- Thesis
Authors: Nguyễn, Thùy Dương; Advisor: Đỗ, Thị Thanh Hà , supervisor (2014) - 51 p. + CD-ROM + tóm tắt; M.A. Thesis English Linguistics -- University of Languages and International Studies. Vietnam National University Hanoi, 2014; Electronic Resources
|
- Article
Authors: Nguyễn, Thùy Dương (2017) - Amphibol là nhóm khoáng vật phổ biến trong các đá magma xâm nhập, phun trào có thành phần từ mafic đến acid và các đá biến chất, đặc biệt là các đá biến chất có nguồn gốc từ đá magma mafic và dolomit silic. Tên gọi amphibol bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp - amphibolos, có nghĩa là “không rõ ràng”, để chỉ sự đa dạng về thành phần và hình thái của nhóm khoáng vật này. Theo nhà khoáng vật học người Anh, Bernard E. Leake, nhóm amphibol có thể chia thành 5 phụ nhóm với 76 khoáng vật tùy thuộc vào sự thay thế đồng hình các thành phần hóa học trong cấu trúc tinh thể. Các khoáng vật amphibol phổ biến được trình bày trong bảng 1 theo hệ tinh thể của chúng
|
- Article
Authors: Nguyễn, Thùy Dương (2006) - Nó là thằng bạn “thân nhất quả đất” của tôi. Mọi người thường nói rằng con trai và con gái khó chơi thân lắm. Tôi không tin điều này và tôi đã chứng minh được bằng cách xây dựng một tình bạn rất đẹp với nó. Chẳng biết bọn tôi thân nhau từ khi nào nữa. Hồi học cấp II, tôi ghét nó vì nó hay trêu con gái. Có lần tôi thấy nó cầm điếu thuốc phì phèo, nhìn rõ là khiếp. Tôi nghĩ rằng nó rất nghịch ngợm và không ngoan. Là con trai mà nó có thành tích bất hủ về nói chuyện riêng trong lớp. Cô giáo thông báo người đạt kỷ lục về nói và làm việc riêng là nó, tôi cũng không lấy gì làm lạ. Nh-ng mà cũng khiếp vì tôi là con gái mà không nói nhiều bằng nó.
|
- Thesis
Authors: Nguyễn, Thùy Dương; Advisor: Nguyễn, Thị Phương Hoa (2009) - Chương 1: Cơ sở lý luận về việc quản lý những yếu tố cản trở quá trình đổi mới phương pháp dạy học ngoại ngữ (PPDHNN). Chương 2: Khảo sát thực trạng quá trình đổi mới PPDHNN tại Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội và nhận dạng các yếu tố cản trở quá trình này. Chương 3: Các biện pháp quản lý nhằm hạn chế những yếu tố cản trở quá trình đổi mới phương pháp dạy học ngoại ngữ tại trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội.
|
- Thesis
Authors: Nguyễn, Thùy Dương (2014) - Luận văn đã trình bày khái quát về kiểm thử phần mềm nói chung, đặc biệt là
nghiên cứu các kỹ thuật kiểm thử phần mềm nhúng. Từ đó áp dụng các kỹ thuật đã
nghiên cứu vào kiểm thử một phần mềm nhúng cụ thể. Thiết lập môi trường kiểm thử
phần mềm nhúng, tiến hành thực thi chương trình kiểm thử và báo cáo kết quả thực hiện.
|
- -
Authors: Nguyễn, Thùy Dương; Advisor: Nguyễn, Ngọc Bình (2014) - Chương 1: Trình bày tổng quan về kiểm thử phần mềm. Chương 2: Nghiên cứu các kỹ thuật kiểm thử phần mềm nhúng. Chương 3: Tiến hành thực nghiệm kiểm thử phần mềm điều khiển chuẩn cho
mô-đun
flash của mạch MKL46Z256.
|
- Thesis
Authors: Nguyễn, Thùy Dương; Advisor: Nguyễn, Đăng Minh (2018) - -
|
- Thesis
Authors: Nguyễn, Thùy Dương (2014) - -
|
- Thesis
Authors: Nguyễn, Thùy Dương; Advisor: Vũ, Công Giao (2014) - Luận văn phân tích những cơ sở lý luận, thực tiễn và nội dung của chế định quyền con người, quyền công dân trong các bản Hiến pháp Việt Nam, trên cơ sở đó chỉ ra những thành tựu, hạn chế và đưa ra những khuyến nghị về việc tổ chức thực hiện và tiếp tục hoàn thiện chế định này trong tương lai.
