明らかにする。第2章は各とりたて助詞の特徴を示す。第3章は学ベトナム人習者がとりたて助詞をどう使用しているかという実態調査の結果を明らかにして、実態調査の結果をもとに学習者はとりたて助詞の何が習得しにくいのかを示し、とりたて助詞の運用力を高める方法を述べる。

  • JA_2014_HoangDieuLinh.pdf.jpg
  • Final Year Project (FYP)


  • Authors: Hoàng, Diệu Linh;  Advisor: Ngô, Minh Thủy (2014)

  • "第一章は助数詞の概念と日本語における助数詞の特徴について、述べ た。まず、助数詞の概念を紹介し、「助数詞とは何だろう」という質問を 答えた。次に、助数詞に似ている 単位を少し言及し、日本以外、 他の言語 におけるものの数え方を説明した。それに、日本語における助数詞につい て、 概要 、 音変化、 機能などを明らかにした。第二章は日本語における助数詞の用法考察を中心にし、 有生物を数え る助数詞、無生物を数える主要助数詞の用法と意味について述べた。まず、 助数詞を分類した。助数詞は松本(1993) 、飯田(1999)、水口(2004b)の理論に基づき、有生.無生、形状的特性、機能的特性といった意味 特性によって、助数詞を分類する。次に、 有生物と無生物との区別を言及 し、無生物を数える助数詞(無生物助数詞)の用法を述べた。最後に、 無 生物を数える主要助数詞の用法と意味を明らかにした。第三章にはベトナム語における類別詞とその特徴を紹介してから、い くつかの例を通じて、ベトナム語における代表的な類別詞の意味と用法を 考察した。そして、対立である「cái」 と 「con」という類別詞を分析し、 その他の類別詞を述べた。この第三章はベトナムの類別詞の概要をまとめ、 代表的な例を挙げた。ベトナム語では、抽象的なものを数え類別詞が多いが、日本語ではそれと相当する助数詞は あまりなさそうである。第四章はベトナム語から日本語、あるいは、日本語からベトナム語に 文学作品を翻訳したら、大変な問題になっている。そのため、いくつかの"

  • 04056000021.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Hồ, Thị Hoài Nam;  Advisor: Ngô, Minh Thủy (2017)

  • Thành ngữ là một trong những đơn vị ngôn ngữ cơ bản trong hệ thống các đơn vị ngôn ngữ. Thành ngữ xuất hiện và luôn gắn liền trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, do đó trong thành ngữ thường phản ánh nét văn hóa, phong tục, cách nghĩ của con người. Thành ngữ xét theo trường từ vựng, có thể chia thành hai nhóm lớn là từ chỉ những yếu tố thuộc thế giới tự nhiên (từ chỉ con vật, từ chỉ thực vật, từ chỉ con số, từ chỉ màu sắc…) và từ chỉ những yếu tố thuộc thế giới con người (từ chỉ bộ phận cơ thể, từ chỉ các hoạt động, tư duy của con người…). Tương tự các ngôn ngữ khác, tiếng Nhật và tiếng Việt có số lượng thành ngữ phong phú và được sử dụng nhiều trong văn học và giao tiếp hàng ngày...<...

  • 04056000012.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Trần, Kiều Hưng;  Advisor: Ngô, Minh Thủy (2015)

  • Luận văn đã đưa ra được một cách hệ thống các từ chỉ màu trong tiếng Nhật và so sánh đối chiếu với nhóm từ tương ứng trong tiếng Việt về số lượng, phân loại và ý nghĩa (bao gồm nghĩa thực và nghĩa biểu trưng) mà các nghiên cứu trước đó mới chỉ khai thác ở các phương diện cụ thể, hơn nữa cũng chưa có nghiên cứu nào về từ chỉ màu sắc có so sánh đối chiếu giữa tiếng Nhật và tiếng Việt. Luận văn cũng đã chứng minh, làm rõ hơn về điểm tương đồng và khác biệt của nhóm từ này trong hai ngôn ngữ Nhật Việt dựa trên cơ sở lí luận ngôn ngữ nói chung và của từng thứ tiếng nói riêng, đặc biệt trong chương 3, bằng việc khảo sát tác phẩm văn học “Nỗi buồn chiến tranh” của tác giả Bảo Ninh và bản dịc...

