Tìm kiếm theo: Tác giả Nguyễn, Văn Phổ

Duyệt theo: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
Hoặc nhập chữ cái đầu tiên:  
Kết quả tìm kiếm từ 1 đến 20 trong 28 kết quả
  • BKT_00288.pdf.jpg
  • Article


  • Tác giả : Nguyễn, Văn Phổ (2017)

  • Các đồng vị tự nhiên và các đồng vị nhân tạo có chu kỳ bán rã ngắn có thể sử dụng để nghiên cứu các quá trình địa chất và những biến đổi trên mặt. Sự thoát khí radon từ dưới sâu có thể sử dụng để đánh giá hoạt động đứt gãy và đánh giá mưc sddooj ô nhiễm khí phóng xạ. các đồng vi phóng xạ 210Pb hay 137Cs từ khí quyển rơi vào các trầm tích bề mặt có thể sử dụng dể nghiên cứu bồi lắng

  • BKT_00216.pdf.jpg
  • Article


  • Tác giả : Nguyễn, Văn Phổ (2017)

  • Cùng với nitro và nước, carbon di chuyển và vận động tạo ra một chuỗi các sự kiện, đó là chìa khóa để làm cho Trái Đất có khả năng duy trì sự sống. Lượng carbon toàn cầu là kết quả cân bằng của những quá trình trao đổi carbon (mang đến và mất đi) giữa các bồn chứa của Trái Đất) tạo ra chu trình của riêng nguyên tố này

  • BKT_00211.pdf.jpg
  • Article


  • Tác giả : Nguyễn, Văn Phổ (2017)

  • Một trong những nhiệm vụ cơ bản của địa hóa học là làm sáng tỏ quá trình vận động và chuyển hóa vật chất thông qua các bồn chứa khác nhau trong toàn bộ hệ tiến hóa năng động của Trái Đất. Sự vận động và tương tác của vật chất ở pha rắn với các pha dung thể và lỏng trong các môi trường khác nhau là những cơ chế chính của sự trao đổi vật chất giữa thạch quyển, thủy quyển và khí quyển. Quá trình vận động, biến đổi và chuyển hóa này tạo nên chu trình được gọi là chu trình địa hóa. Trong chu trình này, vật chất chuyển biến tuần hoàn một cách liên tục như một cỗ máy, trong đó các bồn chứa khác nhau liên hệ với nhau bằng các đường dẫn. Chính nhờ các đường dẫn này mà vật chất di chuyển từ bồn...

  • 20201110151054.pdf.jpg
  • Conference Paper


  • Tác giả : Nguyễn, Văn Phổ (2016)

  • Cái gọi là “ câu mệnh lệnh” trong tiếng Việt, thật ra là một cấu trúc trần thuật, được đánh dấu chủ yếu bằng ngữ điệu và một số yếu tố tình thái. Làm rõ được đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của các yếu tố tình thái là một việc hết sức khó khăn, vì nó liên quan đến góc nhìn của người nói khi đưa ra phát ngôn. Những miêu tả trong bài viết là những biểu hiện mang tính xu hướng hơn là những tiêu chí khi phân biệt hãy và đi.

  • BKT_00210.pdf.jpg
  • Article


  • Tác giả : Nguyễn, Văn Phổ (2017)

  • Những ý tưởng của Goldschmidt đã được đề xuất lần đầu tiên vào năm 1922-23, khi đã có một số dữ liệu định lượng để củng cố lập luận của mình. Thí nghiệm về sự phân bố của các nguyên tố từ một pha lỏng thành các pha kim loại đối với sulfur và silicat đã không thực hiện được vì gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, Goldschmidt đã dựa vào việc nghiên cứu thiên thạch, một loại vật liệu thí nghiệm "hóa thạch". Các thiên thạch bao gồm các pha nickel-sắt (kim loại), troilit (sulfur) và silicat; các pha này có thể đã ngưng tụ từ một pha lỏng. Bằng cách tách các pha một cách cơ học và đo đạc tính chất hóa học của mỗi pha, từ đó có thể xác định mối quan hệ của các nguyên tố khác nhau của mỗi pha. Ngoài r...