|
- -
Authors: Nguyễn, Thùy Dương; Advisor: Nguyễn, Ngọc Mạnh, người hướng dẫn (2015) - Luận văn ThS.Quản lý kinh tế -Trường Đại học Kinh tế - . Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015
|
- Thesis
Authors: Nguyễn, Thùy Dương (2015) - -
|
- Article
Authors: Nguyễn, Thùy Dương (2017) - Cổ sinh thái học là khoa học nghiên cứu các sinh vật hóa thạch và mối quan hệ của chúng với môi trường cổ. Cổ sinh thái học sử dụng các dữ liệu hóa thạch và á hóa thạch để khôi phục lại các hệ sinh thái trong quá khứ. Nó liên quan đến nghiên cứu các sinh vật hóa thạch và các dấu vết của chúng như chu trình sống, hoạt động sống, môi trường sống và điều kiện chết và chôn vùi của chúng. Vì vậy, mục đích của cổ sinh thái học là khôi phục lại một mô hình chi tiết nhất có thể về môi trường sống của các loài sinh vật để lại di tích hóa thạch; Để khôi phục lại điều kiện môi trường sống đó cần quan tâm đến sự tương tác phức tạp giữa các yếu tố môi trường (nhiệt độ, nguồn thức ăn, mức độ chiếu ...
|
- Article
Authors: Nguyễn, Thùy Dương (2017) - Cổ sinh thái học là khoa học nghiên cứu các sinh vật hóa thạch và mối quan hệ của chúng với môi trường cổ. Cổ sinh thái học sử dụng các dữ liệu hóa thạch và á hóa thạch để khôi phục lại các hệ sinh thái trong quá khứ. Nó liên quan đến nghiên cứu các sinh vật hóa thạch và các dấu vết của chúng như chu trình sống, hoạt động sống, môi trường sống và điều kiện chết và chôn vùi của chúng. Vì vậy, mục đích của cổ sinh thái học là khôi phục lại một mô hình chi tiết nhất có thể về môi trường sống của các loài sinh vật để lại di tích hóa thạch; Để khôi phục lại điều kiện môi trường sống đó cần quan tâm đến sự tương tác phức tạp giữa các yếu tố môi trường (nhiệt độ, nguồn thức ăn, mức độ chiếu ...
|
- Article
Authors: Nguyễn, Thùy Dương (2017) - Các khoáng vật felspat là một trong những thành phần chính của lớp vỏ Trái Đất. Chúng được coi như một hợp phần hữu ích để phân loại các đá magma, nhờ vào sự phổ biến và phong phú về thành phần hóa học. Có thể nói, felspat gần như là nhóm khoáng vật duy nhất có mặt trong hầu hết các thành tạo magma, từ đá siêu mafic đến axit, từ đá có độ kiềm bình thường đến đá kiềm. Ngoài ra, chúng còn là thành phần chính của pegmatit đơn giản, của đá gneis, đá phiến và một số đá biến chất khác. Dựa vào thành phần hóa học, nhóm felspat được chia thành 3 phụ nhóm gồm felspat kiềm (orthoclas, sanidin, microcline, anorthoclas), plagioclas (albit, oligoclas, andesin, labradorit, bytownit, anorthit) và fe...
|
- Article
Authors: Nguyễn, Thùy Dương (2017) - Nhóm felspatoid là các khoáng vật gần giống với nhóm felspat về thành phần, nhưng có hàm lượng Si ít hơn và khác cấu trúc. Chúng đặc trưng cho các đá magma kiềm, trong đó thường gặp là nephelin, cancrinit, sodalit, leucit, lazurit, analcim, v.v… Trong số các khoáng vật này thì nephelin là khoáng vật tạo đá phổ biến nhất và có tỷ lệ tương đối lớn hơn so với các khoáng vật tạo đá chính khác; còn cancrinit, sodalit thường xuất hiện dưới dạng là các khoáng vật thứ sinh của nephelin.