Browsing by Author Ngô, Minh Thủy

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 20 of 24
  • Chương trình đào tạo cử nhân chất lượng cao ngành Ngôn ngữ Nhật Bản Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Đỗ, Hoàng Ngân; Ngô, Minh Thủy; Trần, Kiều Huế; Vũ, Thị Phương Châm; Đào, Thị Nga My (2015-03-26)

  • Trong bối cảnh quan hệ Nhật – Việt phát triển mạnh mẽ, toàn diện trên nhiều lĩnh vực, việc đào tạo nguồn nhân lực tiếng Nhật có chất lượng cao, có thể làm việc trong môi trường cạnh tranh đa văn hóa là một nhiệm vụ cấp thiết của ngành giáo dục tiếng Nhật tại Việt Nam. Trước nhu cầu của xã hội, tiếng Nhật đã được đưa vào giảng dạy tại các trường phổ thông của Việt Nam từ năm 2003. Tuy nhiên, cho đến thời điểm năm 2012, tại các trường đại học vẫn chưa có một chương trình tiếng Nhật có tính chất liên thông, tiếp nối với chương trình tiếng Nhật phổ thông. Kết quả điều tra học sinh đang học tiếng Nhật tại bậc phổ thông cho thấy có tới trên 90% người học trả lời là “rất muốn” hoặc “muốn” th...

  • NGÔ MINH THỦY.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Ngô, Minh Thủy (2019-04-26)

  • Báo cáo mô tả tình hình giáo dục tiếng Nhật tại Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội vàmột số cơ hội, triển vọng và khó khăn, thách thức đối với ngành tiếng Nhật tại Trường từ góc độ của giáo viên, người học và đơn vị đào tạo, quản lý.Tuy nhiên, một số vấn đề được nêu trong bài cũng là những vấn đề chung ởmột số trường đại học có đào tạo tiếng Nhật khác tại Việt Nam. Việc nhận diện các cơ hội, triển vọng vàkhó khăn, thách thức một cách chính xác sẽ giúp cho đơn vị đào tạo và những người liênquan nắm được thực chất của vấn đề, làm cơ sở cho việc xây dựng chính sách, kế hoạch củacơ quan và cá nhân. Do giới hạn của bài viết, người viết chưa đề cập được đến các giải ph...

  • Nghiên cứu kháo sát « đầu ra » của sinh viên ngành tiếng Nhật Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Ngô, Minh Thủy; Đào, Thị Nga My; Hoàng, Thị Mai Hồng; Hoàng, Thu Trang; Thân, Thị Kim Tuyến; Trần, Kiều Huế; Phạm, Thị Thu Hà; Trần, Thị Minh Phương; Vũ, Thị Phương Châm (2014-11-28)

  • Với mục đích tìm hiểu toàn diện về những vấn đề liên quan đến “đầu ra” của các sinh viên ngành tiếng Nhật đã tốt nghiệp, nhóm nghiên cứu kết hợp với Văn phòng hợp tác Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Kyoto (VKCO) tiến hành một chương trình nghiên cứu - khảo sát điều tra quy mô dựa trên ba đối tượng, gồm: 1) các sinh viên ngành tiếng Nhật đã tốt nghiệp trong vòng 10 năm trở lại đây; 2) các cơ quan tuyển dụng nguồn nhân lực biết tiếng Nhật; 3) các cơ quan đào tạo tiếng Nhật. Chương trình nghiên cứu khảo sát - điều tra đưa ra một bức tranh toàn cảnh về nguồn nhân lực sử dụng tiếng Nhật tại Việt Nam hiện nay, bao gồm những vấn đề sau: 1) Sự phân bố về ngành, nghề, lĩnh vực hoạt động của...

