Tìm kiếm theo: Tác giả Nguyễn, Ngọc Thụy

Duyệt theo: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
Hoặc nhập chữ cái đầu tiên:  
Kết quả tìm kiếm từ 1 đến 6 trong 6 kết quả
  • Prev
  • 1
  • Next
  • V_L1_00056_noi_dung.pdf.jpg
  • Thesis


  • Tác giả : Phạm, Văn Huấn;  Người hướng dẫn: Nguyễn, Ngọc Thụy (1994)

  • Luận văn đi sâu nghiên cứu những quy luật dao động tự do và dao động mùa của mực nước biển Đông để hoàn thành các phương pháp khảo sát, tính toán và dự baó

  • 68(1964-11)(9).pdf.jpg
  • Article


  • Tác giả : Nguyễn, Ngọc Thụy (1964)

  • Các tài liệu về quan sát các hiện tượng thiên nhiên rải rác trong các tài liệu sử cũ là những tài liệu rất có ích không những đối với công tác nghiên cứu sử nói chung mà còn có giá trị khoa học nhất định, giúp cho việc nghiên cứu về các quy luật và đặc điểm của nhiều hiện tượng thiên nhiên của nước ta. Trải qua thống kê, chọn lọc và phê phán các tài liệu đó theo quan điểm khoa học tiến bộ, kết hợp với các tài liệu nghiên cứu bằng phương tiện và dụng cụ khoa học hiện đại, bài viết rút ra những nhận xét và giá trị thực tiễn nhất định.

  • 203(1982-2)_p32-38.pdf.jpg
  • Article


  • Tác giả : Nguyễn, Ngọc Thụy (1982)

  • Lợi dụng thủy triều vào công tác phòng thủ đất nước và đánh địch đã từng được nhiều nước trên thế giới áp dụng từ nhiều thế kỷ nay và chắc chắn sẽ còn có ý nghĩa trong tương lai. Trong sách báo thế giới người ta thường nhắc nhiều đến các chiến dịch lớn mà thủy triều đóng vai trò quan trọng như trận đổ bộ bất ngờ của quân Đồng minh lên bờ biển Noocmang đi ở tây bắc nước Pháp ngày 6-6-1944, mở mặt trận thứ hai đánh bọn phát xít Hittle.

  • 195(1980-6)_p77-80.pdf.jpg
  • Article


  • Tác giả : Nguyễn, Ngọc Thụy (1980)

  • Với chiến thắng lẫy lừng Rạch Gầm – Xoài Mút, quân dân ta dưới sự lãnh đạo của vị tướng trẻ 32 tuổi Nguyễn Huệ đã đập tan âm mưu can thiệp của phong kiến Xiêm La. Chính sử của triều Nguyễn sau này cũng phải thừa nhận: ‘Người Xiêm sợ quân Tây Sơn như sợ cọp”. Chiến thắng đó thể hiện thiên tài quân sự của Nguyễn Huệ cả trong việc dùng quân bộ lẫn quân thủy và yếu tố thủy triều có một vai trò quan trọng trong ý đồ tác chiến của ông.

Tìm kiếm theo: Tác giả Nguyễn, Ngọc Thụy

Duyệt theo: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
Hoặc nhập chữ cái đầu tiên:  
Kết quả tìm kiếm từ 1 đến 6 trong 6 kết quả
  • V_L1_00056_noi_dung.pdf.jpg
  • Thesis


  • Tác giả : Phạm, Văn Huấn;  Người hướng dẫn: Nguyễn, Ngọc Thụy (1994)

  • Luận văn đi sâu nghiên cứu những quy luật dao động tự do và dao động mùa của mực nước biển Đông để hoàn thành các phương pháp khảo sát, tính toán và dự baó

  • 68(1964-11)(9).pdf.jpg
  • Article


  • Tác giả : Nguyễn, Ngọc Thụy (1964)

  • Các tài liệu về quan sát các hiện tượng thiên nhiên rải rác trong các tài liệu sử cũ là những tài liệu rất có ích không những đối với công tác nghiên cứu sử nói chung mà còn có giá trị khoa học nhất định, giúp cho việc nghiên cứu về các quy luật và đặc điểm của nhiều hiện tượng thiên nhiên của nước ta. Trải qua thống kê, chọn lọc và phê phán các tài liệu đó theo quan điểm khoa học tiến bộ, kết hợp với các tài liệu nghiên cứu bằng phương tiện và dụng cụ khoa học hiện đại, bài viết rút ra những nhận xét và giá trị thực tiễn nhất định.

  • 203(1982-2)_p32-38.pdf.jpg
  • Article


  • Tác giả : Nguyễn, Ngọc Thụy (1982)

  • Lợi dụng thủy triều vào công tác phòng thủ đất nước và đánh địch đã từng được nhiều nước trên thế giới áp dụng từ nhiều thế kỷ nay và chắc chắn sẽ còn có ý nghĩa trong tương lai. Trong sách báo thế giới người ta thường nhắc nhiều đến các chiến dịch lớn mà thủy triều đóng vai trò quan trọng như trận đổ bộ bất ngờ của quân Đồng minh lên bờ biển Noocmang đi ở tây bắc nước Pháp ngày 6-6-1944, mở mặt trận thứ hai đánh bọn phát xít Hittle.

  • 195(1980-6)_p77-80.pdf.jpg
  • Article


  • Tác giả : Nguyễn, Ngọc Thụy (1980)

  • Với chiến thắng lẫy lừng Rạch Gầm – Xoài Mút, quân dân ta dưới sự lãnh đạo của vị tướng trẻ 32 tuổi Nguyễn Huệ đã đập tan âm mưu can thiệp của phong kiến Xiêm La. Chính sử của triều Nguyễn sau này cũng phải thừa nhận: ‘Người Xiêm sợ quân Tây Sơn như sợ cọp”. Chiến thắng đó thể hiện thiên tài quân sự của Nguyễn Huệ cả trong việc dùng quân bộ lẫn quân thủy và yếu tố thủy triều có một vai trò quan trọng trong ý đồ tác chiến của ông.