  • BKT_00296.pdf.jpg
  • Article


  • Tác giả : Nguyễn, Văn Phổ (2017)

  • Phương pháp khí địa hóa được áp dụng để phát hiện và xác định các dị thường trong khí quyển gần mặt đất có liên quan tới các mỏ khoáng. Phương pháp này dựa trên nguyên lý chung của sự khuếch tán các khí từ dưới sâu lên phía trên mặt, trong đó có một số chất khí đặc trưng cho các dạng khoáng hóa và do đó không chỉ được sử dụng trong tìm kiếm các khoáng sản rắn mà còn sử dụng trong tìm kiếm dầu khí nữa. Ngày nay, với những thiết bị phân tích khí tại hiện trường, phương pháp khí địa hóa đã phát triển hơn và đạt được những thành tựu khả quan

  • BKT_00297.pdf.jpg
  • Article


  • Tác giả : Nguyễn, Văn Phổ (2017)

  • Phương pháp sinh địa hóa tìm kiếm khoáng sản dựa trên nghiên cứu thành phần hóa học của sinh vật, chủ yếu là thực vật. Giữa thành phần hóa học của sinh vật và thành phần của môi trường sống có mối liên quan hữu cơ và trong một số trường hợp thành phân hóa học của môi trường sống làm xuất hiện một số đặc điểm hình thái của sinh vật. Trong tìm kiếm sinh địa hóa không chỉ bao gồm việc phân tích thành phần hóa học của sinh vật mà còn theo dõi các đặc điểm hình thái của cây cối tao ra cơ sở cho nghiên cứu địa thảo mộc

  • BKT_00293.pdf.jpg
  • Article


  • Tác giả : Nguyễn, Văn Phổ (2017)

  • Phương pháp thạch địa hóa nguyên sinh hay còn gọi là phương pháp địa hóa đá gốc nhằm phát hiện các dấu hiệu địa hóa có liên quan về không gian với khoáng hóa, dựa trên những biến đổi hóa học trong đá được tạo nên bởi quá trình tạo khoáng và phân biệt các thành tạo địa chất có khả năng chứa khoáng hóa. Tùy theo quy mô khảo sát, phương pháp thạch địa hóa đá gốc được áp dụng trong tất cả các giai đoạn, tìm kiếm-thăm dò

  • BKT_00294.pdf.jpg
  • Article


  • Tác giả : Nguyễn, Văn Phổ (2017)

  • Phương pháp thạch địa hóa thứ sinh được triển khai nhằm phát hiện cấc dị thường và vành phân tán trong các trầm tích bở rời có liên quan tới các mỏ quặng khác nhau. Do kết quả của quá trình phong hóa, các nguyên tố quặng và các nguyên tố đi kèm được giải phóng và di chuyển vào các trầm tích bở rời trên các mỏ quặng, làm cho hàm lượng của chúng ở đó tăng cao so với nền bình thường, tạo nên vành phân tán thứ sinh. Phương pháp này được triển khai rộng rãi nhất trong tìm kiếm địa hóa, bởi lẽ phương pháp này có thể áp dụng trong các điều kiện địa hình cảnh quan khác nhau và đã mang lại hiệu quả thuyết phục trong việc phát hiện các mỏ quặng

  • BKT_00202.pdf.jpg
  • Article


  • Tác giả : Nguyễn, Văn Phổ (2017)

  • Quá trình tổng hợp hạt nhân chính là quá trình tạo ra các nguyên tố hóa học trong tự nhiên. Toàn bộ lý thuyết tổng hợp hạt nhân được trình bày chi tiết trong công trình của 4 nhà khoa học Burbidge E.M., Burbidge G.R., Fowler W.A. và Hoyle F. (1957) [2] và công trình này được lấy tên là B2FH (lấy theo các chữ cái đầu tiên của họ các tác giả). Sự có mặt của tất cả các nguyên tố hóa học và các đồng vị trong tự nhiên là chứng minh sáng giá nhất cho lý thuyết tổng hợp hạt nhân.