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Ngô, Tự Lập; Ngô, Minh Thủy; Ngô, Bích Thu; Nguyễn, Thị Cẩm Linh; Lê, Thị Lan Anh (2019)

  • Làm rõ được nhu cầu và quy mô của thị trường giáo dục sau đại học ở châu Phi. Chỉ rõ được những lĩnh vực tiềm năng đối với Việt Nam trong xuất khẩu giáo dục sau đại học sang châu Phi. Xác định được những khó khăn và hạn chế đối với Việt Nam trong xuất khẩu giáo dục sau đại học sang châu Phi. Đề xuất được những kiến nghị và giải pháp hữu ích cho Việt Nam nhằm khai thác hiệu quả thị trường giáo dục sau đại học ở châu Phi

  • KY_00364.pdf.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Ngô, Minh Thủy (2005)

  • Ngữ dụng học là bộ môn ngôn ngữ học nghiên cứu các sự kiện ngôn ngữ gắn với các kiểu điều kiện giao tiếp hiện thực, gắn với người nói, người nghe, và các nhân tố khác của ngữ cảnh. Như vậy có thể khẳng định rằng, ngữ dụng học không nghiên cứu ngôn ngữ như một hệ thống tín hiệu đơn thuần, không nghiên cứu ngôn ngữ chỉ dựa vào các hình thái cấu trúc hay những quy luật về ngữ âm, ngữ pháp hay ngữ nghĩa của nó mà là nghiên cứu ngôn ngữ trong hiện thực giao tiếp, trong sự tham gia của tất cả các nhân tố của ngữ cảnh...

  • 26.1.1.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Ngô, Minh Thủy (2010)

  • Bài viết giới thiệu về văn học Nhật Bản thời Heian, thời kỳ mà văn học Nhật Bản phát triển rực rỡ, thời kỳ mà cuốn tiểu thuyết đầu tiên của Nhật Bản đồng thời cũng là cuốn tiểu thuyết đầu tiên của nhân loại ra đời, và cũng là thời kỳ mà dòng văn học nữ lưu của Nhật Bản gặt hái nhiều thành công nhất, qua đó tác giả khẳng định vai trò quan trọng của phụ nữ Nhật Bản đối với sự phát triển của văn học Nhật Bản nói riêng và văn học thế giới nói chung.

  • DT_00421.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Ngô, Minh Thủy (2005)

  • Phân tích đánh giá các công trình nghiên cứu về thành phần tiếng Nhật (các công trình trong nước và trên thế giới); Khảo sát các đặc điểm về cấu trúc hình thái của thành ngữ tiếng Nhật để chỉ ra các mô hình cấu trúc hình thái của thành ngữ tiếng Nhật, đồng thời chỉ ra các đặc trưng văn hoá Nhật bản thể hiện qua các cấu trúc hình thái của thành ngữ. Khảo sát các đặc điểm về ngữ nghĩa của thành ngữ tiếng Nhật chỉ ra những đặc trưng cơ bản về ngữ nghĩa của thành ngữ có từ chỉ động vật trong tiếng Nhật

  • NGÔ MINH THỦY 2014 Thực trạng giảng dạy tiếng Nhật tại Việt Nam và một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy (nhìn từ góc độ triết học ngôn ngữ của nhóm Bakhtin).pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Ngô, Minh Thủy (2014-06-22)

  • Trên cơ sở phân tích quan điểm của nhóm Bakhtin đối với ngôn ngữ và những ứng dụng của quan điểm đó trong dạy - học ngoại ngữ, tác giả khảo sát thực trạng giảng dạy tiếng Nhật tại Việt Nam và phân tích thực trạng đó nhìn từ góc độ của quan điểm của nhóm Bakhtin, chỉ ra những cái “được” và “chưa được” trong giảng dạy tiếng Nhật tại Việt Nam và đưa ra những đề xuất cho việc nâng cao chất lượng giảng dạy. Nói cách khác, nghiên cứu đã khảo sát cách tiếp cận của nhóm Bakhtin, một trong những cách tiếp cận được đánh giá là có ảnh hưởng rất lớn trên thế giới hiện nay đối với việc giảng dạy ngoại ngữ, và ứng dụng của cách tiếp cận này vào việc dạy ngoại ngữ ở Việt Nam, cụ thể là dạy tiếng Nhậ...