|
- Article
Authors: Đặng, Thị Phương Thảo; Nguyễn, Thùy Dương; Nguyễn, Thị Ánh Nguyệt; Nguyễn, Văn Hướng; Schimmelmann, Arndt (2016) - Nghiên cứu trình bày hiện trạng kiểu phóng xạ tự nhiên môi trường trong nhà và môi trường làm việc của người dân khu vực huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang thông qua nồng độ khí radon (222Rn và 220Rn) trong không khí. Người dân địa phương có tập quán canh tác ngay tại các thung lũng, hố sụt karst và sống trong các căn nhà trình tường, một kiểu nhà kín, ẩm thấp, ít lưu thông không khí. Kết quả khảo sát cho thấy không khí ở các hố sụt và lòng chảo karst có nồng độ 222Rn dao động từ 30 - 98 Bq m-3 và nồng độ 220Rn dao động 37 - 406 Bq m-3, tương ứng với tổng liều chiếu 0,6 - 4 mSv năm-1, cao hơn 1 - 4 lần giới hạn liều chiếu theo khuyến cáo của IAEA (1996). Môi trường không khí trong nhà trìn...
|
- Article
Authors: Nguyễn, Thùy Dương (2017) - Bào tử và phấn hoa là cơ quan sinh sản của thực vật. Phấn hoa thường dùng để chỉ cơ quan sinh sản của thực vật hạt trần và hạt kín còn bào tử là cơ quan sinh sản của các dạng thực vật khác bao gồm rêu, thạch tùng và dương xỉ. Tuy chức năng sinh sản của bào tử, phấn hoa là khác nhau nhưng chúng đều có đặc điểm chung là cần phải được phát tán và vận chuyển đến một nơi nhất định để nảy mầm. Chính vì đều cần được phát tán để thực hiện chức năng sinh sản nên đặc điểm của bào tử, phấn hoa có nhiều điểm tương đồng. Chúng có kích thước tương tự nhau, thường dao động trong khoảng 20 đến 40 µm.
|
- Thesis
Authors: Nguyễn, Bá Hùng; Advisor: Nguyễn, Thùy Dương (2020) - Giới thiệu về vị trí địa lý, đặc điểm địa chất vùng nghiên cứu và địa tầng chứa hóa thạch Hai mảnh vỏ ở đèo Bó Mồng. Nghiên cứu, định loại các hóa thạch Hai mảnh vỏ trong các trầm tích Devon sớm ở đèo Bó Mồng, vùng Tô Múa, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La. Khảo sát thực địa thu thập mẫu và gia công, xử lý mẫu cũng như mối quan hệ giữa Hai mảnh vỏ và môi trường trầm tích của hóa thạch Hai mảnh vỏ Devon sớm vùng Tô Múa, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La. Luận giải ý nghĩa địa tầng của tập hợp hóa thạch Hai mảnh vỏ trong vùng nghiên cứu.
|
- Theses
Authors: Nguyễn, Thùy Dương; Advisor: Trần, Huy Phương (2019) - The goal of the research is to improve the staff retention at Impac Corporation to meet the practical requirements and conditions. To achieve this goal, the author identifies the following research tasks: Systematize the theory of retention of employees in the enterprise ; Analyzing the real situation of staff retention at Impac Corporation in the phase of 2015 -2017; Evaluating the success and limitations of staff retention of the company ; Studying the development orientation of the company, the position of employees retention of Impac Corporation as the basis for proposing solutions.
|
- Article
Authors: Nguyễn, Văn Hướng; Nguyễn, Thùy Dương; Nguyễn, Thị Ánh Nguyệt; Phạm, Nữ Quỳnh Nhi; Đặng, Thị Phương Thảo; Trần, Văn Phong; Nguyễn, Ngọc Anh (2016) - Hệ thống hang động karst vùng cao nguyên đá Đồng Văn phát triển chủ yếu trên các thành tạo carbonat tuổi Carbon - Permi và Trias. Sự phát triển của chúng bị khống chế bởi vận động kiến tạo trong Kanozoi. Thông qua việc phân tích định hướng của các lối thông trong hang động và độ cao phân bố của các tầng thành tạo hang động, bài viết xác định đặc điểm trường ứng suất khu vực và vận động nâng trong giai đoạn Tân kiến tạo và Hiện đại. Kết quả cho thấy hệ thống hang động karst vùng cao nguyên đá ghi nhận hoạt động phá hủy kiến tạo với hai pha biến dạng có trục ứng suất nén ngang cực đại (SHmax) định hướng chủ đạo theo phương đông-tây trong pha sớm (Miocen - Pliocen) và bắc - nam trong pha...
|