  • BKT_00205.pdf.jpg
  • Article


  • Tác giả : Nguyễn, Văn Phổ (2017)

  • Trái Đất, cũng như bất kỳ một hành tinh nguyên thủy nào khác của hệ Mặt Trời, đã xuất hiện vào khoảng 4,6- 4,8 tỷ năm về trước nhờ quá trình tập hợp vật chất bụi vũ trụ ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của nó. Theo các số liệu hiện có thì giai đoạn phát triển sớm của Trái Đất là quá trình phân dị hóa học với quy mô toàn hành tinh. Quá trình này dẫn tới sự thành tạo nhân ở tâm và manti nguyên sinh bao quanh có thành phần silicat. Sự thành tạo vỏ đại dương và vỏ lục địa có thành phần alumosilicat là các sự kiện muộn hơn, liên quan tới quá trình hóa lý trong chính manti. Các hoạt động địa chất đã và đang tiếp diễn, tạo ra các tập hợp đa dạng các đá magma và trầm tích, đồng thời tạ...

  • BKT_00300.pdf.jpg
  • Article


  • Tác giả : Nguyễn, Văn Phổ (2017)

  • Vấn đề về thành phần ban đầu của vũ trụ liên quan tới khởi điểm của vũ trụ đó là Vụ Nổ Lớn (Big Bang). Lý thuyết Vụ Nổ Lớn là mô hình vũ trụ học nổi bật miêu tả giai đoạn sơ khai của sự hình thành Vũ trụ. Lý thuyết này đã được kiểm chứng và được cộng đồng khoa học chấp nhận rộng rãi. Nó đưa ra cách giải thích hoàn thiện về nhiều loại hiện tượng quan sát thấy trong Vũ trụ.

  • BKT_00207.pdf.jpg
  • Article


  • Tác giả : Nguyễn, Văn Phổ (2017)

  • Thủy quyển bao gồm toàn bộ các loại nước tự nhiên trên Trái Đất liên hệ với nhau thông qua chu trình nước. Trong chu trình này, nơi tích tụ nước lớn nhất là các đại dương chiếm tới 97,20% tổng lượng nước của thủy quyển, tiếp đến là các khối băng ở Nam Cực và Bắc Cực (2,05%) và nước ngầm dưới sâu (0,78%). Phần còn lại gồm nước ngầm nông (0,38%), hồ (0,01%) và sông (0,0001%). Bất kể loại nước nào trong thủy quyển của Trái Đất, ít nhiều cũng có độ khoáng hóa và có thể được xem như các dung dịch tự nhiên với nồng độ các chất hòa tan khác nhau. Tuy nhiên, đặc tính hóa học của nước tự nhiên khác biệt với thành phần của vỏ Trái Đất. Bây giờ ta xét đến một số thành phần quan trọng nhất của t...

  • BKT_00208.pdf.jpg
  • Article


  • Tác giả : Nguyễn, Văn Phổ (2017)

  • Thủy quyển bao gồm toàn bộ các loại nước tự nhiên trên Trái Đất liên hệ với nhau thông qua chu trình nước. Trong chu trình này, nơi tích tụ nước lớn nhất là các đại dương chiếm tới 97,20% tổng lượng nước của thủy quyển, tiếp đến là các khối băng ở Nam Cực và Bắc Cực (2,05%) và nước ngầm dưới sâu (0,78%). Phần còn lại gồm nước ngầm nông (0,38%), hồ (0,01%) và sông (0,0001%). Bất kể loại nước nào trong thủy quyển của Trái Đất, ít nhiều cũng có độ khoáng hóa và có thể được xem như các dung dịch tự nhiên với nồng độ các chất hòa tan khác nhau. Tuy nhiên, đặc tính hóa học của nước tự nhiên khác biệt với thành phần của vỏ Trái Đất. Bây giờ ta xét đến một số thành phần quan trọng nhất của t...