  • 28.2.7.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Ngô, Minh Thủy; Ngô, Tự Lập (2012)

  • Trong tàng thư khá ít ỏi về triết học ngôn ngữ, các tác phẩm của nhóm Bakhtin - đặc biệt là cuốn "Chủ nghĩa Marx và triết học ngôn ngữ" của V.N. Voloshinov – thuộc loại quan trọng nhất. Được dịch ra các thứ tiếng phương Tây trong những năm 1970, lý thuyết ngôn ngữ của nhóm Bakhtin ngày càng có nhiều ảnh hưởng. Bài viết này khảo sát cách tiếp cận ngôn ngữ của nhóm Bakhtin thông qua tác phẩm của V.N. Voloshinov nêu trên.

  • TC_001398.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Ngô, Minh Thủy (2006)

  • Nêu một số đặc trưng chủ yếu của từ ngoại lai nói chung và từ ngoại lai có nguồn gốc tiếng Anh nói riêng trong tiếng Nhật hiện đại. Như ở phần trên đã nói, từ tiếng Anh khi vào tiếng Nhật và được Nhật hóa đã trải qua những sự chuyển đổi về ngữ âm, chữ viết, trật tự từ, các yếu tố cấu tạo hình thái, ngữ nghĩa, … Những phương thức cấu tạo từ ngoại lai đã nêu ở trên chỉ là những phương thức cơ bản nhất, ngoài những phương thức này còn nhiều phương thức khác mà do khuôn khổ có hạn của bài viết.

  • 6.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Ngô, Minh Thủy (2002)

  • Thành ngữ là một trong những đơn vị ngôn ngữ cơ bản trong hệ thống các đơn vị ngôn ngữ. Đó là một loại đơn vị ngôn ngữ đặc trưng, trong đó kết tinh những yếu tố văn hóa của một dân tộc, thể hiện một cách chân thực và vô cùng phong phú thế giới quan, nhân sinh quan của những cộng đồng người thuộc các nền văn hóa khác nhau. Bởi vậy, nghiên cứu thành ngữ, đặc biệt là nghiên cứu so sánh đối chiếu thành ngữ của hai hay nhiều ngôn ngữ khác nhau, người ta sẽ tìm ra được những nét độc đáo trong văn hóa của mỗi dân tộc, đồng thời tìm ra được những nét tương đồng và khác biệt giữa nền văn hóa này với nền văn hóa khác.= Basing on the viewpoint that idioms are special language units in which ...

  • 2008年、国際交流基金..pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Ngô, Minh Thủy; Nakahira, Katsuko; Yoshiki, Mikami; Matsuda, Makiko; Kanamura, Kumi; Thân, Thị Kim Tuyến (2008-03-18)

  • Kiến thức về từ Hán Việt có lợi như thế nào đối với việc học tiếng Nhật của những người nói tiếng mẹ đẻ là tiếng Việt ? (Phân tích dựa trên mức độ giống nhau về phương diện chữ Hán giữa từ Hán Nhật và từ Hán Việt). Tạp chí chuyên ngành Giáo dục tiếng Nhật trên thế giới, Quỹ giao lưu quốc tế Nhật Bản (ISSN:0917-2920), trang 21-33, số 18, 2008. Xuất phát từ quan điểm cho rằng việc tiếng Việt có một số lượng lớn từ Hán Việt là một lợi thế đối với người Việt Nam học tiếng Nhật, để nhìn rõ và phát huy “lợi thế” đó, nhóm tác giả đã khảo sát 8.052 từ tiếng Nhật thuộc vốn từ quy định trong kỳ thi năng lực tiếng Nhật, từ đó chọn ra được 3.716 từ tiếng Nhật có cấu tạo là 2 chữ Hán để nghiên cứu...

