"Bài trên, thơ giai nhân của Tống Chi Vân, là tả về diễm sắc. Bài này, thơ Lân gia của Từ An Trinh, là tả về cầm thanh. Hai thơ tuy rằng phát hồ tinh song cũng biết đường chỉ hồ lễ nghĩa, cho nên cũng dịch đang vào tập."
Sáu phép dịch thơ theo lối Nam Đàn bát châu là: 1. Ý chỉ (nghĩa riêng và điển tích của thơ). 2. Cảnh giới (bầu không gian của trường sở ngộ). 3. Tài liệu (tài liệu Quốc âm phải sẵn sàng). 4. Từ tảo (lời thơ, giọng thơ). 5. Hư thần (không khí của thơ lưu lộ linh hoạt). 6. Cách điệu (phụng thờ cách điệu Quốc âm).
"Bài trên, thơ giai nhân của Tống Chi Vân, là tả về diễm sắc. Bài này, thơ Lân gia của Từ An Trinh, là tả về cầm thanh. Hai thơ tuy rằng phát hồ tinh song cũng biết đường chỉ hồ lễ nghĩa, cho nên cũng dịch đang vào tập."
Sáu phép dịch thơ theo lối Nam Đàn bát châu là: 1. Ý chỉ (nghĩa riêng và điển tích của thơ). 2. Cảnh giới (bầu không gian của trường sở ngộ). 3. Tài liệu (tài liệu Quốc âm phải sẵn sàng). 4. Từ tảo (lời thơ, giọng thơ). 5. Hư thần (không khí của thơ lưu lộ linh hoạt). 6. Cách điệu (phụng thờ cách điệu Quốc âm).