  • BKT_00203.pdf.jpg
  • Article


  • Tác giả : Nguyễn, Văn Phổ (2017)

  • Hầu hết các thiên thạch là các vật thể nhỏ của hệ Mặt Trời rơi vào bề mặt Trái Đất. Sự đa dạng về thành phần hóa học của chúng cho thấy rằng, chúng thuộc một số vật thể hành tinh, mà mỗi vật thể lại có các thuộc tính hóa học riêng. Do chúng là vật liệu được tạo nên từ thuở ban đầu của hệ Mặt Trời, nên chúng là nguồn thông tin của lịch sử xa xưa và thành phần của các vật thể hành tinh (Wasson, 1985)

  • BKT_00292.pdf.jpg
  • Article


  • Tác giả : Nguyễn, Văn Phổ (2017)

  • Kết quả của quá trình di chuyển của các nguyên tố tạo ra hai trạng thái phân bố chủ yếu của các nguyên tố là phân tán và tập trung. Phân tán là dạng phân bố phổ biến của các nguyên tố trong tự nhiên, trong đó hàm lượng của nó không vượt quá trị số hàm lượng trung bình của vỏ Trái Đất. Ngược lại, tập trung là trạng thái phân bố rất hạn chế của các nguyên tố, chỉ biểu hiện trong các khu vực hay các diện tích nhất định với hàm lượng của một (hay nhóm) nguyên tố có xu thế tiến tới hàm lượng của các mỏ khoáng sản. Như vậy, các mỏ khoáng sản chính là trạng thái tập trung của một (hay nhóm) nguyên tố nhất định cho phép khai thác có hiệu quả kinh tế.

  • BKT_00298.pdf.jpg
  • Article


  • Tác giả : Nguyễn, Văn Phổ (2017)

  • Xứ lý và luận giải các dữ liệu là khâu cuối cùng và rất quan trọng trong tìm kiếm địa hóa. Xử lý dữ liệu địa hóa là hệ thống hóa các dữ liệu và biểu diễn chúng dưới dạng toán học hay đồ giải. Luận giải các dị thường địa hóa là sự diễn đạt các lý luận về nguồn gốc, xác định sự phân bố các nguyên tố hóa học trong phạm vi trường địa hóa và cuối cùng là thể hiện mối liên quan của chúng với các khoáng hóa và các mỏ quặng. Công tác này không những đòi hỏi phải có kiến thức tốt về lý thuyết địa hóa mà còn cần phải có kinh nghiệm thực hành trong việc kiểm tra và đánh giá các dị thường (trên mức nền) của các nguyên tố để từ đó phát hiện ra các mỏ khoáng

  • BKT_00287.pdf.jpg
  • Article


  • Tác giả : Nguyễn, Văn Phổ (2017)

  • Các đồng vị bền còn được sử dụng để nghiên cứu nguồn gốc của nguyên tố, làm "cổ nhiệt kế" (palaeothermometer), nghiên cứu sự khuyếch tán và cơ chế phản ứng trong các quá trình địa chất. Thông thường người ta hay sử dụng các đồng vị bền của oxy (O), hydro (H), carbon (C) và lưu huỳnh (S).

  • BKT_00212.pdf.jpg
  • Article


  • Tác giả : Nguyễn, Văn Phổ (2017)

  • Ngày nay, người ta đã khẳng định rằng magma nguyên sinh ở manti trên được thành tạo do nóng chảy cục bộ các đá có trước, còn magma thứ sinh được thành tạo do kết quả của quá trình kết tinh phân đoạn hay các quá trình khác có tác động tới magma nguyên sinh. Quá trình nóng chảy cục bộ có thể xảy ra theo 3 phương thức (Hess, 1989) như sau: 1/ Do áp suất của vật chất manti đang đi từ dưới lên bị giảm đi; 2/ Do quá trình nóng chảy khi các đá bị nhấn chìm; và 3/ Do hạ điểm nóng chảy của khối đá nhờ tích tụ các hợp phần chất bốc. Tính đa dạng về thành phần magma và các đá magma dường như tuân thủ theo hai quá trình khác nhau xảy ra ở độ sâu và áp suất khác nhau: 1/ Quá trình nóng chảy cục ...