  • 04056000007.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Lê, Thị Ngọc;  Advisor: Ngô, Minh Thủy (2014)

  • 本論文は序論、結論、謝辞、付録を除いて、1章、第2章、第3章の三つの部分からなる。第1章は先行研究を概観してとりたて助詞の概念、意味論的・語用論的・統語的特徴について本論文の立場を明らかにする。第2章は各とりたて助詞の特徴を示す。第3章は学ベトナム人習者がとりたて助詞をどう使用しているかという実態調査の結果を明らかにして、実態調査の結果をもとに学習者はとりたて助詞の何が習得しにくいのかを示し、とりたて助詞の運用力を高める方法を述べる。

  • JA_2014_HoangDieuLinh.pdf.jpg
  • Final Year Project (FYP)


  • Authors: Hoàng, Diệu Linh;  Advisor: Ngô, Minh Thủy (2014)

  • "第一章は助数詞の概念と日本語における助数詞の特徴について、述べ た。まず、助数詞の概念を紹介し、「助数詞とは何だろう」という質問を 答えた。次に、助数詞に似ている 単位を少し言及し、日本以外、 他の言語 におけるものの数え方を説明した。それに、日本語における助数詞につい て、 概要 、 音変化、 機能などを明らかにした。第二章は日本語における助数詞の用法考察を中心にし、 有生物を数え る助数詞、無生物を数える主要助数詞の用法と意味について述べた。まず、 助数詞を分類した。助数詞は松本(1993) 、飯田(1999)、水口(2004b)の理論に基づき、有生.無生、形状的特性、機能的特性といった意味 特性によって、助数詞を分類する。次に、 有生物と無生物との区別を言及 し、無生物を数える助数詞(無生物助数詞)の用法を述べた。最後に、 無 生物を数える主要助数詞の用法と意味を明らかにした。第三章にはベトナム語における類別詞とその特徴を紹介してから、い くつかの例を通じて、ベトナム語における代表的な類別詞の意味と用法を 考察した。そして、対立である「cái」 と 「con」という類別詞を分析し、 その他の類別詞を述べた。この第三章はベトナムの類別詞の概要をまとめ、 代表的な例を挙げた。ベトナム語では、抽象的なものを数え類別詞が多いが、日本語ではそれと相当する助数詞は あまりなさそうである。第四章はベトナム語から日本語、あるいは、日本語からベトナム語に 文学作品を翻訳したら、大変な問題になっている。そのため、いくつかの"

  • 04056000021.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Hồ, Thị Hoài Nam;  Advisor: Ngô, Minh Thủy (2017)

  • Thành ngữ là một trong những đơn vị ngôn ngữ cơ bản trong hệ thống các đơn vị ngôn ngữ. Thành ngữ xuất hiện và luôn gắn liền trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, do đó trong thành ngữ thường phản ánh nét văn hóa, phong tục, cách nghĩ của con người. Thành ngữ xét theo trường từ vựng, có thể chia thành hai nhóm lớn là từ chỉ những yếu tố thuộc thế giới tự nhiên (từ chỉ con vật, từ chỉ thực vật, từ chỉ con số, từ chỉ màu sắc…) và từ chỉ những yếu tố thuộc thế giới con người (từ chỉ bộ phận cơ thể, từ chỉ các hoạt động, tư duy của con người…). Tương tự các ngôn ngữ khác, tiếng Nhật và tiếng Việt có số lượng thành ngữ phong phú và được sử dụng nhiều trong văn học và giao tiếp hàng ngày...<...

  • 04056000012.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Trần, Kiều Hưng;  Advisor: Ngô, Minh Thủy (2015)

  • Luận văn đã đưa ra được một cách hệ thống các từ chỉ màu trong tiếng Nhật và so sánh đối chiếu với nhóm từ tương ứng trong tiếng Việt về số lượng, phân loại và ý nghĩa (bao gồm nghĩa thực và nghĩa biểu trưng) mà các nghiên cứu trước đó mới chỉ khai thác ở các phương diện cụ thể, hơn nữa cũng chưa có nghiên cứu nào về từ chỉ màu sắc có so sánh đối chiếu giữa tiếng Nhật và tiếng Việt. Luận văn cũng đã chứng minh, làm rõ hơn về điểm tương đồng và khác biệt của nhóm từ này trong hai ngôn ngữ Nhật Việt dựa trên cơ sở lí luận ngôn ngữ nói chung và của từng thứ tiếng nói riêng, đặc biệt trong chương 3, bằng việc khảo sát tác phẩm văn học “Nỗi buồn chiến tranh” của tác giả Bảo Ninh và bản dịc...