Tìm kiếm theo: Tác giả Nguyễn, Văn Phổ

Duyệt theo: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
Hoặc nhập chữ cái đầu tiên:  
Kết quả tìm kiếm từ 1 đến 20 trong 28 kết quả
  • BKT_00288.pdf.jpg
  • Article


  • Tác giả : Nguyễn, Văn Phổ (2017)

  • Các đồng vị tự nhiên và các đồng vị nhân tạo có chu kỳ bán rã ngắn có thể sử dụng để nghiên cứu các quá trình địa chất và những biến đổi trên mặt. Sự thoát khí radon từ dưới sâu có thể sử dụng để đánh giá hoạt động đứt gãy và đánh giá mưc sddooj ô nhiễm khí phóng xạ. các đồng vi phóng xạ 210Pb hay 137Cs từ khí quyển rơi vào các trầm tích bề mặt có thể sử dụng dể nghiên cứu bồi lắng

  • BKT_00216.pdf.jpg
  • Article


  • Tác giả : Nguyễn, Văn Phổ (2017)

  • Cùng với nitro và nước, carbon di chuyển và vận động tạo ra một chuỗi các sự kiện, đó là chìa khóa để làm cho Trái Đất có khả năng duy trì sự sống. Lượng carbon toàn cầu là kết quả cân bằng của những quá trình trao đổi carbon (mang đến và mất đi) giữa các bồn chứa của Trái Đất) tạo ra chu trình của riêng nguyên tố này

  • BKT_00211.pdf.jpg
  • Article


  • Tác giả : Nguyễn, Văn Phổ (2017)

  • Một trong những nhiệm vụ cơ bản của địa hóa học là làm sáng tỏ quá trình vận động và chuyển hóa vật chất thông qua các bồn chứa khác nhau trong toàn bộ hệ tiến hóa năng động của Trái Đất. Sự vận động và tương tác của vật chất ở pha rắn với các pha dung thể và lỏng trong các môi trường khác nhau là những cơ chế chính của sự trao đổi vật chất giữa thạch quyển, thủy quyển và khí quyển. Quá trình vận động, biến đổi và chuyển hóa này tạo nên chu trình được gọi là chu trình địa hóa. Trong chu trình này, vật chất chuyển biến tuần hoàn một cách liên tục như một cỗ máy, trong đó các bồn chứa khác nhau liên hệ với nhau bằng các đường dẫn. Chính nhờ các đường dẫn này mà vật chất di chuyển từ bồn...

  • 20201110151054.pdf.jpg
  • Conference Paper


  • Tác giả : Nguyễn, Văn Phổ (2016)

  • Cái gọi là “ câu mệnh lệnh” trong tiếng Việt, thật ra là một cấu trúc trần thuật, được đánh dấu chủ yếu bằng ngữ điệu và một số yếu tố tình thái. Làm rõ được đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của các yếu tố tình thái là một việc hết sức khó khăn, vì nó liên quan đến góc nhìn của người nói khi đưa ra phát ngôn. Những miêu tả trong bài viết là những biểu hiện mang tính xu hướng hơn là những tiêu chí khi phân biệt hãy và đi.

  • BKT_00210.pdf.jpg
  • Article


  • Tác giả : Nguyễn, Văn Phổ (2017)

  • Những ý tưởng của Goldschmidt đã được đề xuất lần đầu tiên vào năm 1922-23, khi đã có một số dữ liệu định lượng để củng cố lập luận của mình. Thí nghiệm về sự phân bố của các nguyên tố từ một pha lỏng thành các pha kim loại đối với sulfur và silicat đã không thực hiện được vì gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, Goldschmidt đã dựa vào việc nghiên cứu thiên thạch, một loại vật liệu thí nghiệm "hóa thạch". Các thiên thạch bao gồm các pha nickel-sắt (kim loại), troilit (sulfur) và silicat; các pha này có thể đã ngưng tụ từ một pha lỏng. Bằng cách tách các pha một cách cơ học và đo đạc tính chất hóa học của mỗi pha, từ đó có thể xác định mối quan hệ của các nguyên tố khác nhau của mỗi pha. Ngoài r...

  • BKT_00296.pdf.jpg
  • Article


  • Tác giả : Nguyễn, Văn Phổ (2017)

  • Phương pháp khí địa hóa được áp dụng để phát hiện và xác định các dị thường trong khí quyển gần mặt đất có liên quan tới các mỏ khoáng. Phương pháp này dựa trên nguyên lý chung của sự khuếch tán các khí từ dưới sâu lên phía trên mặt, trong đó có một số chất khí đặc trưng cho các dạng khoáng hóa và do đó không chỉ được sử dụng trong tìm kiếm các khoáng sản rắn mà còn sử dụng trong tìm kiếm dầu khí nữa. Ngày nay, với những thiết bị phân tích khí tại hiện trường, phương pháp khí địa hóa đã phát triển hơn và đạt được những thành tựu khả quan

  • BKT_00297.pdf.jpg
  • Article


  • Tác giả : Nguyễn, Văn Phổ (2017)

  • Phương pháp sinh địa hóa tìm kiếm khoáng sản dựa trên nghiên cứu thành phần hóa học của sinh vật, chủ yếu là thực vật. Giữa thành phần hóa học của sinh vật và thành phần của môi trường sống có mối liên quan hữu cơ và trong một số trường hợp thành phân hóa học của môi trường sống làm xuất hiện một số đặc điểm hình thái của sinh vật. Trong tìm kiếm sinh địa hóa không chỉ bao gồm việc phân tích thành phần hóa học của sinh vật mà còn theo dõi các đặc điểm hình thái của cây cối tao ra cơ sở cho nghiên cứu địa thảo mộc

  • BKT_00293.pdf.jpg
  • Article


  • Tác giả : Nguyễn, Văn Phổ (2017)

  • Phương pháp thạch địa hóa nguyên sinh hay còn gọi là phương pháp địa hóa đá gốc nhằm phát hiện các dấu hiệu địa hóa có liên quan về không gian với khoáng hóa, dựa trên những biến đổi hóa học trong đá được tạo nên bởi quá trình tạo khoáng và phân biệt các thành tạo địa chất có khả năng chứa khoáng hóa. Tùy theo quy mô khảo sát, phương pháp thạch địa hóa đá gốc được áp dụng trong tất cả các giai đoạn, tìm kiếm-thăm dò

  • BKT_00294.pdf.jpg
  • Article


  • Tác giả : Nguyễn, Văn Phổ (2017)

  • Phương pháp thạch địa hóa thứ sinh được triển khai nhằm phát hiện cấc dị thường và vành phân tán trong các trầm tích bở rời có liên quan tới các mỏ quặng khác nhau. Do kết quả của quá trình phong hóa, các nguyên tố quặng và các nguyên tố đi kèm được giải phóng và di chuyển vào các trầm tích bở rời trên các mỏ quặng, làm cho hàm lượng của chúng ở đó tăng cao so với nền bình thường, tạo nên vành phân tán thứ sinh. Phương pháp này được triển khai rộng rãi nhất trong tìm kiếm địa hóa, bởi lẽ phương pháp này có thể áp dụng trong các điều kiện địa hình cảnh quan khác nhau và đã mang lại hiệu quả thuyết phục trong việc phát hiện các mỏ quặng

  • BKT_00202.pdf.jpg
  • Article


  • Tác giả : Nguyễn, Văn Phổ (2017)

  • Quá trình tổng hợp hạt nhân chính là quá trình tạo ra các nguyên tố hóa học trong tự nhiên. Toàn bộ lý thuyết tổng hợp hạt nhân được trình bày chi tiết trong công trình của 4 nhà khoa học Burbidge E.M., Burbidge G.R., Fowler W.A. và Hoyle F. (1957) [2] và công trình này được lấy tên là B2FH (lấy theo các chữ cái đầu tiên của họ các tác giả). Sự có mặt của tất cả các nguyên tố hóa học và các đồng vị trong tự nhiên là chứng minh sáng giá nhất cho lý thuyết tổng hợp hạt nhân.

  • BKT_00205.pdf.jpg
  • Article


  • Tác giả : Nguyễn, Văn Phổ (2017)

  • Trái Đất, cũng như bất kỳ một hành tinh nguyên thủy nào khác của hệ Mặt Trời, đã xuất hiện vào khoảng 4,6- 4,8 tỷ năm về trước nhờ quá trình tập hợp vật chất bụi vũ trụ ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của nó. Theo các số liệu hiện có thì giai đoạn phát triển sớm của Trái Đất là quá trình phân dị hóa học với quy mô toàn hành tinh. Quá trình này dẫn tới sự thành tạo nhân ở tâm và manti nguyên sinh bao quanh có thành phần silicat. Sự thành tạo vỏ đại dương và vỏ lục địa có thành phần alumosilicat là các sự kiện muộn hơn, liên quan tới quá trình hóa lý trong chính manti. Các hoạt động địa chất đã và đang tiếp diễn, tạo ra các tập hợp đa dạng các đá magma và trầm tích, đồng thời tạ...

  • BKT_00300.pdf.jpg
  • Article


  • Tác giả : Nguyễn, Văn Phổ (2017)

  • Vấn đề về thành phần ban đầu của vũ trụ liên quan tới khởi điểm của vũ trụ đó là Vụ Nổ Lớn (Big Bang). Lý thuyết Vụ Nổ Lớn là mô hình vũ trụ học nổi bật miêu tả giai đoạn sơ khai của sự hình thành Vũ trụ. Lý thuyết này đã được kiểm chứng và được cộng đồng khoa học chấp nhận rộng rãi. Nó đưa ra cách giải thích hoàn thiện về nhiều loại hiện tượng quan sát thấy trong Vũ trụ.

  • BKT_00207.pdf.jpg
  • Article


  • Tác giả : Nguyễn, Văn Phổ (2017)

  • Thủy quyển bao gồm toàn bộ các loại nước tự nhiên trên Trái Đất liên hệ với nhau thông qua chu trình nước. Trong chu trình này, nơi tích tụ nước lớn nhất là các đại dương chiếm tới 97,20% tổng lượng nước của thủy quyển, tiếp đến là các khối băng ở Nam Cực và Bắc Cực (2,05%) và nước ngầm dưới sâu (0,78%). Phần còn lại gồm nước ngầm nông (0,38%), hồ (0,01%) và sông (0,0001%). Bất kể loại nước nào trong thủy quyển của Trái Đất, ít nhiều cũng có độ khoáng hóa và có thể được xem như các dung dịch tự nhiên với nồng độ các chất hòa tan khác nhau. Tuy nhiên, đặc tính hóa học của nước tự nhiên khác biệt với thành phần của vỏ Trái Đất. Bây giờ ta xét đến một số thành phần quan trọng nhất của t...

  • BKT_00208.pdf.jpg
  • Article


  • Tác giả : Nguyễn, Văn Phổ (2017)

  • Thủy quyển bao gồm toàn bộ các loại nước tự nhiên trên Trái Đất liên hệ với nhau thông qua chu trình nước. Trong chu trình này, nơi tích tụ nước lớn nhất là các đại dương chiếm tới 97,20% tổng lượng nước của thủy quyển, tiếp đến là các khối băng ở Nam Cực và Bắc Cực (2,05%) và nước ngầm dưới sâu (0,78%). Phần còn lại gồm nước ngầm nông (0,38%), hồ (0,01%) và sông (0,0001%). Bất kể loại nước nào trong thủy quyển của Trái Đất, ít nhiều cũng có độ khoáng hóa và có thể được xem như các dung dịch tự nhiên với nồng độ các chất hòa tan khác nhau. Tuy nhiên, đặc tính hóa học của nước tự nhiên khác biệt với thành phần của vỏ Trái Đất. Bây giờ ta xét đến một số thành phần quan trọng nhất của t...

  • BKT_00203.pdf.jpg
  • Article


  • Tác giả : Nguyễn, Văn Phổ (2017)

  • Hầu hết các thiên thạch là các vật thể nhỏ của hệ Mặt Trời rơi vào bề mặt Trái Đất. Sự đa dạng về thành phần hóa học của chúng cho thấy rằng, chúng thuộc một số vật thể hành tinh, mà mỗi vật thể lại có các thuộc tính hóa học riêng. Do chúng là vật liệu được tạo nên từ thuở ban đầu của hệ Mặt Trời, nên chúng là nguồn thông tin của lịch sử xa xưa và thành phần của các vật thể hành tinh (Wasson, 1985)

  • BKT_00292.pdf.jpg
  • Article


  • Tác giả : Nguyễn, Văn Phổ (2017)

  • Kết quả của quá trình di chuyển của các nguyên tố tạo ra hai trạng thái phân bố chủ yếu của các nguyên tố là phân tán và tập trung. Phân tán là dạng phân bố phổ biến của các nguyên tố trong tự nhiên, trong đó hàm lượng của nó không vượt quá trị số hàm lượng trung bình của vỏ Trái Đất. Ngược lại, tập trung là trạng thái phân bố rất hạn chế của các nguyên tố, chỉ biểu hiện trong các khu vực hay các diện tích nhất định với hàm lượng của một (hay nhóm) nguyên tố có xu thế tiến tới hàm lượng của các mỏ khoáng sản. Như vậy, các mỏ khoáng sản chính là trạng thái tập trung của một (hay nhóm) nguyên tố nhất định cho phép khai thác có hiệu quả kinh tế.

  • BKT_00298.pdf.jpg
  • Article


  • Tác giả : Nguyễn, Văn Phổ (2017)

  • Xứ lý và luận giải các dữ liệu là khâu cuối cùng và rất quan trọng trong tìm kiếm địa hóa. Xử lý dữ liệu địa hóa là hệ thống hóa các dữ liệu và biểu diễn chúng dưới dạng toán học hay đồ giải. Luận giải các dị thường địa hóa là sự diễn đạt các lý luận về nguồn gốc, xác định sự phân bố các nguyên tố hóa học trong phạm vi trường địa hóa và cuối cùng là thể hiện mối liên quan của chúng với các khoáng hóa và các mỏ quặng. Công tác này không những đòi hỏi phải có kiến thức tốt về lý thuyết địa hóa mà còn cần phải có kinh nghiệm thực hành trong việc kiểm tra và đánh giá các dị thường (trên mức nền) của các nguyên tố để từ đó phát hiện ra các mỏ khoáng

  • BKT_00287.pdf.jpg
  • Article


  • Tác giả : Nguyễn, Văn Phổ (2017)

  • Các đồng vị bền còn được sử dụng để nghiên cứu nguồn gốc của nguyên tố, làm "cổ nhiệt kế" (palaeothermometer), nghiên cứu sự khuyếch tán và cơ chế phản ứng trong các quá trình địa chất. Thông thường người ta hay sử dụng các đồng vị bền của oxy (O), hydro (H), carbon (C) và lưu huỳnh (S).

  • BKT_00212.pdf.jpg
  • Article


  • Tác giả : Nguyễn, Văn Phổ (2017)

  • Ngày nay, người ta đã khẳng định rằng magma nguyên sinh ở manti trên được thành tạo do nóng chảy cục bộ các đá có trước, còn magma thứ sinh được thành tạo do kết quả của quá trình kết tinh phân đoạn hay các quá trình khác có tác động tới magma nguyên sinh. Quá trình nóng chảy cục bộ có thể xảy ra theo 3 phương thức (Hess, 1989) như sau: 1/ Do áp suất của vật chất manti đang đi từ dưới lên bị giảm đi; 2/ Do quá trình nóng chảy khi các đá bị nhấn chìm; và 3/ Do hạ điểm nóng chảy của khối đá nhờ tích tụ các hợp phần chất bốc. Tính đa dạng về thành phần magma và các đá magma dường như tuân thủ theo hai quá trình khác nhau xảy ra ở độ sâu và áp suất khác nhau: 1/ Quá trình nóng chảy cục ...